PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
lượt xem 85
download
Phương pháp số được dùng để phân tích và giải gần đúng các bài toán với sai số nằm trong giới hạn cho phép. …bởi vì hầu hết các bài toán khoa học kỹ thuật đều không có các lời giải chính xác. Phương pháp số thường được bắt đầu từ việc xây dựng mô hình, lựa chọn thuật toán, và đưa ra các đáp số gần đúng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
- MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP SỐ Phương pháp số được dùng để phân tích và TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC giải gần đúng các bài toán với sai số nằm trong giới hạn cho phép. Mã học phần: CH3454 …bởi vì hầu hết các bài toán khoa học kỹ thuật đều không có các lời giải chính xác. TS. Nguyễn Đặng Bình Thành BM:Máy & TBCN Hóa chất Phương pháp số thường được bắt đầu từ việc xây dựng mô hình, lựa chọn thuật toán, và đưa ra các đáp số gần đúng. Numerical Methods in Chemical Engineering 1 2 MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Phương pháp số có vai trò quan trọng Phương pháp số trong Kỹ thuật hóa học: trong nhiều lĩnh vực như: Thiên văn Mô tả bằng toán học các quá trình và và thiết bị trong công nghệ hóa học. học, nông nghiệp, kiến trúc, … Tính toán thiết kế các quá trình và thiết bị hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật hóa học. Và tất nhiên rất quan trọng trong kỹ Tính toán tối ưu hóa các điều kiện làm việc thuật. và kết cấu các thiết bị hóa chất. Xác định các hằng số thực nghiệm bằng phương pháp hồi quy. … 3 4 1
- NỘI DUNG NỘI DUNG Chương 1. Các phương pháp giải phương Chương 1. Các phương pháp giải phương trình và hệ phương trình. trình và hệ phương trình Chương 2. Phương pháp tính tích phân 1.1 Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính Chương 3. Phương trình và hệ phương trình và ứng dụng vi phân Chương 4. Tối ưu hóa 1.1.1 Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss và phương pháp nghịch đảo ma trận 1.1.2 Ứng dụng để tính toán cân bằng vật chất của hệ thống CNHH 5 6 NỘI DUNG NỘI DUNG Chương 1. Các phương pháp giải phương Chương 2. Phương pháp tính tích phân trình và hệ phương trình 2.1 Tính tích phân xác định bằng phương pháp 1.2 Phương pháp giải phương trình và hệ phương hình thang trình phi tuyến 2.2 Tính tích phân xác định bằng phương pháp Simpson 1.2.1 Giải phương trình phi tuyến bằng phương pháp lặp đơn giản và phương pháp Newton-Raphson 2.3 Ứng dụng 1.2.2 Giải hệ phương trình phi tuyến bằng phương pháp 2.3.1 Tính toán tháp chưng luyện lặp đơn giản và phương pháp Newton-Raphson 2.3.2 Tính toán tháp hấp thụ 1.3 Ứng dụng 7 8 2
- NỘI DUNG NỘI DUNG Chương 3. Phương trình và hệ phương Chương 4. Tối ưu hóa trình vi phân 4.1 Tìm cực trị hàm một biến: phương pháp điểm 3.1 Giải phương trình vi phân bằng phương pháp vàng, phương pháp gradien Euler 4.2 Tìm cực trị hàm nhiều biến: phương pháp 3.2 Giải phương trình vi phân bằng phương pháp gradien, phương pháp đơn hình Runge-Kutta 3.3 Giải hệ phương trình vi phân bằng phương 4.3 Cực trị có ràng buộc: phương pháp hàm phạt pháp Euler 3.4 Giải hệ phương trình phi phân bằng phương pháp Runge-Kutta 3.5 Ứng dụng tính toán hệ phản ứng hóa học 9 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngôn ngữ lập trình [1] Sổ tay quá trình và công nghệ hóa chất T1, 2, NXB Có nhiều ngôn ngữ lập trình có thể KHKT, 2004. ứng dụng để tính toán các quá [2] Nguyễn Bin. Các quá trình và thiết bị công nghệ hóa trình công nghệ hóa học: chất T1, 2, 3, NXB KHKT, 2001. Matlab; C; C++; Visual Basic; Delphi; [3] R. Perry. Chemical Engineers’ Handbook, 7th Ed., Pascal; … Mc. Graw Hill, 2007. Các phầm mềm ứng dụng khác trong [4] K. Johnson. Numerical Methods in Chemistry, Mc. công nghệ hóa học: Aspen Plus; Graw Hill, 1978. gProms; … [5] Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm. Kỹ thuật hệ thống trong CN Hóa học, T2, NXB KHKT, 2001. 11 12 3
- Ngôn ngữ lập trình Nhắc lại các kiến thức về lập trình Pascal Tìm hiểu bản chất của quá trình và Cấu trúc chương trình các ứng dụng các thuật toán Do đó: Pascal được sử dụng chính trong môn học này! 13 14 Nhắc lại các kiến thức về lập trình Pascal Nhắc lại kiến thức về lập trình Pascal Tên chương trình Sử dụng các thư viện: CRT, GRAPH, Khai báo theo kiểu … dùng lệnh goto) Khai báo nhãn (khi Khai báo các hằng số (một giá trị cụ thể) Số thực: “real” Khai báo các kiểu dữ liệu đặc biệt như ma trận, … Var Khai báo các biến số cùng với các kiểu tương ứng a,b,c: real; Số nguyên: “integer” Chương trình chính (Begin …End.) Var i,j,k,n: integer; Chú ý: Cần phải tuân thủ nghiêm ngặt trình15tự! 16 4
- Nhắc lại kiến thức về lập trình Pascal Nhắc lại kiến thức về lập trình Pascal Khai báo theo kiểu Khai báo theo kiểu Mảng hay ma trận: “array” Mảng hay ma trận: “array” Đối với kiểu này, trước hết phải khai báo kiểu trước! Tuy nhiên cũng có thể khai báo trực tiếp Type Var mx = array [1..50] of real; x: array [1..50] of real; ma = array [1..50, 1..100] of real; a: array [1..50, 1..100] of real; Var x: mx; 17 18 a: ma; Nhắc lại kiến thức về lập trình Pascal Nhắc lại kiến thức về lập trình Pascal Các loại chương trình con Các loại chương trình con Dùng chương trình con khi cần thực hiện một đoạn Trong Pascal có hai loại chương trình con: chương trình lặp đi lặp lại nhiều lần. -Hàm (function) Do đó: khi cần đến những đoạn chương trình như Hàm chỉ trả lại một kiểu dữ liệu và một giá trị duy vậy thì chỉ cần gọi tên chương trình con đó. nhất Thuận lợi: -Thủ tục (procedure) -Chương trình chính đơn giản Thủ tục có thể trả lại nhiều kiểu dữ liệu khác nhau và -Mức độ khái quát hóa chương trình cao có thể trả lại nhiều giá trị -Dễ kiểm tra lỗi cho toàn bộ chương trình -Thuận lợi cho người sử dụng 19 20 5
- Nhắc lại kiến thức về lập trình Pascal Nhắc lại kiến thức về lập trình Pascal Các loại chương trình con Các loại chương trình con -Hàm (function) -Thủ tục (procedure) Ví dụ: xác định giá Nhược điểm: trị của hàm số y = 2x2 + 3x – 5 Ví dụ: xác định giá trị của 2 hàm số y1 = 2x2 + 3x – 5; Khi tính toán cho nhiều biểu thức, ví dụ: y2 = 5x3 – 2x – 6. Function F(x: real): y1 real; = 2x2 + 3x – 5 Khi gọi thủ tục: y2 = 5x3 – 2x – 6 Procedure HAM; Begin Chú ý: {Tính giá trị tại x:=x1} Cần phải dùng: Begin Đằng+sau F:=2*x*x 3*x“End” – 5; của chương trình con dùng dấu 2 chương trình con kiểu hàm x:=x1; “;” thay vì dấu “.” trong chương trình chính. y1:=2*sqr(x) + 3*x – 5; End; HAM; y1:=5*x*sqr(x) – 2*x – 6; Khi gọi hàm trong chương trình chính: {Có thể gán giá trị cho y3, y4} End; y:= F(x1); y3:=y1; y4:=y2; 21 22 Có cần chương trình con??? Nhắc lại kiến thức về lập trình Pascal Ví dụ áp dụng Thuật toán? Các loại chương trình con Ví dụ 1 a) Tính tổng -Thủ tục (procedure) có tham trị và tham biến hình thức Cho dãy số thực i:=0;S:=0; x1, x2,…,xn Ví dụ: a) Hãy tính tổngi:=i S+ của 1;dãy S:=S số+trên x[i]; Procedure HAM(x: real; Var y1,y2:real) b) Tìm giá trị nhỏ b) Tìm nhấtgiá củatrịdãy nhỏ nhất Begin i:=1; Khi gọi thủ tục: xmin:= một số rất lớn??? y1:=2*sqr(x) + 3*x – 5; {Tính giá trị tại x:=x1} Nếu x[i]
- 25 26 27 28 7
- Có cần chương trình con??? Ví dụ áp dụng Thuật toán? Ví dụ 2 a) Tính tổng Cho dãy số thực x1, i:=0;S:=0; x2,…,xn và hàm số yi = 2xi2 + 3xi – 7 i:=i + 1; y[i]:=…; a) Hãy tính tổng S của các giá trị yi b) Tìm giá trị nhỏS:=S + y[i]; nhất của dãy yi b) Tìm giá trị nhỏ nhất i:=1; ymin:= một số rất lớn??? Nếu y[i]
- Bài tập!!! 1) Thực hiện lại ví dụ 1 và ví dụ 2 bằng chương trình Pascal 2) Cho dãy số thực tăng dần x1, x2,…,xn và một số thực xs. Hãy xác định vị trí của xs trong dãy số trên, biết x1 < xs
- Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Các thuật toán nội suy: Tuyến tính, Lagrance, Nội suy tuyến tính Newton, … y y Phương trình đường thẳng đi qua hai yn Nhưng… yn Không có số liệu điểm (xk-1,yk-1) và yk yk thực nghiệm!!! (xk,yk): ys ys yk-1 Đó là??? yk-1 Giả thiết đường cong Nội suy y1 nối giữa hai điểm là tuyến tính!!! y1 đường thẳng 0 x1 xk-1 xs xk xn x 0 x1 xk-1 xs xk xn x 37 38 Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Nội suy tuyến tính Nội suy tuyến tính Procedure NOSUY(xs:real;VAR ys:real;Y,X:mX); Thuật toán: Begin 1. Chỉ ra khoảng (xk-1,xk) chứa giá trị xs giá trị của k:=0; k {so sánh xs với các giá trị x1, …, xn} 2. Đưa giá trị của k tìm được vào biểu thức nội suy {Số vòng lặp sẽ là không xác định!!!?} tuyến tính {Sử dụng cấu trúc:} {Repeat … Until hoặc While … End} Repeat k:=k+1; 39 Until xs < x[k]; 40 10
- Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Nội suy tuyến tính Ví dụ 1: Procedure NOSUY(xs:real;VAR ys:real;Y,X:mX); Cho hỗn hợp lỏng Bezne – Toluen, biết hàm lượng Begin Benzen trong pha lỏng x = 0,4 (phần mol). Hãy xác định k:=0; hàm lượng Benze trong pha hơi ở trạng thái cân bằng. Repeat k:=k+1; yCB = ? Until xs < x[k]; {Ra khỏi vòng lặp trên đã tìm được giá trị k} ys:=y[k-1]+(y[k]-y[k-1])*(xs-x[k-1]) x = 0,4 /(x[k]-x[k-1]); End; 41 42 Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Ví dụ 1: Ví dụ 1: Dữ liệu thực nghiệm về cân bằng pha: Program CB1; x y T x y T uses crt; 0 0 110,6 50 71,2 92,1 type 5 11,8 108,3 60 79 89,4 mX=array [1..50] of real; 10 21,4 106,1 70 85,4 86,8 var 20 38 102,2 80 91 84,4 X,Y:mX; 30 51,1 98,6 90 95,9 82,3 xs,ys:real; 40 61,9 95,2 100 100 80,2 n,i,j,k:integer; Procedure NOSUY(xs:real;VAR ys:real;Y,X:mX); 43 Begin 44 11
- Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Ví dụ 1: Ví dụ 1: Procedure NOSUY(xs:real;VAR ys:real;Y,X:mX); {Chương trình chính} Begin BEGIN k:=0; clrscr; Repeat writeln (‘Nhập số điểm thực nghiệm n = ’); k:=k+1; readln (n); Until xs
- Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Ví dụ 2: Ví dụ 2: Cho hỗn hợp lỏng Bezne – Toluen, biết hàm lượng Dữ liệu thực nghiệm về cân bằng pha: Benzen trong pha khí (hơi) y = 0,6 (phần mol). Hãy xác x y T x y T định hàm lượng Benze trong pha lỏng ở trạng thái cân 0 0 110,6 50 71,2 92,1 bằng. 5 11,8 108,3 60 79 89,4 10 21,4 106,1 70 85,4 86,8 y = 0,6 20 38 102,2 80 91 84,4 30 51,1 98,6 90 95,9 82,3 40 61,9 95,2 100 100 80,2 xCB = ? 49 50 Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Ví dụ 2: Ví dụ 2: Program CB2; Procedure NOSUY(xs:real;VAR ys:real;Y,X:mX); uses crt; Begin type k:=0; mX=array [1..50] of real; Repeat var k:=k+1; X,Y:mX; Until xs
- Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Ví dụ 2: Ví dụ 2: {Chương trình chính} {Chương trình chính} BEGIN BEGIN clrscr; … writeln (‘Nhập số điểm thực nghiệm n = ’); {Nhập các số liệu của pha hơi ở TTCB y[i]} readln (n); For i:=1 to n do {Nhập các số liệu của pha lỏng x[i]} Begin For i:=1 to n do writeln (‘y[‘,i,’] =‘);readln (y[i]); Begin End; writeln (‘x[‘,i,’] =‘);readln (x[i]); {Tìm hàm lượng pha hơi cân bằng với xs=0.4} End; 53 54 Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Ví dụ 2: Ví dụ 3: {Chương trình chính} Cho hệ hơi nước bão hòa, biết nhiệt độ của hệ là BEGIN T = 119,6 oC. Hãy xác định áp suất hơi bão hòa pS của … hệ? {Tìm hàm lượng pha lỏng cân bằng với ys=0.6} writeln (‘Nhập giá trị ys =’);readln(ys); NOISUY (ys,xs,X,Y); pS = ? {Hiển thị kết quả} T = 119,6oC writeln (‘Ham lượng x cân bằng, yCB =’,xs); readln; END. 55 56 14
- Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Ví dụ 3: Ví dụ 3: {Chương trình chính} BEGIN … {Tìm áp suất hơi bão hòa tại ts=119.6} writeln (‘Nhập giá trị ts =’);readln(ts); NOISUY (ts,ps,P,T); {Hiển thị kết quả} writeln (‘Áp suất hơi bão hòa, pS =’,ps); readln; 57 END. 58 Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong Ứng dụng đơn giản: Vấn đề nội suy trong kỹ thuật hóa học kỹ thuật hóa học Ví dụ 4: Ví dụ 4: Cho hệ hơi nước bão hòa, biết áp suất hơi bão hòa của {Chương trình chính} hệ là pS = 2 atm. Hãy xác định nhiệt độ của hệ? BEGIN … {Tìm nhiệt độ của hệ tại ps=2.0} writeln (‘Nhập giá trị ps =’);readln(ps); pS = 2 atm NOISUY (ps,ts,T,P); T=? {Hiển thị kết quả} writeln (‘Nhiệt độ của hệ, tS =’,ts); readln; 59 END. 60 15
- Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện Sơ đồ chưng đơn giản 61 Sơ đồ chưng luyện liên tục 62 Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện Lượng lỏng chảy xuống Lượng lỏng đi xuống nhận từ đĩa trên trao đổi nhiệt nhiệt từ dòng hơi và bay và chất với lượng hơi từ hơi một phần cấu tử dễ đĩa dưới đi lên bay hơi Do đó: Lượng lỏng đi xuống và Trong pha hơi ở đĩa trên lượng hơi đi lên từ một có hàm lượng cấu tử dễ đĩa ở trạng thái cân bằng bay hơi cao hơn đĩa dưới Truyền nhiệt và chuyển khối 63 Truyền nhiệt và chuyển khối trên từng đĩa 64 16
- Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện Đi từ đáy tháp đến đỉnh Dòng hơi mất nhiệt ngưng tháp làm lượng cấu tử dễ tụ một phần cấu tử khó bay hơi tăng dần và bay hơi ngưng tụ cho sản phẩm đỉnh Do đó: Đi từ đỉnh tháp xuống đáy Trong pha lỏng ở đĩa dưới tháp hàm lượng cấu tử khó có hàm lượng cấu tử khó bay hơi tăng dần và cho bay hơi cao hơn đĩa trên sản phẩm đáy Truyền nhiệt và chuyển khối trên từng đĩa 65 Chưng luyện liên tục 66 Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện Xác định số đĩa lý thuyết bằng phương pháp đồ thị Một đĩa lý (Phương pháp McCabe-Thiele) thuyết Dữ liệu cân bằng pha lấy từ các thực nghiệm Đường cân bằng được xác định từ 67 cân bằng vật chất 68 17
- Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện Các giả thiết: Đường làm 1- Ẩn nhiệt hóa hơi của hai cấu tử bằng nhau và là hằng việc đoạn số. luyện 2- Nhiệt lượng làm thay đổi nhiệt độ các cấu tử trong tháp là rất nhỏ so với ẩn nhiệt hóa hơi Với các giả thiết đã nêu thì 3- Hỗn hợp lỏng hai cấu tử là hỗn hợp lý tưởng đường làm việc của đoạn chưng và đoạn luyệnĐường làm là đường 4- Không có sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh thẳng việc đoạn 5- Áp suất làm việc là hằng số tại mọi điểm trong tháp chưng 6- Hỗn hợp dòng vào ở trạng thái bão hòa 69 70 Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện Phương trình đường làm việc Chỉ số hồi lưu: Đoạn luyện: Hồi lưu hoàn toàn (Rmax) Đoạn chưng: F, P,W: mol/h hoặc kmol/h R: Chỉ số hồi lưu (-) 71 72 18
- Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện Chỉ số hồi lưu: Xác định số đĩa lý thuyết bằng phương pháp số Hồi lưu nhỏ nhất (Rmin) Một đĩa lý thuyết 73 74 Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện Xác định số đĩa lý thuyết bằng phương pháp số Xác định số đĩa lý thuyết bằng phương pháp số Thuật toán? Một đĩa lý thuyết Thuật toán? Một đĩa lý thuyết ys:=xp Tìm yf qua đường làm việc Nội suy tìm xs ys:=yf Tìm ys qua phương Nội suy tìm xs trình đường làm việc Tìm ys qua đường làm Lặp lại cho tới khi việc xF xs xf Lặp lại cho tới khi xs xw Chú ý: Đối với đoạn luyện tính từ xp 75 Chú ý: Đối với đoạn luyện tính từ xf 76 19
- Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa Ứng dụng nội suy trong tính toán số đĩa lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện lý thuyết và chiều cao tháp chưng luyện Chương trình (Đoạn luyện) Chương trình (Đoạn chưng) … … ys:=xp; yf:=DLVC(xf); NLTL:=0; ys:=yf; Repeat NLTC:=0; NOISUY(ys,xs,X,Y); Repeat ys:=DLVL(xs); NOISUY(ys,xs,X,Y); NLTL:=NLTL+1; ys:=DLVC(xs); Until xs
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công nghệ hóa học - Kỹ thuật công trình: Phần 1
65 p | 166 | 51
-
Phương pháp số trong công nghệ hóa học -TS. Nguyễn Đặng Bình Thành - Giới thiệu
34 p | 274 | 41
-
Phương pháp số trong công nghệ hóa học - Chương 1 - Tuần 3
22 p | 160 | 19
-
Phương pháp số trong công nghệ hóa học - Chương 1 - Tuần 6
29 p | 128 | 15
-
Phương pháp số trong công nghệ hóa học - Chương 1 - Tuần 4
54 p | 138 | 13
-
Phương pháp số trong công nghệ hóa học - Chương 3 - Tuần 9 và 10
44 p | 100 | 11
-
Phương pháp số trong công nghệ hóa học - Chương 1 - Tuần 7
36 p | 117 | 11
-
Phương pháp số trong công nghệ hóa học - Chương 1 - Tuần 5
46 p | 104 | 8
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 8 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
59 p | 39 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 2 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
46 p | 34 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 5 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
46 p | 23 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 7 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
36 p | 28 | 2
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 6 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
29 p | 22 | 2
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 4 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
54 p | 25 | 2
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 3 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
22 p | 30 | 2
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 1 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
34 p | 19 | 2
-
Bài giảng Phương pháp số trong công nghệ hoá học: Tuần 9 - TS. Nguyễn Đặng Bình Thành
44 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn