intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng giáo án điện tử trong dạy ôn tập

Chia sẻ: Nguyễn Hữu Mạnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

150
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình dạy học, hoạt động ôn tập hệ thống hoá kiến thức và rèn luyện các kỹ năng là hết sức quan trọng. Đây là một trong những hoạt động có tác dụng lớn đến quá trình hình thành các phẩm chất tư duy tốt cho học sinh. Thông qua ôn tập, hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng, học sinh có được một cách nhìn tổng quan về một vấn đề; biết xem xét các mối quan hệ có tính logic; biết suy diễn , lập luận…để tìm cách giải quyết vấn đề....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng giáo án điện tử trong dạy ôn tập

  1. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tên đề tài :  . Họ tên tác giả        :   Nguyễn Hữu Mạnh Chức vụ, dạy môn :  Phó Hiệu trưởng , giảng dạy toán lớp 12.         SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 1
  2. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN THỨ NHẤT Trong quá trình dạy học, hoạt động ôn tập hệ thống hoá ki ến th ức và rèn luy ện các k ỹ năng là h ết s ức quan trọng. Đây là một trong những hoạt động có tác dụng lớn đến quá trình hình thành các ph ẩm ch ất tư duy tốt cho học sinh. Thông qua ôn tập, hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng, học sinh có được một cách nhìn tổng quan về một vấn đề; biết xem xét các mối quan hệ có tính logic; biết suy diễn , lập luận…để tìm cách giải quyết vấn đề. Giảng dạy ôn tập, luyện tập nói chung và ôn t ập luy ện t ập môn toán nói riêng là nh ững ho ạt đ ộng có vai trò v ị trí quan trọng trong chương trình dạy học THPT đã đuợc xác đ ịnh t ừ lâu. B ởi v ậy sau m ỗi ch ương , ở cu ối h ọc kỳ đều có những tiết ôn tập, luyện tập trong phân ph ối ch ương trình d ạy h ọc. M ặc dù th ời l ượng giành cho ôn t ập, luyện tập đã được xem xét, nghiên cứu và bố trí khá hợp lý nh ưng vì nhi ều lý do mà hi ệu qu ả các ti ết d ạy h ọc ôn tập, luyện tập chưa cao. Có thể chỉ ra một số lý do dẫn đến các tiết dạy ôn tập luyện tập có hiệu quả chưa cao như: * Nội dung ôn tập, luyện tập không được trình bày đầy đ ủ, h ệ th ống nh ư các bài h ọc trong sách giáo khoa mà giáo viên phải tự soạn lấy ; * Sự chuẩn bị của học sinh trước giờ học thường chưa tốt , khối lượng kiến thức kỹ năng cần ôn luy ện nhiều, khó có thể giải quyết được theo mong muốn; * Giáo viên dễ bị cuốn theo diễn biến hoạt động c ủa h ọc sinh d ẫn đ ến khó th ực hi ện đúng theo k ế ho ạch giáo án và khó đạt được mục tiêu luyện tập,ôn tập; * Tính hấp dẫn, mới lạ của kiến thức kỹ năng là hạn ch ế . Học sinh d ễ th ấy nhàm chán trong gi ờ h ọc và khó tự đánh giá được mức độ nắm kiến thức, thực hành kỹ năng của mình . Để khắc phục những khó khăn làm hạn chế hiệu quả các tiết dạy học ôn tập, luyện tập cần phải có nhi ều giải pháp từ phía người quản lý giáo dục đến người trực tiếp dạy học trên lớp. Phải làm tăng tính tích c ực, t ự giác tham gia hoạt động của học sinh, tạo ra sự hứng thú, gây ấn t ượng cho học sinh trong ho ạt đ ộng h ệ th ống hoá kiến thức và rèn kỹ năng giải quyết vấn đề. Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ đề cập đến một cách thực hiện các tiết dạy ôn tập, luyện t ập b ằng ph ương pháp dạy học tổng hợp,kết hợp với những ưu điểm của việc áp dụng công ngh ệ thông tin vào d ạy h ọc thông qua các giáo án điện tử. Đồng thời thông qua một số trang GAĐT nh ằm mô t ả, minh ho ạ cho vi ệc s ử d ụng công ngh ệ thông tin trong dạy học toán ở các tiết ôn tập, luyện tập toán lớp 12 mà tôi đã sử dụng khá hiệu quả . Về mặt cơ sở lý luận thì việc sử dụng giáo án điện t ử trong ôn t ập, luy ện t ập g ần nh ư đã gi ải quy ết đ ược các nguyên nhân gây hạn chế hiệu quả các tiết dạy h ọc đã nêu trên . Đ ặc bi ệt là tính ch ủ đ ộng c ủa ng ười d ạy và s ự SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 2
  3. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- tích cực hứng thú của người học được nâng cao rõ rệt nhờ những ưu điểm nổi trội của giáo án đi ện tử . Chính giáo án điện tử đã giúp tăng tốc độ, dung lượng, hiệu quả của viếc cung cấp, xử lý thông tin và liên k ết các n ội dung, các vấn đề cần thiết trong một tiết dạy học. Vấn đề sự dụng giáo án điện tử trong dạy h ọc nói chung và d ạy h ọc toán nói riêng còn là m ột xu th ế t ất y ếu trong sự nghiệp đổi mới và phát triển giáo dục hiện nay. Từ năm h ọc 2008 – 2009 ( năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ) Bộ GD&ĐT đã có nhiều chủ trương và định hướng trong đổi mới phương pháp d ạy h ọc thông qua vệc sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin như các ph ần mềm hỗ trợ gi ảng dạy , các thi ết b ị và giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cong tác dạy học . Mặc dù điều kiện cơ sở vật chất trường học phổ thông hiện nay ch ưa đáp ứng được nhu cầu d ạy h ọc b ằng giáo án điện tử nhưng chúng ta có thể bố trí được, chuẩn b ị đ ược nh ững bài d ạy b ằng giáo án đi ện t ử nh ất đ ịnh, có hiệu quả trong chương trình dạy học của các khối lớp trong đó c ần ph ải ưu tiên các bài d ạy ôn t ập, luy ện t ập tổng hợp. NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHẦN THỨ HAI A/ NỘI DUNG VÀ CƠ SỞ CỦA CÁC GIẢI PHÁP I / Những cơ sở để xác định cấu trúc và nội dung bài soạn luyện tập,ôn tập bằng GAĐT Để có được một bài soạn bằng GAĐT tốt đòi hỏi người dạy ph ải đầu tư về nhi ều m ặt, với m ột giáo án d ạy ôn tập, luyện tập tổng hợp thì sự đầu tư lại càng phải nhiều hơn về cả công sức lẫn trí lực. Trước hết việc căn cứ vào các cơ sở để xác định cấu trúc nội dung bài so ạn là h ết s ức c ần thi ết .Theo tôi chúng ta cần dựa vào những cơ sở sau đây: 1) Mục tiêu, yêu cầu cần đạt được của các tiết dạy ôn tập luyện tập. Đây có thể hiểu là cơ sở quan trọng nhất có tính định hướng cho việc chọn nội dung và cấu trúc bài soạn. 2) Thời lượng cho phép ôn tập luyện tập có thể thực hiện được. Về thời lượng ôn luyện tập thì phân phối chương trình đã quy định, tuy nhiên vì những lý do mà có thể bổ sung thêm một cách hợp lý để đạt được mục tiêu ôn luyện đề ra. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 3
  4. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- 3) Phân loại các kiến thức, kỹ năng trọng tâm trọng điểm trong phần ôn tập. Ngoài kiến thức kỹ năng trọng tâm, cũng cần phân biệt kiến thức kỹ năng cũ và mới so với ch ương trình c ủa các khối lớp đã và đang học ; cần có sự liên hệ để học sinh năm được vấn đề tốt hơn. 4) Mức độ tiếp thu, lực học của đối tượng học sinh. Đây là cơ sở để chọn số lượng, mức độ, thời gian dự kiến các hoạt động cần thiết và các phương án giải quyết vấn đề trong các hoạt động mà chúng ta đưa ra hay dự kiến bổ sung… II / Bảng phân bố sắp xếp cấu trúc và nội dung bài soạn ôn tập Sau khi xem xét kỹ các cơ sở ta xác định cấu trúc, nội dung của bài soạn thông qua bảng khái lược như sau : Nội dung cần ôn luyện Các trang trình chiếu Phân bố Các trang liên Dự kiến thời gian kết , dự phòng Hoạt động của Hoạt động thời gian Kiến thức Kỹ năng theo tiết bổ sung… Thầy của trò * Đặt vấn đề; * Trả lời * Bảng hệ thống; 5' * K.thức 1 * Kỹ năng A Tiết 1 nhắc lại kt, kỹ trắc tóm tắt cách giải, 10' * K.thức 2 * Kỹ năng B nghiệm… năng… …. .... Tiết 2 Tiết 3 ….. III / Các bước thực hiện soạn bài ôn tập bằng GAĐT Sau khi lập được bảng phân bố cấu trúc nội dung bài soạn chúng ta thực hiện soạn bài qua các bước như sau: 1) Soạn các nội dung cụ thể cho từng vấn đề ôn luyện * Chọn (lập) các khái niệm, công thức, bảng biểu , sơ đồ cần nhắc lại, đưa ra * Soạn các bài tập( ưu tiên trắc nghiệm ) , các lời giải hay hướng dẫn giải, đáp số… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 4
  5. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- * Các câu hỏi bổ sung, gợi ý hay các kết luận, ghi chú về kiến thức kỹ năng. 2) Thiết lập các trang trình chiếu ( Slide Show ) * Cố gắng sắp xếp các nội dung vào các trang th ật h ợp lý ;các tiêu đ ề,các các công th ức hay chú thích ...c ần lưu giữ theo các trang ( hiển thị hoặc ẩn ) ; * Chọn hiệu ứng hợp lý cho từng đối tượng ; * Tạo các trang liên kết nhằm hỗ trợ cho các hoạt động của thầy và trò , chú ý các ví dụ minh hoạ; * Trình bày trang đầu ( trang chủ ) một cách khoa học thể hiện được nh ững vấn đ ề trọng tâm c ần ôn t ập, luyện tập trong tiết dạy ( tránh cầu kỳ, hình thức và lạm dụng hiệu ứng ) 3) Chạy thử từng trang trình chiếu, điều chỉnh bổ sung nội dung, ph ương pháp và th ời gian cho t ừng trang và toàn bộ tiết dạy. • Vấn đề chạy thử trang giáo án kết hợp với ướm thử các hoạt động c ủa Th ầy và trò nh ằm cho ta ki ểm tra tính hợp lý, khả thi và tác dụng, hiệu quả của n ội dung và hình th ức trình bày trong m ỗi trang GAĐT -- điều này vẫn phải được điều chỉnh cập nhật bổ sung qua mỗi l ần gi ảng d ạy xong đ ể GAĐT của ta ngày càng hoàn thiện hơn. • Do đối tượng học sinh mỗi tiết học có th ể khác nhau nên m ột s ố n ội dung trình bày trong các trang hay ở một trang riêng biệt có thể sẽ được đưa ra hoặc không trình bày, như vậy chúng ta cũng phải bổ sung các phương án khi trình chiếu để làm chủ được tiến độ tiết dạy, thực hiện được mục tiêu đề ra. 4) Thực hành tự trình chiếu và dự kiến diễn biến các hoạt động để hoàn chỉnh giáo án. • Trình chiếu toàn bộ các trang theo phương án đã chọn , tinh chỉnh lại các tiểu tiết thật hợp lý. • Sau khi hoàn chỉnh giáo án ta nên lưu giáo án ở 2 dạng file PowerPoint Presentation( d ạng so ạn th ảo) và file PowerPoint Slide Show ( dạng trình diễn ) để tiện sử dụng. • Thực hành giảng dạy ôn tập cho học sinh ở các lớp và rút kinh nghi ệm đ ể b ổ sung giáo án ch ất l ượng hơn. IV/ Công tác sưu tầm, biên tập, cải biên và chỉnh sửa và lưu trữ tư liệu phục vụ cho soạn GAĐT Đây là công việc cần thiết và thường xuyên nhằm giúp chúng ta thuận lợi trong vi ệc so ạn bài và th ực hành dạy học ôn tập, luyện tập trên lớp. 1) Tự sưu tầm biên tập chỉnh sửa và lưu trữ : SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 5
  6. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- • Phải tích cực sưu tầm, biên tập và chỉnh sửa các tư liệu về kiến thức, kỹ năng theo các v ấn đ ề, các chương, phần và khối lớp và lưu trữ một cách khoa học để sử dụng có hiệu quả cho công tác soạn GAĐT; • Phải thực hành chuyển đổi các định dạng file , chuy ển đổi mã, phông ch ữ ... và s ử d ụng các ph ần m ềm hỗ trợ để chỉnh sửa, bổ sung các dữ liệu cần thiết cho quá trình soạn GAĐT; 2) Trao đổi tài liệu, giáo án với bạn bè, đồng nghiệp; hợp tác của tổ nhóm chuyên môn: • Tích cực tìm tòi, trao đổi tài liệu, giáo án qua đ ọc tài li ệu tham kh ảo,truy c ập m ạng internet và h ọc h ỏi đồng nghiệp, bạn bè. Nghiêm túc nghiên cứu, chỉnh sửa, biên tập lại để tài liệu có chất lượng và sử dụng hiệu quả hơn . • Cần có sự hợp tác của bạn bè, đồng nghiệp trong việc biên t ập tài li ệu, so ạn bài trình chi ếu.C ần có s ự • phân công trong tổ, nhóm chuyên môn để có sự tham gia cộng tác c ủa nhi ều giáo viên và có th ể đ ặt ra chỉ tiêu về số giáo án, bài soạn trong học kỳ, cả năm cho các thành viên trong tổ, nhóm chuyên môn. • Hàng năm, tổ nhóm chuyên môn tổ chức ít nhất 1 buổi thảo lu ận nh ằm trao đ ổi, ph ổ bi ến kinh nghi ệm và thống nhất các vấn đề về hợp tác trong sưu tầm tài liệu, soạn GAĐT. Hướng tới việc xây dựng kho tư liệu, tài nguyên dùng chung lưu hành nội bộ, góp phần xây dựng tài • nguyên cho ngành giáo dục tỉnh và toàn quốc trên hệ thống các website ngành giáo dục. B/ CÁC KẾT QUẢ ĐÃ THỰC HIỆN 1) Về công tác soạn bài, thiết kế GAĐT: - Đã soạn các nội dung ôn tập hầu hết các chương ở Giải tích 12 và một s ố ch ủ đề ở Hình học 12; - Soạn các nội dung ôn tập tổng hợp phục vụ cho phần ôn t ập cu ối năm c ủa l ớp 12; đ ặc bi ệt có nhiều câu hỏi, bài tập dạng trắc nghiệm ôn luyện kiến thức và kỹ năng. 2) Về thực hành giảng dạy bằng GAĐT: - Liên tục trong 4 năm học ( từ 2006 đến 2010) đã thực hi ện gi ảng d ạy ôn t ập, luy ện t ập m ột số tiết bằng GAĐT ( chủ yếu cho h/s khối 12- lớp được phân công phụ trách); - Ngoài các tiết ôn tập, luyện tập còn giảng dạy một số tiết bài tập và lý thuy ết hình h ọc không gian lớp 11, 12; 3) Về công tác sưu tầm, chỉnh sửa và biên tập taì liệu: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 6
  7. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- - Duy trì khá thường xuyên việc sưu tầm tài liệu trên mạng internet, trao đổi với b ạn bè, đ ồng nghiệp; - Đã thu thập và chỉnh sửa bổ sung nhiều giáo án , tài li ệu t ải t ừ trên m ạng ph ục v ụ cho vi ệc soạn và giảng dạy có hiệu quả.( tài liệu dạng Word, PowerPoint, Flash...) 4) Đánh giá về phía học sinh: - Học sinh tham gia xây dựng bài sôi nổi, gây hứng thú trong giờ học; - Hoạt động trao đổi, đàm thoại trong giờ học có năng suất, hiệu quả hơn; - Lượng kiến thức,kỹ năng và bài tập được giải quyết nhiều hơn, ít tốn thời gian hơn; - Phần ghi chép có gặp khó khăn ( giáo viên phải hướng dẫn và nhắc nhở h/s). - Học sinh khá giỏi học đạt hiệu quả cao hơn; học sinh trung bình và y ếu cần ph ải c ố g ắng nhiều. PHẦN MINH HOẠ CHO MỘT SỐ GIÁO ÁN LUYỆN TẬP, ÔN TẬP LỚP 12 ( Xem ở phần phụ lục cuối bài viết này ) Các trang ở phần phụ lục là hình ảnh minh hoạ cho một số trang trình chiếu trong các GAĐT đã được • thực hành giảng dạy ở các lớp 12 trong những năm gần đây nhất ; • Với phần ôn tập cuối năm ta có thể mở nhiều cửa số cho các bài ôn tập cùng một lúc để có thể nhanh chóng thực hiện việc nhắc lại các kiến thức liên quan trong giảng dạy ôn luyện kiến thức, kỹ năng; Dù đã chuẩn bị kế hoạch giảng dạy ( Giáo án ) nhưng trong quá trình giảng dạy vẫn có nhiều tình • huống xảy ra bởi vậy có nhiều hoạt động tương tác giữa thầy và trò ( tuỳ theo diễn biến tiết dạy) không thể hiện hết trên các trang trình chiếu hay cả giáo án; • Dù soạn bài đã chi tiết nhưng việc sử dụng bảng phấn vẫn không thể thiếu, nhất là việc giải cụ thể những nội dung mà trong bài soạn chưa trình bày ( học sinh có thắc mắc, yêu cầu); Do khuôn khổ bài viết nhất định nên không đưa được nhiều dạng bài soạn cho tiết luyện tập, ôn tập • chẳng hạn như các dạng câu hỏi, bài tập trắc mghiệm ( có thêm các chú thích, gợi ý trả lời ...) ; • Hình thức trình bày các trang trình chiếu nên làm rõ các vấn đề cần ôn luyện, không nên cầu kỳ, loè loẹt...hay sử dụng các hiệu ứng không cần thiết làm mất sự tập trung của học sinh. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 7
  8. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN THỨ III 1) Tác dụng và hiệu quả của SKKN: 1.1 Đối với bản thân tác giả: - Đã từng bước tự nâng cao kỹ năng sử dụng các chương trình, phần mềm ứng dụng tin h ọc vào công tác giảng dạy, giáo dục phổ thông; - Tích luỹ được khá nhiều các kiến thức, kỹ năng và phương pháp ôn tập luyện tập bộ môn toán; - Góp phần nâng cao hiệu quả trong việc tăng tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong giờ dạy; - Hiệu quả các tiết dạy ôn tập luyện tập đã được nâng cao hơn. 1.2 Đối với học sinh: - Đã giải quyết được nhiều nội dung, vấn đề trong các tiết học ôn tập, luyện tập; - Tham gia góp ý xây dựng bài nhiều, thể hiện rõ hơn mức dộ, khả năng tiếp thu ki ến th ức, kỹ năng để điều chỉnh, bổ sung; - Góp phần nâng cao kỹ năng đàm thoại, diễn đạt vấn đề và xử lý tình huống; - Bớt nhàm chán và thụ động trong các tiết học ôn tập, luyện tập. 1.3 Đối với đồng nghiệp, bạn bè: - Gây được sự quan tâm, chú ý và h ứng thú v ề vi ệc ứng dụng công ngh ệ thông tin vào gi ảng dạy ; - Tạo điều kiện tốt cho việc trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ và tích luỹ tư liệu chuyên môn; - Góp phần nâng cao tính hợp tác trong đồng nghiệp và giảm thiểu sự vất vả trong giảng dạy. 2) Thống kê một số kết quả: 2.1 Mức độ hoàn thành khối lượng bài tập: Số bài tập giải quyết trung bình Số BT giải quyết được Lớp - năm học Tiết dạy (PPCT) khi không dạy bằng GAĐT khi dùng GAĐT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 8
  9. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- 7 bài ( 2-3 mục/bài ) và 61,62(Giải 5 bài ( mỗi bài không quá 3 mục) có hướng dẫn thêm mục 12T2 ( 2008-2009 ) tích ) khác 82,83( Giải viế 4Điểm giiỏi không quá 4 mục Điểm bài ( 27,28 ,32,33, 35) bài, mỗ bài Điểm Khá 12 T1 ( 2009-2010) Bài kiểm tra tícht) 6 TB Lớp - năm học Điểm yếu nhỏ 7/39 Tiết 69 (Giải 14/39 12T22T1 ( 2009-2010) ( 2008-2009 ) 12/39 3 mục) 6 bài và hướng6/39 2 bài 5 bài ( mỗi bài không quá dẫn 1 tích 34,35 ( Hình) ) Tiết 69 ( Giải tích ) 12 T1 ( 2009-2010) 7/33 10/33 12/33 4/33 Tiết 36(Hình) 12T1 ( 2009-2010) 6/33 13/33 11/33 3/33 2.2 - Chất lượng bài kiểm tra sau ôn tập có sử dụng GAĐT 3) Nhữ 2.3 - Số tiết ôn tập cuối năm dạy bằng GAĐT: Năm học Lớp dạy Số tiết ôn tập Số tiết phụ đạo 2008-2009 12T2 8 6 2009-2010 12T1 11 10 3. Hạn chế cần khắc phục: 3.1 Điều kiện cơ sở vật chất thực tế ch ưa đáp ứng đ ược nhu c ầu th ực hi ện, áp d ụng( phòng ốc, phương tiện, thiết bị ...); 3.2 Phương pháp học tập của học sinh còn thích ứng ch ậm; kh ả năng tập trung, ghi chép còn h ạn chế; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 9
  10. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- 3.3 Giáo viên phải đầu tư nhiều công sức trong việc soạn bài. KẾT LUẬN PHẦN THỨ IV Nhìn chung vè ý tưởng, tính thiết th ực và tác d ụng c ủa SKKN theo tác gi ả là t ốt. M ặc dù còn m ột số hạn chế và trở ngại khách quan nhưng tính khả thi của SKKN là có cơ sở và đã được thực nghiệm. Mặc dù các con số thống kê về năng suất, hiệu quả và tỷ lệ chất lượng trong việc sử dụng GAĐT vào việc giảng dạy ôn tập, luyện tập môn toán của minh còn khiêm t ốn, nh ưng b ản thân tôi đã ki ểm nghiệm được kết quả tương đối tốt và đã được nhiều đồng nghiệp quan tâm,ủng hộ và hưởng ứng. Trong tình hình hiện nay, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào cuộc sống nói chung và giáo dục nói riêng là cần thiết là cấp bách bởi vậy việc s ử dụng những ưu đi ểm, ti ện ích c ủa công ngh ệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học là h ết sức c ần thiết. Tôi thiết nghĩ rằng các đồng nghiệp của tôi ở trường THPT Tháp Chàm nói riêng và giáo viên trong ngành giáo dục Ninh Thuận nói chung cần phải có được cách nhìn nhận đánh giá đúng hơn, kịp thời hơn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giang dạy và công tác giáo dục, có như vậy chúng ta mới có những đâu tư hợp lý, xứng đáng vào việc trang bị cơ sở vật chất, phương tiện và con người để nâng cao trình độ công nghệ thông tin cũng như khả năng ứng dụng, khai thác công ngh ệ thông tin của mình. Với suy nghĩ như vậy, qua bài viết này tôi mong được sự trao đ ổi, góp ý nghiêm túc và chân tình c ủa các đồng nghiệp để bản thân tôi cùng các bạn s ẽ có nh ững ý t ưởng hay, nh ững sáng t ạo m ới và những hành động, việc làm tích cực hơn, thiết thực hơn nữa để chúng ta cùng tiến bộ. Qua bài viết SKKN này tôi xin có một số kiến ,đề nghị như sau: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 10
  11. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- - Các cấp quản lý ngành giáo dục đào tạo quan tâm hơn nữa trong việc đầu tư trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin cho các cơ sở giáo dục; đồng thời cần tăng cường công tác qu ản lý các cơ sở giáo dục, cán bộ giáo viên trong công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác; - Các trường học cần đề ra các kế hoạch, chương trình để tri ển khai ứng d ụng công ngh ệ thông tin vào công tác quản lý và giảng dạy của mình; - Các tổ nhóm chuyên môn và giáo viên cần được t ập huấn, b ồi d ưỡng ki ến th ức, k ỹ năng v ề tin học và phải thực hiện nghiêm túc các yêu cầu do nhà trường đã thống nh ất đ ề ra, đ ồng th ời đây là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua của tập thể,cá nhân. Trong mức độ giới hạn nhất định bài viết hẳn còn nhiều điều khi ếm khuy ết. R ất mong đ ược s ự góp ý của các đồng nghiệp . Tôi xin chân thành cảm ơn. Phan Rang Tháp Chàm, ngày 30/4/2010 Người viết: Nguyễn Hữu Mạnh PHẦN ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: 1) Nhận xét, đánh giá chung: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. 2) Xếp loại: .......................................................... SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 11
  12. Trường THPT THÁP CHÀM Tháng Tư năm 2010 ------------------- PHẦN ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI CỦA SỞ GD&ĐT .......................................................................................................................................... ................... ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Trang 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2