YOMEDIA
ADSENSE
Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ: Lưu huỳnh và hợp chất môn Hóa năm 2010-2011
231
lượt xem 31
download
lượt xem 31
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ: Lưu huỳnh và hợp chất môn Hóa năm 2010-2011 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, tính chất và cách nhận biết của lưu huỳnh và các hợp chất. Bên cạnh đó, tài liệu còn cung cấp những bài tập giúp các bạn hệ thống được kiến thức một cách tốt hơn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ: Lưu huỳnh và hợp chất môn Hóa năm 2010-2011
- Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Lưu huỳnh và hợp chất Lưu hành nội bộ. Chuyeân ñeà: LÖU HUYØNH VAØ HÔÏP CHAÁT I/. KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN: 1/. Ñaëc ñieåm caáu taïo: Nguyeântöû S thuoäcphaânnhoùmchínhnhoùmVI (VIA), coù 6e ngoaøi cuøngns2np 4 Deãnhaän2e, theåhieäntính oxi hoùa,ñaëcbieätkhi S phaûnöùngvôùi kim loaïi maïnh(Na2S) Goùpchung2etaïo 2 lieânkeátcoänghoùatrò, khi S phaûnöùngvôùi phi kim (H2S) S cuõngcoù theåtaïo theâm2 lieânkeátcho nhaänsaukhi goùpchung2evôùi nguyeântöû khaùc(SO3, H2SO4), trongtröôønghôïp naøy, S coù soáoxi hoùadöông. 2/. Tính oxi hoùa – khöû cuûa S vaø SO2. S haySO2 chöùaS mangsoáoxi hoùatrunggianneânvöøacoù tính oxi hoùa(khi taùcduïngvôùi chaát khöû), vöøatheåhieäntính khöû(khi taùcduïngvôùi chaátoxi hoùa). Tính oxi hoùa Tính khöû S S oxi hoùakhi loaïi (tröø Au, Pt) thaønhsunfuakim loaïi hoùatrò thaáp. Fe +S → FeS S +O2 → SO2 S oxi hoùaphi kim coù ñoäaâm S +2H2SO4 → 3SO2 +2H2O ñieänkeùmhônS (tröø N2, I 2). S +4HNO3 → SO2 +4NO2 +2H2O 3S +KClO3 → 2SO2 +2KCl 350o S +H2 o H2S 450 o 2S +C t CS2 (loûng) SO2 SO2 +2H2 → S +2H2O ネ ネVネO5ネ S 2SO2 +O2 ネ ネ450oネネネ O3 2 ネC SO2 +2CO → S +2CO2 SO2 +2Mg → S +2MgO SO2 +Cl2 +2H2O → H2SO4 +2HCl 5SO2 +2KMnO4 +2H2O → 2MnSO4 +K 2SO4 +H2SO4 SO2 +NO2 → SO3 +NO 3/. Tính khöû cuûa H2S TrongH2S, S coù soáoxi hoùa-2, thaápnhaátneântheåhieäntính khöûkhi taùcduïngvôùi chaátoxi hoùa nhöO2, Cl2, SO2, KMnO4, FeCl3, K 2Cr2O4. H2S +O2 → S +H2O 2H2S +3O2(dö) → 2SO2 +2H2O H2S +Cl2 → S +2HCl 2H2S +SO2 → 3S +2H2O H2S +2FeCl3 → 2FeCl2 +S +HCl 5H2S +2KMnO4 +3 H2SO4 → 2MnSO4 +K 2SO4 +5S +8H2O 4/. Tính oxi hoùa cuûa H2SO4 Taùc duïngvôùi Saûnphaåm + Do H H2SO4 Kim loaïi tröôùcH Muoái sunfat(tan)+H2 loaõng Do SO2− H2SO4 ñaëc, Kim loaïi maïnhhônFe Sunfatkim loaïi +(SO2, S, H2S) +H2O 4 noùng Fe vaøkim loaïi yeáu Sunfatkim loaïi +SO2 +H2O hôn Phi kim (C, S, P) Oxit axit hayoxiaxit +SO2 +H2O Chuùyù: Fe, Al, Cr: khoângtaùcduïngvôùi H2SO4 ñaëcnguoäi. Caùchôïp chaátcuûakim loaïi coù hoùatrò thaápcuõngbò H2SO4 ñaëcoxi hoùa. 2FeO +4H2SO4 (ñ) → Fe2(SO4)3 +SO2 +4H2O 2FeS +10H2SO4 (ñ) → Fe2(SO4)3 +9SO2 +10H2O Nhaänbieátgoác SO2− : duøngion Ba2+ (Ba(NO3)2 hoaëcBa(OH)2 hoaëcBaCl2) 4 Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 1
- Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Lưu huỳnh và hợp chất Lưu hành nội bộ. II/. KIEÁN THÖÙC BOÅ SUNG: Giaûi toaùnlieânquanñeánlöu huyønhvaøhôïp chaát 1/. Nhaän bieát: SO2: laømphai maøudungdòchKMnO4 haydungdòchBr2 SO2 taùcduïngvôùi Ba(OH)2 taïo keáttuûaBaSO3 tantrongdungdòchHCl coønSO3 taùcduïngvôùi Ba(OH)2 taïo keáttuûaBaSO4 khoângtantrongdungdòchHCl. H2S taïo keáttuûañenvôùi dungdòchmuoái kim loaïi naëng CuCl2 +H2S → CuS↓ +2HCl 2/. Sunfua kim loaïi: Tan trongnöôùcgoàmsunfuakim loaïi kieàm,BaS, CaS, SrS, MgS. Khoângtantrongnöôùc,tantrongHCl: sunfuakim loaïi tröôùcPb (trongdaõyhñhh). KhoângtantrongHCl, tantrongHNO3: CuS, Ag2S, PbS. Sunfuakim loaïi +O2 oxit kim loaïi (hoùatrò cao) +SO2 to Kim loaïi (tröôùcPb) +S hoãnhôïp raén phaànkhoângtanlaø S dö +HCl 3/. Oxi hoùa SO2 baèng oxi Goïi mt vaø ms laànlöôït laø khoái löôïng hoãnhôïp tröôùcvaøsauphaûnöùng mt =ms  M t ns � � t
- Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Lưu huỳnh và hợp chất Lưu hành nội bộ. A. C, S, P, Cl2. B. C, S, O2, P. C. S, O2, N2, Si D. P, I2, O2, S. Caâu 7/. Trong hôïp chaát, löu huyønh coù caùc soá oxi hoùa thoâng duïng sau: A. 0, +4, +6 B. 0, -2, +6 C. -1, -2, +4 (D). -2, +4, +6 Caâu 8/. ÔÛ traïng thaùi cô baûn, löu huyønh coù soá e ñoäc thaân laø: A. 0 (B). 2 C. 4 D. 6 Caâu 9/. Ñieàu nhaän xeùt naøo sau ñaây khoâng ñuùng veà löu huyønh: A. coù 2 daïng thuø hình B. vöøa coù tính oxi hoùa vaø khöû C. ñieàu kieän thöôøng: theå raén (D). deã tan trong nöôùc. Caâu 10/. Choïn daõy hoùa chaát ñöôïc xeáp theo thöù töï tính axit giaûm daàn. A. H2O, H2S, H2Se (B). H2Se, H2S, H2O C. H2S, H2Se, H2O D. H2Se, H2O, H2S Caâu 11/. Choïn phaùt bieåu ñuùng. (A). H2S chæ coù tính khöû. B. S chæ coù tính oxi hoùa. C. SO2 vöøa coù tính oxi hoùa, vöøa coù tính khöû. D. SO3 vöøa coù tính oxi hoùa, vöøa coù tính khöû. Caâu 12/. S theå hieän tính khöû khi taùc duïng vôùi (A). HNO3 ñaëc B. KClO3 C. Fe hoaëc H2 D. HNO3 ñaëc hoaëc KClO3 Caâu 13/. SO2 theå hieän tính khöû khi phaûn öùng vôùi A. CaO, Mg (B). Br2, O2 C. H2S, KMnO4 D. H2O, NaOH Caâu 14/. Cho sô ñoà phaûn öùng: FeS2 → X → SO2. Chaát X laø A. H2S B. Fe2(SO4)3 C. SO3 . Na2SO3 Caâu 15/. Cho sô ñoà FeS2 → A → H2SO4. Chaát A laø A. H2S B. SO2 (C). SO3 D. SO2 hoaëc H2S Caâu 16/. SO2 vaø SO3 ñeàu thuoäc loaïi oxit (A). axit B. bazô C. löôõng tính D. trung tính Caâu 17/. Cho 0,2 mol khí SO2 taùc duïng vôùi dung dòch chöùa 0,3 mol NaOH thu ñöôïc: (A). 0,2 mol Na2SO3 B. 0,2 mol NaHSO3 C. 0,15 mol Na2SO3 D. Na2SO3 vaø NaHSO3 ñeàu 0,1 mol Caâu 18/. Cho SO3 dö qua dung dòch Ba(OH)2 thu ñöôïc muoái A. BaSO3 (B). BaSO4 C. Ba(HSO4)2 D. Ba(HSO3)2 *Caâu 19/. Choïn phaùt bieåu ñuùng veà NaHSO3 A. laø hôïp chaát löôõng tính. B. chæ taùc duïng vôùi axit C. chæ taùc duïng vôùi dung dòch bazô D. dung dòch NaHSO3 coù moâi tröôøng bazô Caâu 20/. Caëp chaát naøo sau ñaây khoâng chaùy trong oxi ? A. H2S, Cl2 (B). CO2, SO3 C. H2S, SO2 D. CH4, C6H6 Caâu 21/. Coù theå duøng dung dòch naøo sau ñaây ñeå phaân bieät SO2 vaø CO2 ? A. Ca(OH)2 B. Ba(OH)2 (C). Br2 D. NaOH Caâu 22/. Khoâng phaân bieät ñöôïc baèng dung dòch Br2 (hoaëc KMnO4) caëp chaát khí A. C2H4, SO2 (B). C2H2 vaø CO2 C. CH4 vaø SO2 D. H2S vaø CO2 Caâu 23/. Kim loaïi bò thuï ñoäng trong H2SO4 ñaëc, nguoäi laø A. Al, Cu B. Zn, Cu, Cr C. Fe, Ag D. Fe, Al, Cr Caâu 24/. Phöông phaùp tieáp xuùc ñieàu cheá H2SO4, traûi qua maáy giai ñoaïn ? A. 2 (B). 3 C. 4 D. 5 Caâu 25/. Cho caùc chaát sau: (1) H2S (2) Cl2 (3) SO2 (4) O2. Khoâng xaûy ra phaûn öùng tröïc tieáp giöõa A. 2 vaø 3 B. 1 vaø 2 C. 1 vaø 3 D. 2 vaø 4 Caâu 26/. Oleum laø saûn phaåm taïo thaønh khi cho (A). H2SO4 ñaëc haáp thuï SO3 B. H2SO4 loaõng haáp thuï SO3 C. H2SO4 ñaëc haáp thuï SO2 D. H2SO4 loaõng haáp thuï SO2 Caâu 27/. Cho 0,2 mol Cu tan heát trong dung dòch H2SO4 ñaëc, noùng. Theå tích khí thu ñöôïc (ñktc) laø Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 3
- Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Lưu huỳnh và hợp chất Lưu hành nội bộ. A. 1,12 lít B. 2,24 lít (C). 4,48 lít D. 6,72 lít Caâu 28/. Cho 0,15 mol hoãn hôïp Cu vaø Zn taùc duïng vôùi H2SO4 ñaëc, noùng thu ñöôïc 1,344 lít SO2 (ñktc). Soá mol H2SO4 ñaõ tham gia phaûn öùng laø A. 0,3 mol (B). 0,12 mol C. 0,15 mol D. 0,06 mol Caâu 29/. Cho 3,2g boät S tan heát trong dung dòch H2SO4 ñaëc, noùng thu ñöôïc V lít khí (ñktc), giaù trò cuûa V laø A. 4,48 (B). 6,72 C. 2,24 D. 3,36 Caâu 30/. Trong caùc chaát sau, choïn hôïp chaát chöùa haøm löôïng S cao nhaát A. CuS B. FeS (C). FeS2 D. CuFeS2 Caâu 31/. Oxi hoùa 4,48 lít SO2 (ñktc) thu ñöôïc 4,8g SO3. Hieäu suaát cuûa phaûn öùng laø A. 20% (B). 30% C. 40% D. 50% Caâu 32/. Nung hoãn hôïp goàm 0,2 mol SO2 vaø 0,2 mol O2 (coù xuùc taùc). Hoãn hôïp sau phaûn öùng taùc duïng ñuû vôùi 0,1 mol Br2. Hieäu suaát phaûn öùng oxi hoùa SO2 laø A. 40% B. 25% C. 50% D.60% Caâu 33/. Nung hoãn hôïp goàm 0,2 mol O2 vaø 0,4 mol SO2 (trong bình kín coù xuùc taùc). Hieäu suaát phaûn öùng laø 60%. Tæ soá aùp suaát cuûa bình tröôùc vaø sau phaûn öùng (cuøng T, V) laø A. 1,25 B. 0,8 C. 1,50 D. 1,75 Caâu 34/. Trong coâng nghieäp, ñieàu cheá SO2 baèng caùch A. cho Na2SO3 taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 B. nhieät phaân caùc muoái sunfit kim loaïi. C. ñoát chaùy H2S hoaëc oxi hoùa S baèng H2SO4 ñaëc, noùng D. ñoát chaùy S hoaëc quaëng sunfua kim loaïi Caâu 35/. Cho phaûn öùng: Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Heä soá cuûa H2SO4 vaø SO2 trong phaûn öùng treân (theo thöù töï) laø A. 1, 1 B. 3, 3 C. 6, 3 D. 4, 1 Caâu 36/. SO2 theå hieän tính axit trong phaûn öùng vôùi dung dòch A. Ba(OH)2 B. KMnO4 C. Br2 D. H2S Caâu 37/. Choïn phaùt bieåu sai A. Axit H2SO4 coù tính axit maïnh hôn H2SO3. B. Coù theå duøng H2SO4 ñaëc ñeå laøm khoâ caùc oxit axit theå khí. C. Ñeå pha loaõng, ta theâm nöôùc vaøo dung dòch H2SO4 ñaëc. D. Coù theå nhaän bieát H2SO4 vaø muoái sunfat baèng dung dòch BaCl2. Caâu 38/. Cho caùc dd sau (1) NaOH, (2) BaCl2, (3) nöôùc clo, (4) Na2SO4. dd H2S coù theå taùc duïng ñöôïc vôùi A. 1, 2 vaø 4 B. 1 vaø 3 C. 2 vaø 3 D. 1, 2 vaø 3 Caâu 39/. Cho 104g dung dòch BaCl2 10% taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 dö. Löôïng keát tuûa thu ñöôïc laø A. 11,25g B. 11,65g C. 116,5g D. 1165g Caâu 40/. Ngoaøi caùch nhaän bieát H2S baèng muøi, coù theå duøng dung dòch A. CuCl2 B. Pb(NO3)2 C. BaCl2 D. CuCl2 hoaëc Pb(NO3)2 Caâu 41/. Laáy 16,9g oleum coâng thöùc H2SO4.3SO3 trung hoøa vöøa ñuû bôûi Vml dd NaOH 2M. Giaù trò V laø A. 200 B. 400 C. 150 D. 300 Caâu 42/. Coù theå taïo thaønh H2S khi cho A. CuS vaøo dung dòch HCl. B. FeS taùc duïng vôùi H2SO4 loaõng. C. Khí H2 taùc duïng vôùi SO2. D. FeS taùc duïng vôùi H2SO4 ñaëc, noùng. Caâu 43/. Trong caùc phaûn öùng sau, choïn phaûn öùng trong ñoù H2S coù tính axit A. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl B. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl C. 2H2S + 2K → 2KHS + H2 D. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O Caâu 44/. Coù theå duøng 1 hoùa chaát naøo sau ñaây ñeå phaân bieät caùc dd khoâng maøu: Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 4
- Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Lưu huỳnh và hợp chất Lưu hành nội bộ. A. Na2CO3 B. quyø tím C. NaOH D. BaCO3 Caâu 45/. Vaät baèng Ag ñeå trong khoâng khí oâ nhieåm H2S bò xaùm ñen do phaûn öùng: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O. Vai troø cuûa H2S laø A. chaát khöû B. chaát oxi hoùa C. chaát töï oxi hoùa khöû D. axit Caâu 46/. Choïn caâu sai. A. Trong phaân töû H2SO4, S coù coäng hoùa trò 6, soá oxi hoùa +6. B. H2SO4 ñaëc huùt nöôùc maïnh, khi noùng coù tính oxi hoùa maïnh. C. Dung dòch H2S ñeå trong khoâng khí coù theå bò oxi hoùa. D. Caùc muoái sunfua kim loaïi coù theå hoøa tan trong dung dòch HCl. ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2007 Câu 1: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H 2SO4 20% thu được ddmuối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) (A). Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Câu 2: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. (D). O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hh X gồm Fe, Mg và Zn bằng m ột l ượng v ừa đ ủ dd H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,52. B. 10,27. (C). 8,98. D. 7,25. ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008 Câu 1: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là (B). FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl. o A. 3O2 + 2H2S t 2H2O + 2SO2. C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Câu 2: X là kim loại thuộc PNC nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam h ỗn h ợp g ồm kim lo ại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 ( ở đktc). M ặt khác, khi cho 1,9 gam X tác d ụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim lo ại X là A. Ba. (B). Ca. C. Sr. D. Mg. Câu 3: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong đi ều ki ện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, gi ải phóng h ỗn h ợp khí X và còn l ại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 4: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung d ịch h ỗn h ợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009 Câu 1: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH. Câu 2: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dd làm chuyển màu quỳ tím thành đ ỏ và có th ể đ ược dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối A Câu 1: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng bi ệt trong ba l ọ b ị m ất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu. Câu 2: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. dd X phản ứng v ừa đ ủ v ới V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A. 80. B. 40. C. 20. D. 60. Câu 3: Cho m gam hh Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hh axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu đ ược 5,32 lít H2 (ở đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). dd Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (v ừa đ ủ). Sau phản ứng, hh muối sunfat khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối A Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 5
- Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Lưu huỳnh và hợp chất Lưu hành nội bộ. A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2. C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 2: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim lo ại tác d ụng đ ược v ới dung d ịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối A Câu 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung d ịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam. Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Câu 3: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu đ ược h ỗn h ợp r ắn (có ch ứa m ột oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là A. 95,00%. B. 25,31%. C. 74,69%. D. 64,68%. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối B Câu 1: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. Câu 2: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (gi ả thi ết SO2 là sản phẩm kh ử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. Câu 3: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. Câu 4: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (d ư), thoát ra 0,112 lít ( ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối B Câu 1: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín ch ứa không khí (d ư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhi ệt đ ộ ban đ ầu, thu đ ược ch ất r ắn duy nh ất là Fe2O3 và h ỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng b ằng nhau, m ối liên h ệ gi ữa a và b là (bi ết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể) A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. Câu 2: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng đ ể rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối B Câu 1: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (d ư). Sau khi các ph ản ứng x ảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung d ịch X, thu đ ược k ết t ủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. Câu 2: Trộn 100 ml dd hh gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dd hh gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dd X. dd X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 3: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3. Câu 4: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 6
- Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Lưu huỳnh và hợp chất Lưu hành nội bộ. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dd H2SO4 đ ặc, nóng thu đ ược dd X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4. Câu 6: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 7
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn