4
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGỰC – BỤNG
QUA ĐƯỜNG BỤNG
I. ĐẠI CƯƠNG
- Vết thương ngực - bụng một hình thái phức tạp của vết thương ngực hở. Bao
gồm thương tổn ở ngực, cơ hoành và thương tổn ở bụng.
- Triệu chứng thường không ràng nên dễ bỏ sót thương tổn trong bụng nếu
không thăm khám k.
- Xử trí thường phức tạp do phải nhận định xử trí cùng lúc thương tổn của cả
ngực và bụng.
- Xử trí thương tổn qua đường bụng trong trường hợp chẩn đoán chắc chắn vết
thương ngực - bụng.
II. CH ĐỊNH
Tt c c trường hợp được chẩn đn vết thương ngực - bng da vào m sàng
cn lâm sàng.
III. CHNG CH ĐỊNH
Không chng ch định nhưng cần thn trng ch định m khi:
- Người bnh phổi bên đối diện thương tổn không th tiến hành thông khí mt
phi hoc khoang màng phi nh gây k khăn cho phẫu thut.
- c bnh tn thân nng như: đang nh trng huyết động sau chn thương
không ổn định, bnh mãn nh nng, bnh máu, chn thương ngực cũ trước đó...
IV. CHUN B
1. Ngưi thc hin: gm 2 kíp
- Kíp phu thut: phu thut viên chuyên khoa, 2 tr th, 1 dng c viên 1
chy ngoài chuyên khoa.
- Kíp gây mê chuyên khoa: bác sĩ gây mê và 1-2 tr th.
2. Ngưi bnh:
Chun b m tối đa thể được thường m trong điều kin cp cu (nht
khâu v sinh, kháng sinh d phòng). Khám y hi sc trong phòng m. Gii thích
người bnh và gia đình theo quy định. Hoàn thin các biên bn pháp lý.
3. Phương tiện:
- Dng c phu thut:
+ B dng c m và đóng ngực (banh sưn, ch xiết sưn ...)
+ B dng c đại phu cho phu thut lng ngc thông thưng.
+ B dng c đại phu cho phu thut bụng thông thường
- Phương tiện gây mê:
B dng c phc v gây m ngc m bng. Các thuc y hi sc
tim mch. ng ni khí quản hai nòng (Carlens)…
5
4. H sơ bệnh án:
Hoàn chnh h sơ bệnh án theo quy định chung. Đầy đủ th tc pháp lý.
V. CÁC BƯỚC TIN HÀNH
1. Tư thế: Ngưi bnh nm nga.
2. cm: Gây ni khí quản 2 nòng; theo dõi đin tim bão hoà ô xy mao mch
(SpO2) liên tc. Đặt 2 đưng truyn tĩnh mạch trung ương ngoại vi. Th máy
ô-xy h tr 100%.
3. K thut:
- Đặt dẫn lưu màng phi và khâu kín vết thương ngực
- M bng m x trí các thương tổn trong bng. Nếu không thương tổn
các tng trong bụng thì khâu kín cơ hoành và đóng bng.
- Nếu có thng tng rng thì cần tránh nguy cơ nhiễm trùng khoang màng phi thì
cn: + Vi phu thut viên có kinh nghim: M rng ch rách hoành bơm ra sch
khoang màng phi bng huyết thanh pha Betadine thám sát tổn thương trong khoang
màng phi.
+ Vi phu thut viên khác: X trí các thương tổn trong bụng, khâu kín
hoành, đóng bụng x trí các thương tổn cũng như m rửa khoang màng phi theo
mt đưng m ngc riêng.
VI. THEO DÕI X TRÍ TAI BIN
1. Theo dõi:
- Xét nghim hng cu, hematocrit ngay sau khi v bnh phòng nếu có mt máu.
- Theo dõi mch, huyết áp, hô hp, dẫn lưu.
- Cho kháng sinh điều tr nhim khuẩn đường tĩnh mạch, gim đau; truyền máu và
các dung dch thay thế máu ... tu theo tình trng huyết đng và các thông s xét nghim.
- Lí liu pháp hô hp ngay t ngày đầu sau m.
2. X trí tai biến:
- Chy máu sau mổ: Do sót thương tổn trong ngc hoc trong bng. Ch định m
li cm máu cp cu nếu chy > 100 ml/gi + ri lon huyết động; hoc > 200 ml/gi
trong 3 gi liền đi vi dẫn lưu màng phổi.
- Xp phi sau m: do người bnh không th tt bít tắc đờm rãi sau m. Lâm
sàng người bnh khó th, st, nghe rì rào phế nang gim; x-quang hình nh xp phi.
Cn phi gim đau tốt cho người bnh, kháng sinh toàn thân, người bnh cn ngi dy
sm, v rung và ho khc đm rãi. Nếu cn có th soi hút phế qun.
- Các biến chng v bụng đặc bit khi b sót thương tn trong bng hoc
x trí giai đoạn mun do không chẩn đoán được khi vào vin.
- Suy hô hp do lit hoành sau m khi m ct phi thn kinh hoành. Cn phc hi
chc năng sau m tt, cai máy th dn, hoc phu thut khâu gp nếp cơ hoành.
- Nhim trùng vết m.