Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay<br />
<br />
7<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
Đơn vị: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh<br />
Mã số: ................................<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
BÀI TẬP NGUYÊN LÍ I<br />
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC<br />
<br />
Người thực hiện: NGUYỄN HÀ NAM<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
- Quản lý giáo dục<br />
<br />
<br />
<br />
- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. <br />
- Lĩnh vực khác: ....................................................... <br />
<br />
Năm học: 2011 - 2012<br />
<br />
2<br />
<br />
BM02-LLKHSKKN<br />
<br />
SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br />
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />
2.2.1.<br />
<br />
Họ và tên: Nguyễn Hà Nam<br />
<br />
2.2.2.<br />
<br />
Ngày tháng năm sinh: 27/01/1986<br />
<br />
2.2.3.<br />
<br />
Nam, nữ: Nam<br />
<br />
2.2.4.<br />
<br />
Địa chỉ: 39A, KP4, phường Tân Phong, Biên Hòa, Đồng Nai<br />
<br />
2.2.5.<br />
<br />
Điện thoại: 0919339917<br />
<br />
2.2.6.<br />
<br />
E-mail: hanam271@yahoo.com<br />
<br />
2.2.7.<br />
<br />
Chức vụ: Giáo viên vật lí<br />
<br />
2.2.8.<br />
<br />
Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh<br />
<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cao Học<br />
- Năm nhận bằng: 2011<br />
- Chuyên ngành đào tạo: Vật Lí Nguyên Tử Hạt Nhân và Năng Lượng Cao.<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Vật Lí<br />
Số năm có kinh nghiệm: 4<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />
+ Chuyên đề: “Giải các bài toán trong hệ quy chiếu quán tính và phi quán<br />
tính”.<br />
+ Chuyên đề: “Các mẫu cấu trúc hạt nhân”.<br />
+ Chuyên đề: “Các vấn đề về phân rã hạt nhân”.<br />
<br />
3<br />
<br />
BÀI TẬP NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC<br />
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Do nhu cầu thực tế giảng dạy, tôi được phân công phụ trách giảng dạy phần<br />
Nhiệt học cho lớp 10 chuyên lý, đòi hỏi phải có một hệ thống những bài tập<br />
chuyên sâu về Nhiệt học. Vì vậy tôi đã sưu tầm, giải và hệ thống lại các bài tập về<br />
Nhiệt học. Thông qua đề tài này tác giả hi vọng có thể giúp ích cho các giáo viên<br />
và học sinh có thể tìm hiểu sâu thêm về các bài toán<br />
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br />
1. Cơ sở lý luận<br />
Nội dung của đề tài là hệ thống lại bài tập về nguyên lí I Nhiệt Động Lực Học.<br />
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài<br />
2.1. Lí thuyết<br />
2.1.1. Nguyên lí I NĐLH:<br />
<br />
ΔU = A + Q<br />
<br />
trong đó: U: độ biến thiên nội năng của hệ<br />
A: công mà hệ nhận được.<br />
Q: nhiệt lượng mà hệ nhận được.<br />
Cách phát biểu khác: Q = U + A’<br />
trong đó: A’: công mà hệ sinh ra.<br />
2.1.2. Áp dụng nguyên lí I cho các quá trình<br />
Quá trình<br />
Đẳng nhiệt<br />
(T=const)<br />
Đẳng tích<br />
<br />
U<br />
<br />
Q<br />
<br />
0<br />
<br />
-A<br />
<br />
nCVT<br />
<br />
nCVT<br />
<br />
0<br />
<br />
nCVT<br />
<br />
nCpT<br />
<br />
-pV<br />
<br />
nCVT<br />
<br />
0<br />
<br />
p 2 V2 - p1V1<br />
γ-1<br />
<br />
A<br />
nRTln<br />
<br />
V1<br />
p<br />
nRTln 2<br />
V2<br />
p1<br />
<br />
(V=const)<br />
Đẳng áp (p=const)<br />
Đoạn nhiệt<br />
(Q = 0)<br />
pV γ = const<br />
<br />
4<br />
TVγ1 const<br />
<br />
Tp<br />
<br />
1 γ<br />
γ<br />
<br />
hay<br />
<br />
const<br />
<br />
nRT1 T2 <br />
1<br />
γ 1 T1 <br />
<br />
Quá trình thuận nghịch<br />
1 γ<br />
<br />
p1V1 V2 <br />
1<br />
γ - 1 V1 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong đó:<br />
i<br />
2<br />
<br />
CV là nhiệt dung mol đẳng tích: CV R<br />
CV là nhiệt dung mol đẳng áp: Cp <br />
<br />
i+2<br />
R = CV + R<br />
2<br />
<br />
i là số bậc tự do (khí đơn nguyên tử i = 3; khí lưỡng nguyên tử i = 5; khí từ 3<br />
nguyên tử trở lên i = 6)<br />
: hệ số Poát-xông: γ <br />
<br />
Cp<br />
CV<br />
<br />
*Chứng minh công thức tính công của quá trình đoạn nhiệt:<br />
Quá trình đoạn nhiệt có Q = 0, theo nguyên lí thứ I của nhiệt động lực học:<br />
A’ = - U = nCV (T2 – T1)<br />
i<br />
2<br />
<br />
Biết : CV R <br />
<br />
R<br />
1<br />
<br />
;<br />
<br />
n là số mol khí.<br />
<br />
P1V1 = nRT1 ;<br />
<br />
P2V2 = nRT2<br />
<br />
Công A’ do khí sinh ra :<br />
A' <br />
<br />
PV1 PV2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
<br />
(1)<br />
<br />
hoặc nếu tính theo nhiệt độ thì :<br />
A' <br />
<br />
PV1<br />
T<br />
1<br />
(1 2 )<br />
1<br />
T1<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Nếu quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch thì có thể dùng đến TV-1 = const,<br />
từ đó tính được :<br />
T2V2 1 TV1 1<br />
1<br />
<br />
hay<br />
<br />
T2<br />
V<br />
( 1 ) 1<br />
T1<br />
V2<br />
<br />
Thay vào (2) ta có :<br />
A' <br />
<br />
PV1<br />
V<br />
1<br />
[1 ( 1 ) 1 ]<br />
1<br />
V2<br />
<br />
(3)<br />
<br />
5<br />
Đối với khí lưỡng nguyên tử thì : i = 5 ; <br />
<br />
Cp<br />
CV<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
5<br />
<br />
Nếu quá trình thuận nghịch thì ba công thức (1) , (2) và (3) tương đương<br />
nhau.<br />
Trong từng trường hợp cụ thể, tùy theo dữ kiện được biết (2 trong 3 thông số<br />
P, V, T), có thể chọn công thức nào thuận lợi nhất cho cách tính toán.<br />
Nếu quá trình không thuận nghịch thì chỉ có công thức (1) và (2) là đúng còn<br />
(3) không đúng nữa.<br />
2.2. Bài tập<br />
2.2.1. Cho một bình cách nhiệt chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ T và áp suất p. Biết nội<br />
năng của khí là U = CvT (Cv là một hằng số đã biết). Hỏi cần truyền cho khí một<br />
nhiệt lượng Q bằng bao nhiêu để áp suất khí tăng thêm một lượng là p?<br />
Giải<br />
Thể tích bình không đổi nên khối khí trong bình biến đổi đẳng tích: A = 0<br />
Q = U = CVT<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Áp dụng định luật Sác-lơ:<br />
p' T '<br />
p T<br />
p<br />
<br />
<br />
T <br />
T<br />
p T<br />
p<br />
T<br />
p<br />
<br />
Thế (2) vào (1): Q CV T<br />
<br />
(2)<br />
<br />
p<br />
p<br />
<br />
2.2.2. Nén đẳng nhiệt 3 l không khí ở áp suất 1 at. Tìm nhiệt lượng tỏa ra, biết rằng<br />
thể tích cuối cùng chỉ còn bằng 1/10 thể tích ban đầu<br />
Giải<br />
Quá trình đẳng nhiệt U = 0<br />
Nhiệt lượng tỏa ra bằng công khối khí nhận được:<br />
Q’ = -Q = A = nRTln<br />
<br />
V1<br />
V<br />
p1V1ln 1 676 (J)<br />
V2<br />
V2<br />
<br />
2.2.3. Có một mol khí Hêli ở nhiệt độ 0 oC chứa trong một xi lanh cách nhiệt lí<br />
tưởng, có píttông đậy kín. Hỏi cần phải thực hiện một công bao nhiêu để nén cho<br />
thể tích khí giảm còn một nửa thể tích ban đầu? Bỏ qua các ma sát.<br />
Giải<br />
<br />