intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự phát quang và hấp thụ ánh sáng của vật chất

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

123
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự phát quang và hấp thụ ánh sáng của vật chất trình bày sự hấp thụ photon bởi phân tử, sự đảo ngược mật độ cư trú và sự phát xạ cảm ứng. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự phát quang và hấp thụ ánh sáng của vật chất

  1. SỰ PHÁT QUANG VÀ HẤP THỤ ÁNH SÁNG CỦA VẬT CHẤT Sự hấp thụ photon bởi phân tử PHỔ HẤP THỤ và PHỔ PHÁT XẠ  Xem them về  các mức năng lượng của phân tử, nguyên tử  trong giáo trình   thực tập HUỲNH QUANG                                                          LÂN QUANG LASER Ánh sáng thường  Ánh sáng của các nguồn sáng thường:  Không đơn sắc:  có nhiều bước sóng  do   tương   ứng   với   vô   số   các   bước  chuyển   mức   năng   lượng   có   thể   của  phân tử  cấu thành môi trường phát xạ  (xem hình minh họa sự phát xạ ở trên) 
  2.  Các tia sáng không đồng pha: mỗi photon truyền đi có tính chất sóng điện từ  nghĩa là ngoài bước sóng còn được đặc trưng bởi phase . Hình dung theo  thuyết các mức năng lượng như sau, các phân tử khác nhau từ mức năng lượng   kích thích nhảy xuống mức thấp hơn vào những thời điểm khác nhau.  Phương   truyền   không   đồng   nhất:   các   photon   phát   ra   theo   phương   ngẫu   nhiên bất kì   Từ những tính chất đó, sự tập trung năng lượng của chùm sáng không có Ánh sáng kì diệu  Chùm sáng thần kì (kì vọng thu được) ngược lại sẽ có những tính chất  Độ đơn sắc cao, gần như đơn sắc  Đồng pha  Đẳng hướng  Mục đích thu được chùm sáng như  thế  để  tập trung năng lượng vào những  điềm nhỏ à tạo ra những hiệu quả đặc biệt (phá hủy)  Đồng pha, đẳng hướng            vs         Loạn pha, loạn hướng Nguyên lý phát LASER Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation ­ khuếch đại ánh sáng bằng  sự phát xạ được kích thích (hay là sự phát xạ cảm ứng)  Để thu được LASER Tập trung (giam) các điện tử  bị  kích thích của các nguyên tử  trên một mức năng  lượng. Mức năng lượng này phải là mức siêu bền để có thời gian tập trung nhiều   điện tử.  Sau đó kích thích cho tất cả các điện tử được tập trung trên mức siêu bền nói trên   đồng loạt nhảy xuống một mức khác thấp hơn  Kết quả của quá trình trên là đồng thời thu được: 1) các photon cùng  một bước   sóng do phát xạ có được từ một bước chuyển giữa 2 mức năng lượng xác định.  2) các photon đồng pha do bước chuyển của các điện tử xảy ra đồng thời
  3. Điều kiện để thu được LASER ta cần một số điều kiện bắt buộc 1 – Môi  trường  tạo LASER (trong hình vẽ  là “active medium” : không phải môi   trường vật chất nào cũng có các mức năng lượng siêu bền. Qua quá trình tìm kiếm và  dự đoán dựa trên cơ sở khoa học mới tìm ra được các môi trường tạo LASER. Hồng  ngọc (ruby) là vật chất đầu tiên có khả năng phát LASER 2 – Bơm năng lượng (trong hình vẽ “energy pump”) hoạt động không ngừng, thường   là dùng năng lượng điện 3 – Bộ quang cộng hưởng gồm các tấm gương phản xạ (toàn phần và một phần) để  thu được chùm LASER đẳng hướng đồng thời khuếch đại. 
  4. SỰ ĐẢO NGƯỢC MẬT ĐỘ CƯ TRÚ và SỰ PHÁT XẠ CẢM ỨNG  Việc tập trung nhiều điện tử trên mức năng lượng siêu bền (thí dụ mức E1 trên  hình trên) để chờ là không tự nhiên. Ở  đây ta hiểu là: trong một khối vật chất  nhỏ  (vi phân dV) nhiều điện tử  của nhiều nguyên tử  cùng lúc  ở  mức năng   lượng cao E1, trong khi chỉ có ít điện tử  của số  ít nguyên tử  khác nằm ở mức  năng lượng E0 thấp hơn là không tự  nhiên. Tự  nhiên là khi số  điện tử   ở  mức   thấp  nhiều hơn số điện tử ở mức cao theo nguyên lý điện tử luôn có xu hướng  chuyển về mức thấp nhất có thể. Công thức thống kê như sau   N(E cao) / N (E thấp) = exp (­ E/kT)  Việc tạo ra tình trạng N (E cao) >> N (E thấp) được gọi là sự đảo ngược mật  độ  cư  trú, được thực hiện trong kĩ thuật LASER bằng bơm năng lượng. Hình  ảnh bơm năng lượng phản ánh sự  bơm đẩy các điện tử  của các nguyên tử   ở  mức năng lượng cơ  bản (số  lượng vượt trội trong thể tích dV) lên mức năng   lượng cao siêu bền   Sau đấy chiếu photon kích thích có năng lượng đúng bằng chênh lệch bước  chuyển ta cần vào môi trường đã được tạo ra sự đảo ngược mật độ cư trú  à kích hoạt sự  nhảy đồng loạt các điện tử   ở  các nguyên tử  khác nhau đang  ở  mức năng lượng cao siêu bền xuống mức năng lượng thấp hơn (không nhất   thiết là mức cơ bản).  Khi nhảy đồng loạt xuống nhờ photon kích thích như thế, các photon phát ra à đó là sự phát xạ được kích thích hay còn gọi phổ biến hơn là   sự phát xạ cảm  ứng. Sau khi phát xạ cảm  ứng phát ra thì chính các photon của nó đóng vai trò  kích thích tiếp các photon khác nhảy xuống.  Về cơ bản bằng cách như trên ánh sáng LASER được tạo ra. Một chi tiết quan   trọng phải có là hộp cộng hưởng gồm có các tấm gương  phản xạ có mục đích  tạo chùm tia đồng hướng và khuếch đại chùm tia  Tại sao chùm LASER có tính chất đốt nóng cao?  Do là một chùm sáng đơn sắc và đồng pha, theo hiện tượng chồng chập các  sóng nói chung, gồm cả sóng điện từ  à phát xạ cảm ứng có tính kết hợp (chỉ  bổ sung cho nhau chứ không triệt tiêu nhau) à sự tập trung năng lượng cao  Ngoài ra do chùm tia LASER có định đẳng hướng tạo thành một chùm tia rất  mảnhàsự  tập trung năng lượng vào một diện tích rất nhỏà  mật độ  năng  lượng caoà khả năng đốt nóng   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1