intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu ôn tập xã hội học đại cương

Chia sẻ: Đào Văn Hoàng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

775
lượt xem
201
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ôn tập xã hội học đại cương giúp sinh viên ôn luyện kiến thức môn xã hội học đại cương. Được biên soạn ngắn gọn, súc tích, hi vọng các bạn đang chuẩn bị kết thúc môn xã hội học đại cương có thêm tài liệu học tập bổ ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu ôn tập xã hội học đại cương

  1. 1.XH học là gì? Trình bày đối tượng nghiên cứu c ủa XH h ọc và mqh ệ giữa XH học với các KH XH khác. A. xã hội học là gì? #Khái niệm: - xét về mặt thuật ngữ, nhiều nhà nghcứu cho rằng XH học bằng SocietaS ( gốc la tinh) và LogoS( gốc hi laS) có nghĩa là h ọc thuy ết trên n/c . Như vậy xhh được hiểu là học thuyết về XH, nghcứu XH. - Xét về mặt ls, Auguste Conte (1798-1857-pháp) đã công khai sinh ra môn KH về các qluật cùa xh với tên gọi là “XHH”. Theo đó xxh được mô t ả như 1 hệ thống hoàI chỉnh có cấu trúc xđ (các tập h ợp, nhóm, tổng h ợp..) được tổ chức và vận hành theo các thiết chế, luôn vận đg, biến đổi có tính ql. Sao đó các nhà xhh khác đã p/tri ển, n/c ứu các v ấn đ ề trong đ/s xh làm cho xhh ngày càng p/tr và phong phú hơn. - Ngày nay, xhh được đinh nghĩa như sau: xhh là 1 KH thuộc các KH xh chuyên n/c các ql ,tinh ql ,các đ/đIểm, các tính chất, các cơ ch ế nảy sinh, vận/đ, biến đổi và mqhệ giữa con người và con người. - Theo 1số nhà xhh Xô Viết trước đây thì xhh Mác Xít là KH v ề các ql phổ biến và đặc thù cùa sự v/đg và p/triển cùa các h ệ th ống xh x/đ ịnh; là KH về các cơ chế h/đ và các h/thức biểu hiện cùa ql đó trong h/đ cùa các cá nhân, tập đoàn xh, g/c,d/tộc. B. đối tượng n/cứu cùa xhh. - ĐTNC cùa xhh là xh loàI người trong đó các QHXH (ttxh) được bi ểu hiện thông qua các hành vi xh giữa người và người hay nói 1 cách khác là n/c mqh hữu cơ, sự a/h lẫn nhau, qhệ biện chứng giữ 1 bên là con ng ười với tư cách cá nhân, nhóm…và 1 bên là xh với t ư cách là h ệ th ống xh, c ơ cấu xh. - Nói 1 cách hình ảnh ,vấn để k phảI là ở chỗ làm cho con người và xh ngày càng xa nhau hay nhập lạI làm 1 về mặt lí luận và p/p lu ận xhh v ấn đề là làm sao chỉ ra ql, tính ql, thuộc tính, đ/đIểm cũng nh ư cơ ch ế ,hình thức,đk cùa sự hình thành ,v/đ và p/triển mqh tắc động qua lạI giữa con người và xh. - Xét trong tiến trình p/ triển cùa xhh, các vấn đề kép: “con người-xh”, “hành động xh-cơ cấu xh”, “vĩ mô-vi mô”, “chủ quan-kquan”, “chủ thể- khách thể”, “tự nhiên-xh”…là trọng tâm trong n/c xhh. - Có thể nói ĐTNC của xh nói 1 cách kháI quát là hành vi xh c ủa con người . chúng ta chỉ có thể hiểu rõ h/vi xh trên cơ s ở làm rõ đ ược m ối t ỷ quan giữa người-người trong các nhóm trong cộng đồng xh dựa trên các dấu hiệu đặc trưng. đồng thời xhh n/c sự tương tắc giữa các nhóm và các cộng đồng xh khác nhau để phát hiện ra tính ql chi ph ối các qh ệ, các m ối liên hệ tạo thành hệ thống tổng thể, hoàn chỉnh của xh.
  2. c. Quan hệ giữa xhh với các KH khác. # Quan hệ giữa xhh và triết học. - Triết học là KH n/c ql quan trọng nhất của t ự nhiên, xh và t ư duy. Qh ệ giữa xhh & triết học là qh giữa KH cụ th ể với thế giới quan KH.Tri ết học M-LN là nền tảng thế giới quan, là cơ sở p/pháp luận n/c c ủa xhh mác xít. Xhh mác xít vdụng CNDVLS & phép BCDV làm công c ụ lí lu ận sắc bén để n/c & cảI thiện mqh giữa con người & xh. - Trong qh này cần tránh 2 quan niệm của trợ p/tr của xhh: + Quan đIểm 1: xhh là 1 bộ phận của triết học: ch ẳng h ạn quan đI ểm này đã đồng nhất n/c lí luận xhh với CNDVLS trong việc giảI thích đ/s xh. Làm gián đoạn việc kế thừa, vdụng & p/tr 1 cách sáng tạo các t ư tưởng , k/n & p/p luận xh có Cac Mác & Angghen, Lênin đã nêu ra t ừ th ế kỷ 19-nay. + Quan đIểm 2: đặt xhh biệt lập hay đối lập với triết h ọc .xhh không có mlhệ đáng kể gì với triết học . thực chất của quan ni ệm này c ố tình làm ngơ trước 1 thực tế là xhh bao giờ cũng có tính triết học. Nó được th ể hiện ở chỗ xhh tìm hiểu bản chất của các sự vật hiện tượng trong triết học & xh & nhận thức ql chung của vận/đg p/tr con người & xh , lý thuyết xhh của Mác là 1sv. Tính triết h ọc trong xhh g ắn li ền v ới th ế gi ới quan , tự tư tưởng và tính g/c. - Mqhệ xhh-triết học bằng biện chứng. Các n/c xhh cung cấp nh ững thông tin và phát hiện các vấn đề, bầng chứng mới làm phong phú kho tàng tri thức và p/p luận triết học. Trên cơ sở nắm vững tri th ức xhh ta có thể vdụng 1 cách sáng tạo tri thức triết học vào hđ thực tiến CM. # Quan hệ xhh-tâm lý học và lịch sử học. XHH không bị TL học lấn áp vì xhh không tập trung n/c v ề cá nhân , hành vi xh và về hoạt đg TL của con người. Xhh không bị l ịch s ử h ọc bao hàm vì xh không tập trung n/c các sự kiện LSXH cụ thể. Xhh cũng không ph ảI là “KH nửa nọ, nửa kia.(tức vừa n/c con người, vừa nghiên cứu XH một cách biệt lập). XH học có mối liên chặt chẽ với tấm lý h ọc và l ịch s ử học. Các nhà xã hội học có thể vận dụng cách tiếp cận tâm lý học để xem xét hành động xã hội với tư cách là hoạt động cảm tính, có đối tượng và mục đích. XH học có thể quán triệt quan đIểm lịch sử trong việc đánh gía tác động của hoàn cảnh, đIều kiện XH đối với con người. ( phân tích y ếu t ố “ th ời gian XH ”) khi giảI thích những thay đổi XH trong đời sống con người. # Quan hệ XH học – kt học. Kinh tế học nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ. XH học nghiên cứu hoàn cảnh văn hoá, cách tổ ch ức XH 2 quan hệ XH của các hiện tượng, qúa trình KT. 2 khoa học này cùng vận
  3. dụng những kháI niệm phạm trù hai lý thuyết thichs h ợp với đối t ượng nghiên cứu của mình. Ví dụ: lý thuyết trao đổi, kháI niệm thị trường trong kinh t ế h ọc đ ược s ử dụng trong nghiên cứu XH học. KháI niệm mạng lưới XH, vị th ế XH, hành động XH trong XH học được các nhà kinh tế học quan tâm. Mối quan hệ XH học và kinh tế học phát triển theo 3 xu h ướng t ạo nên 3 lĩnh vực khoa học liên ngành. - KT hoch XH rất gần với KT học CT. - XH học – KT - Lĩnh vực nghiên cứu KT và XH. XHh KT là chuyên ngành Xhh nghiên cứu mối quan hệ giữa xã hội học kinh tế giữa con người và KT. KT học giúp cho XH học cách thực tiếp nhận, mô hình hoá, tư duy rõ ràng, logic, chặt chẽ và định lượng. # Quan hệ XH học – nhân chúng học. Nhân chúng học nghiên cứu so sánh XH loàI người từ lúc xuất hiện đến giai đoạ phát triển hiện nay. Nhất là nhân chúng hoch XH ( nhân chúng học văn hoa ) nghiên cứu đời sống XH của các cộng đồng, dân tộc ( văn hoá và cơ cấu XH của các XH ) dẫn đến có mốc liên quan gần, chặt chẽ nhất vớiXH học. Nhân chúng học tìm hiểu các xã hội sơ khai hoặc ti ền hiện đạI; XH h ọc chủ yếu quan tâm đến XH hiện đạI dẫn đến nhiều kháI niệm và ph ương thức nghiên cứu quan trọng của XH học bắt nguồn và phát tri ển trong nhân chủng học. Ví dụ: KháI niệm văn hoá được sử dụng lần đầu tiên tong công trình nghiên cứu của nhà nhân chủng học ngươì Anh. Edửad Tylor. XH học cũng có tác động trử lạI đối với nhân ch ủng học v ề m ặt ph ương pháp luận nghiên cứu. Ví dụ: vận dụng lý thuyết của Durkhiem về vai trò của cơ c ấu XH, ch ức năng của các thiết chế XH, nhà nhân chủng học người Anh Radcliffe – Brown đã lý giảI sự giống và khác nhau giữa các XH cụ thể đặc thù. # Quan hệ XH học va luật. Luật là hệ thống các chuẩn mực và quy tắc hành động do c ơ quan có thầm quyền chính thức đưa ra. Các nhà XHH rất quan tâm nghiên c ứu luật vì nó có tác dụng quuy định và kiểm soát XH đối với hành động và quan hệ XH. VD: Durkheim cho rằng hệ thống thiết chế luật pháp phát tri ển với s ự tiến hoá từ XH đoàn kết có học tới XH đoàn kết hữu cơ. Có thể vận dụng lí thuyết XHH để phân tích sự phát triển của hệ thống pháp luật cũng như mối quan hệ giữa pháp luật và cơ cấu XH.
  4. VD: Theo Marx, hệ thống pháp luật Tư Sản là một bộ phận của nhà nước Tư Sản , là công cụ áp bức giai cấp các nhà XHH rất quan tâm t ới vai trò của pháp luật đối với XH cũng nhuư xem xét, đánh giá ảnh h ưởng qua lạI giữa hệ thống luật pháp và hệ thống XH. VD: Weber cho rằng luật pháp là 1 lực lượng đoàn kết, tập hợp và biến đổi XH. # Quan hệ XHH- Khoa học chính trị : Khoa học chính trị chủ yếu nghiên cứu quy ền lực và sự phân chia quy ền lực trong XH. Trong khi chính trị học chú trọng phân tích c ơ ch ế ho ạt động và bộ máy quyền lực thì XHH tập trung nghiên cứu m ối liên h ệ giữa các tổ chức , thiết chế chính trị và cơ cấu XH. XHH và chính tr ị h ọc có mối quan hệ chặt chẽ trong việc cùng vận dụng các lí thuy ết , kháI niệm và phương pháp chung. Phương pháp phỏng vấn, đIều tra dư luận XH và phân tích nội dung được áp dụng cho hai khoa học. Khi các nhà XH h ọc nghiên c ứu lĩnh v ực chính trị nên đã giúp hình thành ngành XH h ọc chính trị khá phát tri ển trên thế giới. Với tư cách là một khoa học tương đối độc lập trong h ệ thống các KH, XH học nghiên cứu qui luật hình thành, vận động và phát tri ển m ối quan hệ giữa con người và XH. XH học không ngừng tiếp thu các thành tựu của các KH khác. Trên cơ sở đó, XH học có nhiệm vụ phát tri ển và hoàn thiện hệ thống kháI niệm, phạm trù và phương pháp luận nghiên cứu của mình. 1. Phân tích chức năng chủ yếu XH học – nhiệm vụ của XH h ọc ở VN hiện nay.  Chức năng của XH học: Xh học như các khoa học khác đều có 3 chức năng cơ bản -Chức năng nhận thức. -Chức nâưng thực tiễn. -Chức năng tư tưởng. a. Chức năng nhận thức. Thể hiện ở 3 đIểm: - Thứ 1: Xh học cung cấp tri hức khoa học về bản chất của hiện th ực Xh và con người . - Thứ 2: Xh học phát hiện các qui luật, tính qui luật và qui chế nảy sinh và vận động và phát triển của các hiện tượng, quá trình XH; c ủa m ỗi tác động qua lạI giữa con và Xh. -Thứ 3: Xh học xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, kháI niệm, lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu.
  5. Các quan niệm về chức năng nhận thức của Xh học có thể chia thành 3 loạI: - Quan niệm 1: Xh học có chức năng chủ yếu là nhận thức Xh thuần tuý. Quan niệm này bắt nguồn từ Xh của A. Comte & E. Durheim, từ KH t ự nhiên và chủ nghĩa thực chứng. Cho rằng Xh học ph ảI trở thành m ột môn khoa học thuần tuý để phát hiện tư thức khách quan, KH, chính xác, công bằng … Xh học cần tìm ra các qui luật, đưa ra lý thuy ết và xây d ựng các kháI niệm, phạm trù; đồng thừi các kết quả nghiên cứu của Xh h ọc ph ảI được kiềm chứng bằng thực hiện. - Quan niệm 2: chức năng nhận thức của Xh học thể hiện ở việc giảI nghĩa, động cơ, ý nghĩa của các hiện tượng, quá trình 2 hành động XH. Quan niệm này bắt nguồn tư KH nhân vật, triết h ọc, lịch s ử, ngh ệ thuật, và các nghiên cứu về tôn giáo, văn hoá, … mà đạI di ện là M. Weber. Cho rằng mọi hiện tượng, quá trình và hành động Xh là đều có mục đích, ý nghĩa và giá trị nào đó đối với con người và Xh. Ph ương pháp nh ận th ức cơ bản là quan sát trực tiếp và tham dự vào sự kiện Xh rồi mô tả lạI; Kết quả quan sát phảI phù hợp và đúng với gì đã trảI nghiệm. Quan ni ệm này cho rằng Xh học không hoàn toàn trung tính và tuyệt đối khách quan vì nó phụ thuộc nhiều vào ý trí chủ quan ( lựa chọn câu hỏi, ví d ụ nghiên c ứu ) và yêu cầu của Xh hoàn cảnh lịch sử cụ thể. - Quan niệm 3: bắt nguồn từ CNDVLS , từ Xh học Macxít đòi h ỏi nh ận thức Xh học phảI vạch ra được cơ cấu thực của các quá trình, hiện tượng của thế giới vật chất của tồn tạI XH. Cho rằng nh ận th ức KH phảI dựa trên lập trường tư tưởng và thế giới quan Khcủa CN Mác – Lê nin. Tri thức Xh học phảI giúp con người nhận thức được ph ảI tráI, đúng sai góp phần cảI tạo đời sống con người. Tức là c/năng nhận thức gắn liền với c/năng thực tiễn và tư tưởng B. chức năng thực tiễn. C/năng này có mqhệ biện chứng với c/n nhận thức. đây là 1 trong nh ững mục tiêu cao cả của xhh, thể hiện ở sự nỗ lực cảI thiện xh và cu ộc s ống của con người. đây không chỉ là việc vận dụng ql xhh trong hoạt động nhận thức hiện thực, mà còn là việc giảI quyết đúng đắn, k ịp th ời nh ững vấn đề nảy sinh trong xh để cảI thiện thực trạng xh. đ ồng th ời còn ph ảI hướng tới dự báo những gì sẽ xẩy ra và để xuất kiến nghị, gi ảI pháp đ ể kiểm soát các hiện tượng, quá trình xh. Lênin nói về c/năng của xhh: “không phảI chỉ để giảI thích quá kh ứ mà còn dự kiến tương lai 1 cách mạnh dạn và thực hiện dự kiến ấy bẳng 1 hành động dũng cảm”. VD : các công trình KH sử dụng các p/páp, thuật ngữ, k/ni ệm xhh đ ể n/c các vđề xh trong thời kì đổi mới ở nước ta. Các n/c này đã cung cấp thông
  6. tin, bằng chứng làm luận chứng KH cho việc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chính sách KT-XH. Trong quá trình thực hiện c/năng thực tiễn, các k/niệm, lý thuy ết và p/p n/c của xh cũng được kiểm nghiệm để sửa đổn và dần dần hoàn chỉnh. C. Chức năng tư tưởng. (rất quan trọng đối với KHXH). C/n này thể hiện ở chỗ xhh mác xít trang bị thế giới quan KH của CN Mác-Lênin, CNDVLS, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao, lý tượng XHCN và tinh thần cách mạng phấn đấu đến cùng cho CNXH .xhh mác xít không chỉ trau dời thế giới qua và tư tưởng M-Ln mà còn hình thành và p/tr p/p tư duy ng/c KH và khả năng suy xét phê phán.(phê phán các trào lưu, tư tưởng sai tráI, không lành mạnh trong xh; công khai bảo vệ lợi ích và sự nghiệp cảI tạo, xây dựng xh theo định hướng XHCN). C/năng tư tưởng có qhệ hữu cơ với c/n nhận thức và thực tiễn. Các q/luật tri thức xh chỉ có ý nghĩa KH và nhân văn chân chính khi h ướng t ới phục vụ lợi ích và sự nghiệp của nhân dân trong quá trình xây d ựng 1 xh công bằng, văn minh. Tính tư tưởng, tính đảng, triết học của xhh Mác- Lênin trở nên thuyết phục, hiện thực hơn khi được hình thành và p/tr trên cơ sở các qluật và phạm trù KH. Tóm lạI, c/n tư tưởng của xhh M-L đóng vai trò kim chỉ nam định hướng nhận thức và hoạt động th ực ti ễn cho n/c xhh. #Nhiệm vụ xhh ở VN hiện nay: xhh có 3 nhiệm vụ chính : ng/c lý luận, ng/c thực nghiệm, ng/c ứng dụng. -Nghiên cứu lý luận: fảI XD & p/tr hệ thống các k/niệm, fạm trù lý thuyết KH riêng, đặc thù of KHXHH ở VN. Nhiệm vụ hình thành và p/tr công tác n/c lý luận để củng cố bộ máy kháI niệm vừa tìm & tích lu ỹ trí thức tín tới p/tr nhảy vọt về chất trong lý luận & p/tr n/c, trong h ệ th ống k/niệm & tri thức KH. Còn hướng tới hình thành & p/tr h ệ thông lý luận ,p/p luận n/c & tổ chức n/c 1cách cơ bản, hệ thống về những vấn đề lý luận & thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu p/tr KT, XH of đất n ước ta. -Nghiên cứu thực nghiệm: tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để: Kiểm nghiệm, chứng minh giả thuyết KH. Phát hiện bằng ch ứng và v ấn đ ề mới làm cơ sở choviệc sửa đổi, p/tr và hoàn thiện k/niệm, lý thuy ết và p/p luận n/c. kích thích & hình thành tư duy xhh. NgoàI ra còn h ướng tới vạch ra cơ chế đIều kiện hoạt động và hình thức biểu hiện of các quy luật xhh làm cơ sở để đưa tri thức KH vào cuộc sống. Nghiên cứu thực nghiệm là cầu nối giữa lý luận và thực tiễn. Thực hiện nhiệm vụ này, trình độ lý luận và kĩ năng n/c of các nhà xhh cũng được nâng lên. #Nghiên cứu ứng dụng: n/c ứng dụng hướng tới việc để ra các giảI pháp vận dụng những phát hiện of ng/c lý luận và th ực nghi ệm p/tr ho ạt đ ộng
  7. thực tiễn .để theo kịp trình độ of thế giới, mục tiêu của chung ta là đI t ắt đón đầu , do đó các nhà xhh cần đẩy mạnh n/c ứng d ụng đ ể rút ng ắn khoảng cách giữa 1 bên là trí thức lý luận, thực nghiệm và 1 bên là hoạt động thực tiễn và cuộc sống of coc người. Căc cứ vào đường lối, chính sách p/tr KT-XH of đảng và nhà nước, nhất là chiến lược đình h ướng p/tr KH-công nghệ , giáo dục trong thời kỳ công nghệp hoá, hiện đ ạI hoá đ ất nước, xhh cần n/c và tham gia giảI quyết các khía cạnh of các vấn đề liên quan tới. - chủ nghĩa M-L, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường đI lên CNXH ofVN. - Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đạI hoá đất nước. - Biến đổi các giai cấp, tầng lớp XH. - Các chính sách bảo đảm tiến bộ xh và công bằng xh. - xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. - Tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu of đảng. - xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. - P/tr nền KT hàng hoá nhiều thành ph ần vận hành theo c ơ ch ế th ị trường, có sự quản lý of nhà nước ,theo con đường XHCN. 6. Nêu những đóng góp của Karl Marx (1818-1883) đối với sự ra đời và phát triển của xhh nói chung và xhh Macxít nói riêng. “các nhà triết học cho tới nay mới chỉ giảI thích th ế gi ới, v ấn đ ề là bi ến đổi thế giới”. #Tác giả: K-Marx. Nhà tiết học và nhà KT học người Đức, nhà lý luận của phong trao công nhân thế giới, nhà sáng lập chủ nghĩa c ộng s ản KH. Ông sinh năm 1818 tạI Treves và mất năm 1883 ở London. Ông là b ản của Friedrich Engels, 2 người là bạn chiến đấu thân thiết của nhau cùng viết “Tuyên ngôn của ĐCS” và cùng hoàn thiện học thuyết Mary. Họ thấy quan đIểm of ông phản ánh sâu sắc những biến động of thế kỉ 19 với các cuộc CMCT, công nghiệp hoá và CNTB đang làm tan rã ch ế độ PK, trật tự xh tồn tạI ngàn nẳm tươcs đó. Với tư cách là nhà KHXH, ông đã phân tích sự vận động of xh và CNTB về mặt lý luận và ch ỉ ra qluật p/tr lịch sử of xh trên thế giới. Và phát kiến lý luận qun trọng nh ất c ủa Marx như Engels đánh giá là lý luận về giá trị th ặng dư và CNDVLS -ông chuyển hẳn từ CNDuy tâm sang CNDVật, người dân chủ sang người cộng sản. các tác phẩm vĩ dụ: bộ tư bản, tuyên ngôn của ĐCS, bản tảo KT-triết học,hệ tư tưởng Đức, gia đình thần thành. #CNDVLS, lý luận và phương pháp luận XHH Marx: CNDVLS đực các nha xhh macxits coi là xhh đai cương macxits, trong đó th ể hi ện ở lý lu ận xhh và p/p luận xhh of Marx. Các tác ph ẩm of ông ch ứa đ ựng h ệ th ống lý
  8. luận xhh hoàn chỉnh, cho phép vận dụng để n/c bất kì xh nào. cùng với H. Spencer, E. Durkheim, M. Weber… ông là người đặt nền móng p/tr xhh hiện đạI. Xuất phát đIểm of CNDVLS là việc phân tích các quá trình LSXH từ góc độ hoạt động vật chất of con người, từ gói độ c ơ s ở KT of XH, từ qua đIểm “tồn tạI xh quyết định ý thức xh” khi n/c xh, CNDVLS xem xét xh với tư cách là cơ cấu xh (hệ thống xh). Xh được hi ểu là 1 chính thể gồm các bộ phận có mối liên hệ qua lạI với nhau, ( giai cấp, thiết chế, các chuẩn mực giá trị, văn hoá, … ). Nhất c ả khi nghiên c ứu XHTB Marx đặc biệt chú trọng tới cơ cấu giai cấp và ch ỉ ra đối kháng với nhau về mặt lợi ích là giai cấp tư sản và vô sản. CNDVLS xem biến đổi Xh là thuộc tính vốn có của mọi XH bởi vì con người không ngừng làm ra lịch sử trong quá trình hoạt động nhằm thoả mãn các nhu cầu ngày càng tăng lên của mình. ĐIều này đòi hỏi nghiên cứu XH phảI hướng vào việc chỉ ra được nguồn gốc biến đổi Xh trong lòng Xh đó. Theo ông,chính sưh tác động qua lạI, mâu thuẫn hai đ ối khánggiữa các bộ phận của XH chính là nguồn gốc của phát triển XH. Ví dụ: Marx chỉ rs rằng CĐPK mang trong mình, các quan h ệ XH t ất y ếu dẫn đến sự ra đời của CNTB. Trong luận đIểm của CNDV biện chứng, Marx cho rằng sự vận động, biến đổi XH tuân theo các qui luật mà con người có th ể nh ận th ức đ ược. Và do đó con người cũng có khả năng vận dạng các qui luật đã nhận thức được để cảI tạo XH phù hơpj với lợi ích của mình. Theo qui lu ật l ịch s ử, XH phát triển từ cơ cấu XH đơn giản đến ph ức tạp; nhiệm vụ của lý luận và pháp luận khoa học XH là chỉ ra nh ững đI ều ki ện giúp con ng ười nhận thức được lợi ích giai cấp của mình, để từ đó đoàn kết và tổ ch ức đấu tranh cách mạng nhằm xoá bỏ trật tự XH cũ, XD trật tự XH m ới văn minh, tiến bộ,công bằng hơn cho XH. Việc vận dụng CNDVLS với t ư cách là cơ sở lý luận và phườn pháp luận trong XH học đòi h ỏi nghiên cứu XH học phảI tập trung phân tích mối quan hệ giữa con người và XH. Con người bị qui định bởi các đIều kiện sống vật chất và con người tác động trở lạI ra sao … # Quan niệm về bản chất của XH học con người. Bản chất của XH học con người bắt nguồn từ trong quá trình SX th ực của XH, từ trong hoạt động SX ra của cảI, vật chất ( tiền đề kinh t ế ). Thể hiện: +Đối với động vật: con người phảI tự SX ra các ph ương ti ện đ ể tồn t ạI à để sống. Do vậy bản chất của con người và XH đều bị qui đ ịnh b ởi hoạt động SX ra của cảI, vật chất. Nghiên cứu XH h ọc cần phân tích các cách tổ chức mối quan hệ giữa con người với con người, con người với
  9. XH tòn việc SX ra phương tiện giúp con người và XH sinh tồn và phát triển. + Cao hưn thế, con người không ngừng tạo ra các nhu c ầu mới, cao h ơn. Trong “ Bản thảo KT học và triết học ” ( 1844 ), Marx cho r ằng LĐSX là một quá trình kép nhằm: - Thoả mãn các nhu càu vật chất. - Bộc lộ năng lực sáng tạo đặc thù của con người. Nhưng trong XH có giai cấp, chế độ bóc lột và sự tha hoá vốn có c ủa phân công lao động không cho phép con người tự do bi ểu hiện các nâ ưng lực người của mình. Phân tích này đưa ra ý tưởng cho XH h ọc: c ần v ạch ra những cơ chế, đIều kiện XH cản trở hay thúc đẩy phát triển nh ững năng lực phẩm chất của con người trong quá trình lao động XH. - Sản xuất phụ thuộc vào phân công LĐ. Theo ông, ở mọi xh, phân công LĐ đều dựa vào hình thức sở hữu tư nhân về TLSX (đất đai, máy móc, tư bản…), chính sở hữu tư nhân về TLSX sản sinh ra cơ cấu ph ận tầng xh gồm: g/c hay nhóm người làm chủ sở hữu TLSX thống trị và bóc lột. Các nhóm hay g/c còn lạI trong xh. Trong XHTBCN, g/c TS nắm giữ TLSX nên kiểm soát LĐ & sản phẩm LĐ; áp bức và bóc lột g/c cong nhân vô sản không có TLSX ph ảI bán s ức LĐ. từ đó chỉ ra rằng, về mặt thực tiễn, cần xoá bỏ và thay thế chế độ sở hữu tư nhân bằng chế độ sở hữu xh (toàn dân, tập thể) đ ể xây d ựng 1 xh mới công bằng, văn minh, p/tr về mặt lý luận, n/c xhhcần t ập trung phân tích cơ cấu xh ở mặt bất bình đẳng xh. - ở mọi xh, ý thức xh (CT, luật pháp, VH, Tôn giáo, đạo đức…) b ị quy định bở tồn tạI xh. Tức là hệ tư tưởng, VH và các chuẩn mực giá trị … xuất hiện trên nền tảng sản xuất vật chất (phân công LĐXH). Lý luận xhh cần tập trung n/c mqhệ giữa cơ cấu vật ch ất làm n ền t ảng of ý th ớc xh và cơ cấu tinh thần ý thức xh. VD: xhh quan tâm làm sáng tỏ cách tổ chức xh ảnh h ưởng th ế nào t ới h ệ tư tưởng, hệ giá trị VH của xh và sự tác động ngược trở l ạI of ý th ức xh đối với cuộc sống xh, hoạt đọng của con người. #Quy luât. phát triển LSXH. Lần đầu tiên trong LS, Marx đưa ra lý thuy ết về các hình tháI KT-XH trong đó chỉ ra rằng LS p/re of xh toàn th ế gi ới là s ự thay th ế k ế ti ếp các hình tháI KT-XH mà thực chất là các phương thức xh. Marx lập luận rằng, LSXH loàI người trảI qua 5 PTSX tương ứng với 5 hình tháI KT- XH và 5 thời đạI LS ; CS nguyên tuỷ, nô lệ, PK, TBCN và CSCN. đây là quan đIểm có tính bước ngoặt CM trong nhận th ức của con ng ười v ề phân chia các giai đoạn LS sự biến đổi xh và p/tr LS b ắt ngu ồn t ừ h ệ thống SX, cơ cấu KT of XH. Quy luật p/tr LSXH cũng làm sáng t ỏ 1 h ệ
  10. thống các k/niệm quan trọng nhất of CNDVLS. TLSX, QHSX, LLSX, PTSX, hình tháI KT-XH … TLSX: bao gồm tất cả những gì ò thế giới bên ngoàI được đưa vào s ử dụng để SX ra of cảI vật chất nhằm duy trì cuộc sống của con người . PTSX: sự thống nhất giữa LLSX & QHSX; quy định cách th ức ti ến hành SX ra of cảI vật chất trong 1 giai đoạn p/tr nhất định of LSXH. LLSX: bao gồm TLSX & người LĐ, có quan hệ biện chứng với QHSX. Hình tháI KT-XH: phạm trù of CNDVLS, chỉ xh ở từng giai đoạn p/tr LS nhất định với QHSX phù hợp với tính chất và trình độ of LLSX và ki ến trúc thượng tầng được xây dựng trên cơ sở hạ tầng. Marx cũng ch ỉ ra rằng, LS thay thế kế tiếp các PTSX (hình tháI KT-XH) ph ảI tuân theo quy luật “QHSX phảI phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX”. Đánh giá: CNDVLS nói chung và quy luật p/tr LS mà Marx đ ưa ra m ới riêng có phần quan trọng to lớn trong xhh hiện đạI trong các nước p/tr teo định hướng XHCN. Xhh Marx được coi là cơ sở lý luận và p/p luận KH để p/tr nền xhh macxits. Các qua đIểm of ông tạo thành b ộ khung lý lu ận và p/p luận n/c xhh theo nhiều hướng khác nhau. XH Marx ảnh hưởng tới trào lưu lý luận phê phán, lý luận về mâu thuẫn xh, lý lu ận v ề nhà nước…các nhà xhh marxits cần vận dụng phép DVBC để n/c cơ cấu xh, mâu thuấn xh và sự phân tầng xh ; vận dụng CNDVLS để phân tích sự biến đổi xh. Dựa vào quan đIểm DVBC, xhh hiện đạI cần n/c mối tác động qua lạI giữa 1 bên là các hiện tưởng, quá trình, qhệ xh và hành vi hoạt động of con người; 1bên là PTSX , phân công LĐXH và c ơ c ấu KT . tức là xhh cần n/c xh với tư cách hệ thống xh bao gồm các bộ phận, thành phần qhệ qua lạI với nhau. Việc Marx nhấn mạnh cơ cấu g/c of Xh đã mở ra hướng n/c Xh hoá cơ cấu g/c. XH hoá n/c cứu ảnh hưởng của địa vị tới hành vi. Các n/c của Marx đã đặt nền móng để xây dựng triết học M – L, vạch ra được cấu trúc XH. G/c và vai trò của đấu tranh g/c trong sự phát triển của Xh ( qui luật chung của sự phát triển Xh là cuộc đấu tranh của hai g/c đối kháng nhau về mặt lợi ích là g/c th ống tr ị và b ị trị ). Trong XH học hiện đạI có một luồng tri thức là “ thuy ết Xh h ọc mâu thuẫn ” ( sung đội ). Làm theo Marx, các nhà XH h ọc ti ến bộ không những gthích thế giới mà còn góp phần vào công việc đỏi mới XH để xây dựng XH công = văn minh. 8. Đóng góp của Marx Weber ( 1864 – 1920 ). “ XH học … là KH cố gắng giảI nghĩa hành động XH và … ti ến t ới cách giảI thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động XH ”. # Tác giảI: M. Weber sinh năm 1864 trong một gia đình đạo tin lành ở ERFURT thuộc miền đông nam nước Đức và mất năm 1920. Tốt nghi ệp
  11. đạI học và lấy bằng tiễn sĩ tạI ĐHTH Berlin với luận án: “ LS các hãng thương mai trong thời trung cổ ” 1896 được bổ nhiệm làm giáo s ư ĐHTH Freiburg, gỉng dạy tạI ĐHTH Heidolburg môn KT học CT và KT học. Các tác phẩm: tính khách quan trong KHXH và chính sách công c ộng ( 1903 ). Đạo đức tin lành và tinh thần CNTB ( 1904 ). KT và XH 1909. XH học về tôn giáo ( 1912 ). # Bối cảnh lịch sử Xh và phương pháp luận. Đóng góp to lớn of Weber về mặt phương pháp luận đối với XH học hiện đạI gắn liền với bối cảnh LSXH và triết h ọc Đức cuối TK 19 ( nhưỡng thành tựu về KH và KT đã tạo nên vai trò độc tôn c ủa ph ương pháp luận KHTN ). Bối cảnh LS lý luận of XH học Weber th ể hiện rõ nhất qua cuộc tranh luận về phương pháp luận ở Đức cuối TK 19 chủ yếu xoay quanh 3 chủ đề: Đối tượng of KHXH. Phương pháp nghiên cứu of KHXH. Mục tiêu của KHXH. Trường fáI sử học cho rằng không thể áp dụng phương pháp luận kháI quát kiểu KHTN để giảI thích bản chất fức tạp của đời sống XH con người vì fương fáp luận đó không phân biệt sự khác nhau giữa giới TN và XH. ý kiến khác lạI cho rằng cần áp dụng fương fáp luận KHTN để nghiên cứu hành vi con người vì con người hoạt động có lý trí để tho ả mãn những nhu cầu vật chất. Tức là các ý kiến tranh luận chia làm 2 phe: 1 phe cho rằng KHXh là Kh khách quan, tự nhiên có nhiệm vụ phát hiện các qui luận của hiện tượng, sự kiện XH quan sát được. 1 phe lạI cjo rằng KHXH là KHđặc biệt vì đối tượng nghiên cứu có các y ếu t ố ch ủ quan như hệ giá trị, niềm tin, đạo đức,… # Quan đIểm phương pháp luận of XH học Weber. Weber cho rằng đối tượng nghiên cứu của KHTN là các s ự kiện vật lý of giới tự nhiên trong khi đó đối tượng of KHXH lag hoạt đọng XH of con ngườ. Tri thức KHTNlà hiểu biết và giảI thích về giới tự nhiên = các qui luật khách quan, chính xác. Còn tri thức KHXH là hiểu biết về XH ( th ế giới chủ quan do con người tạo ra ) dẫn đến cần hiểu bản chất of hành động cảm tính of con người trước khi giảI thích các hoạt động XH ở bên ngoài. Về mặt phương pháp nghiên cứu thì KHTN chỉ cần quan sát các sự kiện của giới tự nhiên và tường thuật lạI kết quả quan sát là đ ủ. Còn KHXH cần vượt ra noàI phạm vi quan sát để đI sâu lý giảI quan niệm, tháI độ của các cá nhân. Theo quan đIểm of Weber, KHXH cần phảI thực sự KH, trung l ập, khách quan không bị ràng buộc bởi hệ thống chuẩn mực giá trị trong quá trình nghiên cứu. Nhưng ông cũng thừa nhận rằng KHXH cũng có th ể phi KH, chủ quan trong việc lữa chọn mục tiêu nghiên cứu. ( ý thích, nhu cầu, khả năng cá nhân, … ). Nhưng khi khi đã xác định được đối tượng và nhiệm
  12. vụ n/c thì phảI tuân thủ các tiêu chuẩn, thủ tục phân tích KH d ẫn đ ến quan niệm này giống quan niệm cuả Hurkhiem: cjo rằng quá trình nghiên cứu phảI có tính hệ thống và khách quan với nghĩa là xác đ ịnh rõ kháI niệm, chỉ báo n/c, qui tắc lập luận, … Weber cho rằng XH h ọc cần tiến tới hình thành những phương pháp kết hợp n/c được cáI chung và cáI riêng của hiện thực XH mà đIún hình là phương pháp luận “ lo ạI hình lý tưởng ”. Đây là phương pháp luận n/c đạec biệt nhằm làm nổi bật khía cạnh, đặc đIểm, tính chất nhất định thuộc về bản ch ất c ủa hi ện th ực LSXH. ( lý tưởng ở đây có nghĩa là lý luận, ý tưởng, kháI ni ệmkháI quát trừu tượng ). Đối với ông đây là công cụ kháI niệm không phảI để miêu tả mà để phân tích và nhán mạnh những đặc trưng chung, cơ bản, quan trọng nhất của hiện tượng sự kiện LSXH. Weber phân biệt 3 dạng loạI hình lý tưởng: +Dạng 1: loạI hình lý tưởng bắt nguồn tư tưởng XH, bối cảnh văn hoá và thời kỳ LS cụ thể. Các kháI niệm đạo đức Tin lành, tinh thần của CNTB, CNTB hiện đạI … +Dạng 2: loạI hình lý tưởng với tư cách là kết quả của sự kháI quát hoá, trừu tượng hoá về những đặc đIểm, tính chất của 1 loạI hiện thực XH. Trong thực tế, chỉ quan sát được một số đặc đIểm của loạI hình lý tưởng này. Tổ chức quan liêu, CN phong kiến, … +Dạng 3: loạI hình lý tưởng được xây dựng với tư cách là công c ụ lý luận, công cụ kháI niệm nhằm mục đích n/c 1 dạng nhất định của hành động XH. Việc giảI thích hành vi con người là nhằm nâng cao lợi ích KT, con người là 1 thực thể KT. # Quan niệm của Weber về XH học. Theo ông, XH học là khoa học có nhiệm vụ lý giảI, thông hiểu động c ơ, ý nghĩa của hành động XH. Tức là XH học không gi ống nh ư KHTN vì đối tượng n/c là hành động XH và phương pháp n/c là lý giải. Nh ưng ông cũng khảng định, giống như các khoa học khác, Xh h ọc ti ến tới cách gi ảI thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hoạt động XH dẫn đến vừa khẳng định XH học là KH như KHTN, vừa chỉ ra bản sắc của XH h ọc với tư cách 1 KHXH. Ông cho rằng XH học cần vận dụng phương pháp lý giảI để n/c hành động XH ( giảI nghĩa, hiểu ) và phân biệt 2 loạI lý gi ảI: Trực ti ếp. Gián tiếp. Lý giảI trực tiếp thể hiện trong quá trình nắm bắt nghĩa c ủa hành động qua quan sát trực tiếp nhưngx đặc đIểm, biểu hi ện c ủa nó. Lý gi ảI gián tiếp có nghĩa là giảI thích, giảng giảI động cơ, ý nghĩa sâu xa c ảu hành động qua việc hình dung ra tình huống, bối cảnh của hành động. Hành động bổ củi của 1 người. Lý giả = quan sát trực ti ếp : cho bi ết người đó đang làm động tác gì?. Lý giảI = giảI thích giúp ch ỉ ra đ ộng c ơ
  13. của hành động bổ củi. ( bổ củi thuê lấy tiền, bổ củi để lấy củi đun, … ). . Ông cũng phân biệt 2 loạI ý nghĩa của hành động Xh. Nghĩa đang có th ực của hành động cụ thể do 1 chủ thể, nhóm chủ th ể gán cho hành đ ộng đó. Nghĩa được gán 1 cách lý thuyết cho chủ thể, nhóm chủ thể của 1 loạI hành động đã cho. Thực chất n/c Xh học theo liểu Weber có nhiệm vụ trả lời những cầu hỏi về động cơ, ý nghĩa của hành động XH. Ví dụ: những hành động của cá nhân có ý nghĩa gì với họ và những người khác, … Ông cho rằng mục tiêu của XH học là đưa ra nh ững kháI ni ệm chung, có tính chất kháI quát, trừu tượng về hiện thực LSXH. So với s ử h ọc, các lý giảI của XH học không phong phú, sinh động và cụ thể. Cách giảI thích của sử học nhằm chỉ ra: “ A tất yếu dẫn đến B ”. Còn XH học ch ủ y ếu vạch ra những khuôn mẫu, hình thức, mối liên h ệ có kh ả năng x ảy ra như: “ A là yếu tố có nhiều khả năng làm cho B xuất hiện ”; “ A là bối cảnh, tình huống làm cho B xảy ra ”. XH học vừa có đặc đIểm của KHTN ( giảI thích nguyên nhân, đI ều ki ện và hệ quả của hành đọng XH); vừa có đặc đIểm của XHKH nhân văn ( lý giảI động cơ, ý nghĩa của hành động XH, … ). # Lý thuyết hành động Xh. Weber fân biệt hành động XH khác với những hành vi và hoạt dộng khác. Hành động là nói tới việc chủ thể gắn cho hành vi của mình 1 ý nghĩa chủ quan nào đó. Kể cả hành động thụ động và không hành động cũng được coi là hành động XH khi ý nghĩa chủ quan của nó có tính đến hành vicủa người khác trong quá khứ, hiện tạI hoặc tương lai suy ra ý nghĩa chủ quan đó định hướng hành động. Như vậy không fảI hành động nào cũng có tính XH. +Hành động chỉ nhằm tới các sự vật mà không tính đến hành vi của người khác thì khong được coi là hành dộng XH, không fảI t ương tác nào con ng]ời cũng là hành động của XH. Ví dụ: 1 người vô tình d ẫm lên chân người khác thì không fảI hành đọng XH. + Hành động giống nhau của các cas nhân trong 1 đám đông cũng không được coi là hành động XH. Trời mưa, mọi người lấy áo mưa ra m ặc theo Weber không là hành động XH. +Hành động thuần tuý bắt chước hay làm theo người khác cũng không phảI hành động XH. Đó có thể coi là hành động có nguyên nhân t ừ ng ười khác nhưng không có ý nghĩa hướng tới người đó. Tuy nhiên cũng có những hành động bắt chước vì đó là 1 mẫu mực, nếu không theo sẽ b ị người khác chê cười thì lạI trở thành hành động XH.
  14. Hành động XH là hành động được chủ thể gắn cho nó 1 ý nghĩa chủ quan nào đó, là hành động có tính đến hành vi của người khác và vì v ậy được định hướng tới người khảctong đường lối, quá trình của nó Weber đã phân biệt 4 loạI hành động XH: - Hành động duy lý công cụ: hành động được th ực hi ện với s ự cân nh ắc, tính toán, lựa chọn công cụ, fương tiện, mục đích sao cho có hi ệu qu ả nhất. Ví dụ hành động KT. - Hành động duy lýgiá trị: hành động được th ực hiện vì b ản thân hành động ( mục đích tự thân ). LoạI hành động này có th ể nhằm vào nh ững mục đích phi lý nhưng lạI được thực hiện = nh ững công cụ, phương ti ện duy lý. Ví dụ hành vi tín ngưỡng. - Hành động duy cảm ( xúc cảm ): hành động do các trạng tháI xúc cảm hoặc tình cảm lột phát gây ra mag không có sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ giữa công cụ, phương tiện và mục đích hành động. Ví dụ hành động của đám đông qua khích hay tức giận gây ra. - Hành động duy lý – truyền thống: hành động tuân th ủ nh ững thói quen, nghi lễ, tập quán đãđược truyền từ đời này sang đời khác. Ví d ụ hành động theo người xưa, cổ nhân nói, các cụ dạy, … Xh học n/c hành động XH, thực chất là tập trung n/c lo ạI hành đ ộng duy lý, công cụ. Weber cho rằng hành động xh của con người ngày cảng trở nên duy lý, hợp lý với tính toán tỉ mỉ, chính xác về mối quan h ệ công c ụ – fương tiện và mục đích – kết quả. # Lý thuyết về CNTB và phân tầng XH. W. giảI thích sự ra đời và phát triển CNTB hiện đạI trong 2 công trình nổi tiếng nhất của ông: Đạo đức Tin lành và tin lành của CNTB. KT và XH. Ông đã làm sáng tỏ: Những thay đổi diễn ra trong đời sống tôn giáo, KT, thương mạI và hành động XH của con người. Mối tương quan và ảnh hưởng của những thay đổi niềm tin, đạo đức tôn giáo đối với h ệ thống hành động XH và hành động KT. Những đặc thù của XH Ph ương Tây liên quan tới CNTB hiện đại. Ông phân tích CNTb = cách đưa ra những = ch ứngLs quan sát được và triển khai các kháI niệm n/c cơ bản như: đạo đức Tin lành, tinh th ần CNTB, CNTB truyền thống, CNTB hiện đạI, … Ông chỉ ra rằng, những lời khuyên như: “ Thời gian là vàng bạc hãy ti ết ki ệm, hãy th ận tr ọng và trung thực … ” đã trở thành chuẩn mực và tiêu chu ẩn c ủa hành đ ộng XH. Hơn nữa, những giáo huấn của đạo Tin lành đã trở thành 1 đ ạo đ ức m ới ttong LSXH của Phương Tây - đạo đức tin lành. Ông phân biệt 2 kháI niệm: CNTB truyền thống và CNTB hiện đại.
  15. +CNTB truyền thống: hành động của người công nhân phụ thuộc vào câu hỏi làm thế nào tốn ít công sức mà tiền công vẫn thế. Còn CNTB hi ện đạI: người công nhân hỏi, nếu tôI làm việc nhiều h ơn thì tôI có đ ược tr ả công nhiều hơn không. Vởy ý tưởng cơ bản của W. nếu hành động chăm chỉ làm ra nhiều của cảI và lối sống khổ hạnh là đặc trưng của CNTB thì giáo lý tôn giáo nào, hệ thống CT văn háo nào chứa đựng tin lành đó thì có th ể coi là n ền t ảng của CNTB và theo ông đó là đạo Tin lành, đạo đức tin lành góp ph ần hình thành và phát triển CNTB hiện đạI ở Phương Tây. Ngoaig yếu ttôd KT, W. còn nhấn mạnh tới vai trò của các yếu tố VH, tôn giáo, CT và luật pháp trong sự phát triển LSXH. Vậy lý thuyết của Weber về CNTB thực chất là việc ch ỉ ra 1 tập h ợp các yếu tố vật chất và tinh thần, KT và phi KT, cá nhân và XH cùng t ương tác, vận động và cùng phát triển tạo nên XHTBCN hiện đạI ở Ph ương Tây. W. n/c cơ cấu XHTBCN sau Marx hơn nửa TK, vì th ế đã ghi nh ận dược những thay đổi quan trọng trong cơ cấu g/c XH để phát tri ển lý thuyết XH học về phân tầng XH. Theo ông, lĩnh vực KT không conf đóng vai trò quyết định duy nhất đối với sự phân chia g/c và t ần l ớp XH trong XHTB hiện đại. Còn g/c chỉ là một tập hợp người có chung các cơ hội sống trong đIều kiện KT thị trương giống Marx, ông phân biệt 2 tình huống g/c: Tình huống của những người sở hữu tàI sản cvà sử dụng tàI sản đó thu lợi. Tình huống của những người không có tàI sản, ph ảI bán sức lao động, tay nghề, dịch vụ để lấy tiền công. Từ đó xem XH cấu thành từ 2 nhóm g/c tương ứng với 2 tình huống trên, mỗi g/c bao gồm các tầng lớp XH khác nhau. Tình huônga 1 g ồm: t ư s ản – chủ vốn đầu tư và tư sản – chủ tàI sản cho thue mướn kiếm lợi. Tình huônga 2 gồm: Bán sức lao động thô sơ ( công nhân không có tay nghềhay công nhân cổ xanh ), Bán sức lao động và tay ngh ề ( công nhân có tay nghề, công nhân kỹ thuật hay công nhân cổ trắng ), bán sức lao đ ộng, tay nghề và dịch vụ ( người làm dịc vụ va quản lý ). *Đánh giá: Công lao quan trọng của Weber đối với XH học hiện đạI là việc đưa ra những quan niệm và cách giảI quyết độc đáo với những vấn đề lý luận và 2 phương pháp n/c KHXH học. Ông đã xây dựng quan đI ểm lý lu ận Xh học, luật học và nghiên cứu lịch sử so sánh. Đóng góp của Weber trong XH học chủ yếu là quan đIểm về bản ch ất lý thuyết XH và phương pháp luận; là phân tích của ông v ề văn hoá, tôn giáo và sự phát triển của XH Phương Tây; là đánh giá về vai trò của quá trình hợp lý trong luật pháp, CT, KH, tôn giáo, tự nhiên đối v ới s ự phát triển XH và mối hệ giã các lĩnh vực KT và phi KT các XH; là các n/c so
  16. sánh về CNTB và các nền KT – XH tren thế giới, đặc biệt là lý thuy ết XH học về hành động XH, phân đằng XH … Các lý thuy ết, kháI ni ệm và phương pháp luận XH Weber ngày nay đang được tiếp tục tìm v ận d ụng và phát triể trong XH học hiện đại. 15. Hành động Xh là gì? Trình bầy 4 loạI hành động theo quan ni ệm cuả M. Weber. ( năm 1864 – 1920 ). Hành động xh. # Các kháI niệm liên quan: lý thuyết hành động xh ra đời coi hành đ ộng xh là cốt lõi của mối quan hệ giữa con người và xh, đồng thời là cơ s ở của đời sống xh của con người. Trên phương diện triết học, hành động xh chính là một hình thức hoặc cách giảI quyết các mâu thuẫn, vấn đề xh. Còn trong xh học, hành động xh được hiểu cụ thể hơn và thường gắn với các chủ thể hành động là các cá nhân bao giờ cũng có sự tham gia của yếu tố ý thức, dù mức độ khác nhau. Sinh viên đI học, nghe giảng, chép bai, thi, … Đời sống xh là một tập hợp phức tạp bao gồm các hành động xh liên quan tới nhau, qui định nhau hay sung đột với nhau. Hành đ ộng xh l ạI thường gắn với tính tích cực của cá nhân – yếu tố bị qui định bởi hành loạI các yếu tố khác: nhu cầu , lợi ích, định hướng, giá trị, … Vậy đó chính là phương thức thuộc của chủ thể. Trong các tàI li ệu xh học thường gặp các kháI niệm liên quan sau: a.Hành vi: hành vi là sự phản ứng của có thể cá nhân con người đ ối v ới tác động của các kích thích, đặc biệt là kích thcíh t ừ bên ngoài. Hành vi = kích thích dẫn đến phản ứng ( hành vi máy móc, cơ học và không có s ự tham gia của ý thức ). Bị mắng dẫn đến buồn hoặc khóc; được th ưởng dẫn đến cười,… KháI niệm hanh vi này thuộc trong lý thuyết hành vi chính thống còn được hiểu là hành vi đơn giản ( sự phản ứng, phản xạ trực ti ếp đối v ới các kích thích ). Còn các nhà xh hiện đạI thì đ ưa ra kháI ni ệm v ề hành vi xh hay hành vi phức tạp. Đó là hành vi được hiểu là sự phản ứng, ph ản xạ gián tiếp đối với các kích thích; tức là xen giữa hai yếu tố kích thích và phản ứng còn có 1 yếu tố trung gian. Vậy hạnh động xh là hạnh động của cá nhân trong mqh với người khác và xh là hành động đIụn ra dươí sự tác động of người khác, của xh 23. Trình bầy các kháI niệm: vị trí ( Position ), đ ịa v ị ( Status ) và vai trò XH.
  17. #Ví trí XH, Địa vị XH. Các nhà Xh học sử dụng thuật ngữ địa vị với nghĩa m ột v ị trí trong nhóm hoặc Xh có 2 quan niệm về địa vị xh: - Quan niệm 1: nhìn địa vị xh như một vị trí trong một cơ cấu không ngụ ý về trật tự hoặc thứ bậc vì bản chất địa vị đồng nghĩa với vị trí. - Quan niệm 2: thể hiện sự nhấn mạnh khía cạnh xếp loạI của đạI v ị và các nhóm địa vị. Tức là địa vị xh liên quan đến một s ự s ắp x ếp v ới cá nhân với sự kính trọng về một vàI đặc đIểm xh quan trọng ( tuổi tác, h ọc hàm, học vị, …) Sự xếp đặt địa vị bắt nguồn từ những quan đIểm dựa trên một hệ thống giá trị của công đòng. Có hai loạI: địa vị gán cho, địa vị đặt được. + Địa vị gán cho: địa vị được qui định bởi nhóm cá nhân, Xh các đặc đI ểm như: tuổi, giới tính, tôn giáo, chủng tộc, dòng dõi, địa vị kt – xh là cơ sở cho sự qui định địa vị đối với cá nhân. + Địa vị đặt được: địa vị mà cá nhân đạt được trên cơ s ở sự l ựa ch ọn, ganh đua cá nhân, nhừ năng lực và cố gắng của họ. Mỗi nhân chiếm giữ nhiều địa vị khác nhau và mỗi địa vị có sự phù hợp với bối c ảnh xh. M ột vàI địa vị trong các địa vị của cá nhân lâm mở những địa vị còn lạI. Một địa vị chủ chốt là một địa vị hạt nhân hoặc chính yếu có tác dụng quan trọng trong t]ơng tác và quan hệ của cá nhân với người khác. Ví dụ: Giới tính là một địa vị chủ chốt trong hầu hết các xh. *Vai trò xh: Một vai trò như là động lực đưa những địa vị vào cuộc sống. Theo Ralph Linton (1936): chúng ta chiếm giữ các địa vị, nhưng chúng ta đóng các vai trò. Xuất xứ của kháI niệm vai trò bắt nguồn từ nghệ thuật sân khấu ( các vai diễn ). Vai trò là tập hợp các mong đợi, quy ền và nghĩa v ụ gắn v ới một địa vị cụ thể, nhất định. Một vai trò là nh ững hành vi đ ược trông đ ợi mà chúng ta tạo thành với một địa vị. Thực hiện vai trò là nh ững hành vi thực tế của một cá nhân đang chiếm giữ mọt địa vị. Th ực t ế luôn t ồn t ạI khoảng cách giữa cáI mà con người sẽ làm và cáI mà họ thực s ự làm. Không ai giống ai trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được tạo nên với những vai trò của họ. Ví dụ: Nhân viên có nghĩa vụ tuân thủ mệnh lệnh cấp trên nhưng không phảI ai cũng tuân thủ như nhau. Một địa vị có thể có nhiều vai trò t ạo thành một tập hợp vai trò . Via dụ: Địa vị của người PN liên quan đến các vai trò vừa làm con vừa làm vợ, vừa làm mẹ, vừa làm một nhân viên tron cư quan, …Th ực t ế m ột vai trò không tồn tạI trong sự cô lập, mà nó là một bộ các hành động trong mạng lưới vứi các hành động của người khác. Via dụ: Sẽ không có giáo viên nếu không có học sinh, sinh viên.
  18. Các vai trò đụng chạm đến con người như là một tập hợp của những chuẩn mực được gọi là nghĩa vụ của con người. ( hành động mà người khác đồi hỏi chúng ta phảI thực hiện ) và quyền của con ng ười ( hành động chúng ta đòi hỏi người khác thực hiện ). Một vai trò coits nh ất một vai trò cho nhận gắn trong đó. Do vậy quy ền v ề vai trò c ủa m ột ai đó l ạI là những nghĩa vụ về vai trò của người khác. Nhà nước có quyền yêu cầu mọi công dân ph ảI nhập thu ế. M ọi công dân phảI có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước. Tuy nhiên, khi ứng một cá nhân tham gia nhiều nhóm xh khác nhau, h ọ phảI đáp ứng mong đợi của những nhóm đó và khi trông đợi đó xung đột về lợi ích sẽ dẫn tới xung đột vai trò. Đoi khi, xung đột cũng x ảy ra trong một vai trò, khi ngững biểu hiện các hành động của vai trò không theo cùng một hướng. Còn khi mỗi cá nhân thấy khó khăn trong việc thực hi ện một vai trò; nh ất là vai trò được những người lien quan mong đợi, kì vọng và đòi h ỏi nhi ều ở vai trò mà cá nhân đang đóng góp. Học sinh luôn căng thẳng trước sức ép bắt học hành của cha mẹ. 24. mỗi quan hệ giữa địa vị và vai trò xh. ý nghĩa của nó trong nghiên cứu xh học. Một vai trò như là động lực, đưa những địa vị vào cuộc s ống. Như Ralph Linton ( 1936 ): chúng ta chiếm giữ các địa vị nhưng chúng ta đóng các vai trò. Vai trò va địa vị không thể tách rời nhau; không thể có vai trò mà không có địa vị và ngược lại. Một vai trò đem lạI khía c ạnh đ ọng l ực c ủa 1 địa vị. Cũng như địa vị, thuật ngữ vai trò được s ử dụng v ới 1 nghĩa kép. Mỗi người chiếm giữ nhiều địa vị khác nhau và mỗi đạI vị có sự phụ hợp với bối cảnh xh. Mỗi người có một loạI vai được đem lạI từ những bối cảnh xh mà họ tham gia. 28. trình bầy kháI niệm về trật tự xh. Những đIều kiện cơ bản để duy trì trật tự xh. Mỗi quan hệ giữa thích nghi và hiệp tác xá hội với trật tự xh? *KháI niệm trật tự xh. Trật tự xh là một khía niệm biểu hiện tính có tổ ch ứccủa đ ời sỗngh, tính có kỹ cương của hành động xh; tính ngăn nắp cuae các hệ thống xh; chỉ tự hoạt động ổn định, hàI hoà của các thành phần trong c ơ c ấu xh, h ệ th ống xh. Trật tự xh phản ánh tính có tổ chức của đời sống xh trong xh, các cá nhân đều ở trong những tổ chức nhất định, chịu sự đIều khiển, kiểm soát, quản lý của tổ chức và hành động theo mong đợi, lợi ích chung. ĐI ều ch ỉnh
  19. hành vi là vấn đề trung tâm của tổ chức. Tuỳ đIều ki ện c ụ thê, các t ổ chức khác nhau sử dụng các công cụ đIều chỉnh hành vi khác nhau, nh ưng đIều hướng tới trật tự của tổ chức. Các thành viên trong xh có quan hệliên kết và hỗ trợ nhau. Tính tổ chức của đời sống xh g ắn li ền v ới tính kỷ cương của hành động xh. Các thành viên trong xh có nhiều vị thế và đóng nhiều vai trog nhất định, họ hành đông theo khuôn mẫu, chuẩn m ực xác định nhằm hướng tới các mục tiêu chung của cộng đồng. Các cơ chế đảm bảo trật tự xh là các thiết chế xh. Nó chủ yếu đIều chỉnh quan hệ kt giữa cá c nhóm hoặc các g/c xh thông qua ch ức năng ki ểm soát xh, các thiết chế xh đảm bảo tính ổn định, tính có thẻ dự đoán, có th ể đIều khiển của những hành vi cá nhân trong việc thuân thủ cá giới hạn xh. Biêut hiện của trật tự xh là tính ngăn nắp, tính ổn đ ịnh tương đ ối c ủa các hệ thống xh sẽ đame bảo trong vòng trật tự nhất định khi các mô hình xh, thiết chế xh, cơ cấu xh chưa có sự thay đổi cơ bản ( các b ộ ph ận xh còn liên kết và vận hành theo một cơ chế thống nhất ). Vậy trật tự xh là kháI niệm chỉ tính bền vững tương đói lâu dàI của các hệ thống xh; là đIều kiện để các thành viên và c ộng đồng xh liên k ết v ới nhau, cùng tồn tạI và phát triển. Nó là sản phẩm của nhữnh ch ế đ ộ xh nhất định. *ĐIều kiện cơ bản duy trì trật tự xh: Trong các xh khác nhau, những đIều kiện cơ bản để duy trì trật t ự xh cũng khác nhau. Nhưng có các đIều kiện cơ bản nhất như sau: +Việc đảm bảo quyền lực thực sự của các thiết ch ế xh. Vì các thi ết ch ế xh là công cụ quan trọng để duy trì trật tự xh tổ ch ức nâng c ơ bản là đI ều tiết và kiểm soát xh. Trong xh có g/c, nhà nước là ci\ông c ụ quan tr ọng nắm trong tay sức mạnh kt, CT … để duy trì trrạt t ự xh trong vòng ổn định. +Tính xác định của các vị thế, vai trò, địa vị và quyền lực của cá cá nhân và của nhóm xh cũng là một đIều kiện duy trì trật tự xh. +Tính hợp lý, nhất quán và đồng bộ của hệ thống chuẩn mực và giá trị xh. +Tính có giới hạn của những mâu thuẫn và xung đột xh vừa là đI ều ki ện, vừa là biểu hiện của trật tự xh trong bất kỳ hệ thống xh nào, ngh ững mâu thuẫn và xung đột đều là những đIều kiện không thể tránh kh ỏi;nh ưng những mthuẫn và xung đột diễn ra trong những chuẩn mực, giá trị nh ất định thì xh vẫn giữ được ổn định và trật tự. Vậy trật tự xh là đIều kiện khách quan cần thiết cho sự tồn tạI và phát triển xh vì thế duy trì trật tự xh là một yêu cầu tất y ếu của mọi xh. Nhưng các hệ thống xh không thể tồn tạI mãI trong trật t ự cũ. Khi h ệ thống xh lạc hậu thì phá huỷ nó cũng tất yếu nh ư khi duy trì trật t ự lúc nó còn tiến bộ dẫn đến trật tự và biến đổi xh rất quan trọng đối với sự tồn
  20. tạI và phát triển xh. Còn duy trì trật tự khi nó còn ti ến bộ và th ực hi ện cách mạng xh khi nó lạc hậu và phản động. *Mỗi quan hệ thích nghi và hiệp tác xh với trật tự xh. - Thích nghi và hiệp tác xh phản ánh sự liên kết gi ữa cá nhân va xh, do đó là cơ sở để duy trì trật tự xh. - Thích nghi là sự thay đổi tâm lý, ứng sử và hành động cu ả cá cá nhân và nhóm xh khi gia nhập hoàn cảnh và môI trường mới. Khi đó s ẽ có s ự thay đổi vị thế và vai trò của mỗi cá nhân buộc các cá nhân phảI h ọc tập và nhận thức hành động theo cá chuẩn mực mơI ( đều này cũng ph ụ thuộc mức độ thay đổi hoàn cảnh và vai trò ), phảI thích nghi với các khuôn mẫu và chuẩn mực giá trị mới bên cạnh đó cũng là s ự thích nghi của các cá nhân cũ trong môI trường để phù hợp với quan hệ mới, nhất là trong trường hợp cá nhân mới có địa vị cao trong tổ chức xh. Khả năng và xu hướng thích nghi của các cá nhân khi gia nh ập vào hoàn c ảnh, môI tr ường mới đảm bảo cho một hệ thống xh cụ thể giữ được ổn định và trật tự. Tức là thích nghi cũng là 1 đIều kiện nh ằm duy trì trật t ự xh. Vì nz ếu m ỗi cá nhân không tự thích nghi được vứi vị thế và vai trò m ới s ẽ d ẫn đ ến cá xáo trộn to lớn trong tổ chức, ảnh hưởng rđến trrạt tự xh. Vậy thích nghi đảm bảo ổn định tong di động xh. - Hiệp tác xhbiểu hiện sự đoàn kết giữa các cá nhân và nhóm xh để duy trì sự tồn tạI và phát triển x. Hiệp tác xh là sự phối hợp giữa cá cá nhân và cộng đồng nhằm thực hiện mục đích chung. Hiệp tác xh có nguồn gốc sâu xa từ lợi ích kt mà côy\ts lõi của nó là phân công lao đ ộng. ĐI ều ki ện c ủa hiệp tác là sự nhất trí về lợi ích của các thành viên trong cộng động. Hiệp tác là một yâu cầu khách quan của xh là c ơ s ở hình thành các nhóm, thiết chế và hệ thống xh nó diễn ra trên mọi mặt của đời sống xh và m ọi qun hệ xh. Trình độ hiệp tác phản ánh sự tiến bộ xh. Kh ả năng đ ảm b ảo quá trình hiệp tác diễn ra bình thường trong cộng đồng là cơ sở duy trì trật tự xh. 36. Thế nào là biến đổi xh. Các loạI biến đổi xh? Nh ững nhân t ố c ủa biến đổi xh? *KháI niệm: mọi xh cũng giống nhzư tự nhiên không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xh chỉ là sự ổn định bề ngoàI thực tế không ngừng thay đổi bên trong bản thân nó có nhiều cách quan niệm về biến đổi xh cách hiểu rộng nhất, biến đổi xh là một sự thya đổi so sánh với một trạng tháI xh hoặc một nếp sống có truốt. Trong phạm vi hẹp hơn, biến đổi xh là sự biến đổi về cấu trúc ( tổ chức ) của xh mà sự biến đổi này ảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn thành nên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2