intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Pin điện hóa - ăn mòn hóa học

Chia sẻ: Nguyen Van Duc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

878
lượt xem
220
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo bài tập hóa học chuyên đề Pin điện hóa - ăn mòn hóa học

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Pin điện hóa - ăn mòn hóa học

  1. Tài liệu khóa học: Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học Bài 5 : Pin điện hóa - ăn mòn hóa học Câu 1: Trong pin điện hoá Zn-Cu, quá trình khử trong pin là A. Zn 2+ + 2e → Zn. B. Cu 2+ → Cu + 2e. C. Cu 2+ + 2e → Cu. D. Zn 2+ → Zn + 2e. o o o Câu 2: Cho suất điện động chuẩn E của các pin điện hoá: E (Cu-X) = 0,46V ; E (Y- o Cu) = 1,1V ; E (Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. Câu 3: Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe-Cu: o o Fe + Cu  Fe + Cu ; E Fe2+ = – 0,44V, E Cu 2+ 2+ 2+ → Fe Cu = + 0,34V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe-Cu là A. 1,66V. B. 0,10V. C. 0,78V. D. 0,92V. Câu 4: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V ; Cu-Ag là o o 0,46V. Biết thế điện cực chuẩn E + = +0,8V. Thế điện cực chuẩn E 2+ và Ag Ag Zn Zn E o 2+ có giá trị lần lượt là Cu Cu A. –0,76V và +0,34V. B. –1,46V và –0,34V. C. +1,56V và +0,64V. D. –1,56V và +0,64V. o o Câu 5: Cho các thế điện cực chuẩn: E Al3+ Al = −1, 66 V ; E Zn 2+ Zn = −0, 76 V ; Eo o −0,13 V ; E Cu 2+ = +0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện Pb 2+ Pb = Cu động chuẩn lớn nhất ? A. Pin Zn-Cu. B. Pin Zn-Pb. C. Pin Al-Zn. D. Pin Pb-Cu. Câu 6 : Cho Eo Cu /Cu = + 0,34V, Eo Fe /Fe = + 0,77V, Eo Zn /Zn = − 0,76V, Eo Ni /Ni = − 2+ 3+ 2+ 2+ 0,26V.2+ Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng ? A. Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu. B. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu. C. Ni + Fe3+ → Ni2+ + Fe. D. Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+. Câu 7: Cho E o Cu /Cu 2+ = + 0,34V và E o Ni /Ni =−0,26V. Suất điện động chuẩn của pin điện 2+ hóa Ni− là : Cu A. 0,08V. B. 0,60V. C. 0,34V. D. 0,26V. Câu 8 : Một vật bằng sắt tráng thiếc (đã xước sâu tới lớp sắt) tiếp xúc với môi trường chất điện li thì : A. Cả Fe và Sn điều bị ăn mòn. B. Cả Fe và Sn không bị ăn mòn. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1
  2. Tài liệu khóa học: Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học C. Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn. D. Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn. Câu 9: Vỏ tàu đi biển (phần chìm dưới nước) thép thường bị gỉ. Cơ chế của quá trình ăn mòn ở điện cực âm và điện cực dương lần lượt là A. Fe → Fe 2+ + 2e và 2H2O + O2 + 4e → 4 OH − . B. Fe → Fe3+ + 3e và 2 H + + 2e → H2 ↑ . C. Fe → Fe 2+ + 2e, Fe 2+ → Fe3+ + 1e và 2H2O + O2 + 4e → 4 OH − . D. Fe → Fe 2+ + 2e, Fe 2+ → Fe3+ + 1e và 2 H + + 2e → H2 ↑ . Câu 10: Có ba thanh kim loại là: sắt nguyên chất (X), kẽm nguyên chất (Y), sắt lẫn kẽm (Z). Trong không khí ẩm thì A. thanh X dễ bị ăn mòn nhất. B. thanh Y dễ bị ăn mòn nhất. C. thanh Z dễ bị ăn mòn nhất. D. các thanh bị ăn mòn như nhau. Câu 11: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 12: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I) ; Zn-Fe (II) ; Fe-C (III) ; Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 13: Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì lượng bọt khí H2 A. bay ra không đổi. B. không bay ra nữa. C. bay ra ít hơn. D. bay ra nhiều hơn. Câu 14: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 15: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1
  3. Tài liệu khóa học: Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học ĐÁP ÁN BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA VÀ ĂN MÒN KIM LOẠI Đáp án 1C 2B 3C 4A 5A 6C 7B 8C 9D 10C 11D 12C 13D 14C 15B Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2