MÁY SỐC ĐIỆN TỰ ĐỘNG<br />
NƠI CÔNG CỘNG - PAD<br />
HƯỚNG ĐI NÀO<br />
CHO VIỆT NAM?<br />
<br />
TS.BS. Đỗ Ngọc Sơn<br />
Khoa cấp cứu – Bệnh viện Bạch Mai<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
1. Dịch tễ học của ngừng tuần hoàn ngoại viện.<br />
2. Vai trò của máy sốc điện tự động (AED) trong<br />
cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện.<br />
3. Kinh nghiệm triển khai AED tại các nước (vd từ<br />
Nhật Bản).<br />
<br />
4. Thực trạng và phương hướng triển khai AED<br />
tại Việt Nam.<br />
<br />
DỮ LIỆU THỐNG KÊ 115 HÀ NỘI<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
2012<br />
<br />
2013<br />
<br />
2014<br />
<br />
Số cuộc gọi<br />
<br />
32714 33596 35196 34016 29207<br />
<br />
Tổng số ca cấp cứu<br />
<br />
22764 24809 25306 21932 20556<br />
<br />
Tai nạn<br />
<br />
2954<br />
<br />
2769<br />
<br />
2835<br />
<br />
3180<br />
<br />
3521<br />
<br />
Tai nạn giao thông<br />
<br />
1246<br />
<br />
1325<br />
<br />
1083<br />
<br />
1668<br />
<br />
2031<br />
<br />
Số tử vong<br />
<br />
799<br />
<br />
926<br />
<br />
792<br />
<br />
840<br />
<br />
905<br />
<br />
Số tử vong tại nhà<br />
<br />
799<br />
<br />
926<br />
<br />
791<br />
<br />
838<br />
<br />
905<br />
<br />
Báo cáo chính thức thường niên của Trung tâm cấp<br />
cứu 115 Hà Nội<br />
<br />
DỮ LIỆU THỐNG KÊ 115 HÀ NỘI<br />
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI<br />
VIỆN TẠI HÀ NỘI<br />
Đặng Thành Khẩn1, Nguyễn Đạt Anh2<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Mục tiêu: Đánh giá thực trạng cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện tại<br />
Hà nội sau khi áp dụng quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn của Hội tim<br />
mạch Hoa Kỳ năm 2010.<br />
Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu 520 bệnh nhân ngừng tuần hoàn<br />
ngoại viện được Trung tâm cấp cứu 115 Hà nội cấp cứu trong thời gian<br />
từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 8 năm 2012.<br />
Kết quả: Thời gian trung bình từ khi nhận cuộc gọi đến khi có mặt tại hiện<br />
trường là 13,35 ± 6,62 phút; 58,27% người gọi được hướng dẫn hồi sinh<br />
tim phổi, tỷ lệ bệnh nhân có tái lập tuần hoàn tại hiện trường là 7,59%; tỷ<br />
lệ bệnh nhân sống sót đến khoa cấp cứu là 4,48%.<br />
Kết luận: Áp dụng quy trình cấp cứu ngừng tuần hoàn đã nâng cao được<br />
nhận thức của người dân và cải thiện hiệu quả cấp cứu và điều trị bệnh<br />
nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện.<br />
<br />