Tài liệu thảo luận - Kinh tế chính trị
lượt xem 29
download
Công thức chung của tư bản Tiền tư bản vận động theo công thức T-H-T’, tiền thông thường vận động theo h-th. trong khi đó h-t-h có giới hạn và dừng lại khi đã thỏa mãn nhu cầu của con ng.t-h-t’ Trong đó T’=T+Dt số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra là Dt, Các Mác gọi là giá trị thặng dư số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư nên sự vận động của tư bản là không có giới hạn vì sự lớn lên của giá trị...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu thảo luận - Kinh tế chính trị
- Câu II: CM toàn bộ giai cấp tu sản phân chia nhau giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong sx.từ đó rút ra kết luận cần thiết. 1. Công thức chung của tư bản Tiền tư bản vận động theo công thức T-H-T’, tiền thông thường vận động theo h-t- h.trong khi đó h-t-h có giới hạn và dừng lại khi đã thỏa mãn nhu cầu của con ng.t-h-t’ Trong đó T’=T+∆ t số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra là ∆ t, Các Mác gọi là giá trị thặng dư số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư nên sự vận động của tư bản là không có giới hạn vì sự lớn lên của giá trị là không có giới hạn *Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động: Nó cũng giống như các hàng hoá thông thường khác ở chỗ là nó cũng phải tho ả mãn nhu cầu nào đó của người mua. Còn khác ở chỗ các hàng hoá thông th ường qua tiêu dùng thì giảm dần còn sức lao động qua tiêu dùng t ức là qua lao đ ộng thì nó t ạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó do người công nhân theo th ời gian đã tích luỹ được kinh nghiệm sản xuất. Và phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư cho nhà tư bản. II. Sản xuất ra giá trị thặng dư. Khi người có sức lao động đem bán sức lao động thì người mua s ẽ tiêu dùng s ức lao động của họ bằng cách bắt người bán đó phải lao động. Mà giá tr ị s ử d ụng c ủa sức lao động chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao đ ộng t ức là quá trình lao động và trong quá trình ấy sức lao động tạo ra giá tr ị th ặng d ư. Do đó đ ể nghiên c ứu quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư sẽ bắt đầu nghiên cứu quá trình lao động. 1. Quá trình lao động : Lao động là hoạt động có mục đích có ý thức của con người nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu con người Như vậy quá trình lao động là sự kết hợp của 3 yếu tố: Đ ối t ượng lao đ ộng, t ư liệu lao động và sức lao động. Sức lao động: Như đã nói ở trên thì nó là yếu tố cơ bản c ủa quá trình lao đ ộng - vì sức lao động gắn với con người mà con người luôn sáng t ạo ra t ư li ệu lao động, đối tượng lao động đồng thời sử dụng chúng đ ể ph ục v ụ l ợi ích c ủa mình. Lao động và sức lao động khác nhau ở chỗ sức lao động m ới chỉ là kh ả năng c ủa lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hi ện th ực. Mà s ức lao động + đối tượng lao động và tư liệu lao động tạo ra của c ải vật ch ất. Trong quá trình lao động, sức lao động kết hợp với dụng cụ lao động tác động v ới đ ối t ượng lao động và chuyển toàn bộ giá trị của những tư liệu sản xuất vào sản phẩm được tạo ra.
- - Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với mục đích con người. Đối tượng lao động có hai loại: Loại có sẵn như gỗ, rừng, quặng trong lòng đất,tôm,cá dưới sông biển...lao động của con người tác động vàậ phục vụ ngay cho nhu cầu của con người.Và một loại phải qua chế biến được gọi là nguyên vật liệu. - Tư liệu lao động: là những vật hoặc hệ thống những vật mà con người dùng đ ể tác động vào đối tượng lao động cho phù hợp với nhu c ầu con ng ười.Trong t ư li ệu lao động trước hết phải kể đến công cụ lao động,đây là yếu tố tr ực ti ếp c ải bi ến đ ối tượng lao động. Sự phát triển của công cụ lao động nói lên thời đại khác. Tư liệu lao động và đối tượng lao động có sự phân bi ệt tương đ ối. Đ ối t ượng lao động và tư liệu lao động trong quá trình lao động sản xu ất h ợp thành t ư li ệu s ản xu ất, do đó, có thể nói rằng: quá trình lao động là sự k ết h ợp c ủa hai y ếu t ố: s ức lao đ ộng và tư liệu sản xuất. Đi từ cái chung là việc nghiên cứu quá trình lao động, Mác đã đi đ ến phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư dưới CNTB. 2. Sản xuất ra giá trị thặng dư: Mụcđích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá tr ị th ặng d ư.Nh ưng đ ể s ản xuất giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nà ậ đó,vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặng dư. Để hiểu rõ hơn quá trình sản xuất giá trị thặng dư, chúng ta lấy việc sản xuất sợi của một nhà tư bản làm ví dụ: Giả sử để có sợi bán nhà tư bản đã mua (giả định theo đúng giá tr ị) 20kg bông giá 20đôla; tiền hao mòn máy móc 3 đôla, tiền thuê công nhân là 4đôla (Ngang bằng tư liệu sinh hoạt để họ sống trong một ngày)và giả sử họ kéo hết số bông trên trong 4 gi ờ và mỗi giờ tạo ra một lượng giá trị mới là 1 đôla. Việc mua bán trên là đúng giá tr ị và điều kiện sản xuất trung bình của Xã hội. Quá trình sản xuất được tiến hành trong 4 gi ờ lao động v ới t ư cách là lao đ ộng c ụ thể công nhân kéo hết 20kg bông thành sợi. Giá trị của bông và hao mòn máy mócđ ược lao động cụ thể của công nhân chuyển dịch và bảo tồn vào giá tr ị c ủa sợi, hình thành ra bộ phận giá trị cũ (C) là 23 đôla.Như vậy để sản xuất ra 20kg sợi thì nhà t ư b ản phải ứng trước một số tiền là 23 đôla. Để sản xuất ra 20kg sợi thì c ần ph ải có 20kg bông và sự hao mòn của máy móc,khi 5kg sợi được sản xu ất ra thì không có nghĩa là giá trị của 5kg bông và phần máy móc bị hao mòn m ất đi mà phần giá tr ị đó đ ược chuyển nguyên vẹn vào giá trị của 20kg sợi. Như vậy, giá trị của nhưng tư li ệu sản xuất 20kg bông và hao mòn máy móc được biểu hiện bằng 23 đôla, là những b ộ phận cấu thành giá trị của 20kg sợi.Chú ý là người ta chỉ chi phí m ột th ời gian lao đ ộng c ần thiết trong những điều kiện sản xuất Xã hội nhất định mà thôi, vì v ậy dù nhà t ư b ản có sử dụng những tư liệu sản xuất nàậ có giá trị lớn hơn 23đôla như trên đi n ữa thì giá nhập vàậ của giá trị của 5kg sợi cũng chỉ là 23 đôla, tức là số lao đ ộng Xã h ội c ần thiết của nền sản xuất mà thôi.
- Xét về phần giá trị mà lao động của người công nhân đã k ết h ợp vào bông. Gi ả định muốn sản xuất một lượng trung bình những tư li ệu sinh ho ạt c ần thi ết hàng ngày cho một người lao động thì mất 4 giờ lao động trung bình và gi ả sử 4 gi ờ lao đ ộng trung bình đã được vật hoá trong 4 đôla. Việc nhà tư bản trả 4 đôla cho một ngày lao động của người công nhân là đúng giá trị của sức lao động.Trong quá trình lao động, lao động không ngừng chuyển hoá t ừ hình thái hoạt động sang hình thái tồn tại, từ hình thái vận đ ộng sang hình thái v ật thể.Như vậy 4 giờ lao động Xã hội cần thiết,vận động kéo sợi sẽ bi ểu hi ện ra trong một lượng sợi nhất định là 20kg sợi.Do đó thành phần giá trị do lao đ ộng c ủa ng ười công nhân kết hợp vào giá trị của 20kg sợi là 4 giờ lao động xã hội c ần thi ết và ch ỉ là lượng vật chất hoá của số giờ lao động xã hội đó mà thôi.Vậy cũng với 4 giờ lao động trên với tư cách là lao động trừu tượng sức lao động của công nhân tạo ra l ượng giá tr ị mới (V+m) là 4 đôla, kết tinh vào giá trị của sợi. Bây giờ ta thấy tổng giá trị của 20kg sợi gồm giá trị c ủa 20kg bông là 20 đôla, v ới hao mòn máy móc là 3 đôla và 4 giờ lao động của người công nhân kéo sợi biểu hiện là 4 đôla.Vậy giá trị của 20kg sợi là 27đôla. Họ ứng ra 27đôla thu v ề 27 đôla nh ư v ậy h ọ không đạt được mục đích. Nhà tư bản suy nghĩ công nhân lao đ ộng đ ược tr ả ti ền h ọ cũng lao động nhưng không được gì. Họ suy nghĩ công nhân đ ược tr ả 4 đôla ngang bằng với tư liệu sinh hoạt sống trong một ngày do đó không th ể ch ỉ lao đ ộng 4 gi ờ mà nhiều hơn nữa là 8 giờ chẳng hạn, 4 giờ sau nhà tư bản ch ỉ phải mua 20kg bông tr ị giá 20 đôla, hao mòn máy móc là 3 đôla. Vậy tổng số ti ền nhà tư bản ứng tr ước đ ể sản xuất 40kg sợi là 40 đôla cho 40kg bông, 6 đôla cho hao mòn máy móc, 4đôla đ ể thuê công nhân. Tổng là 50 đôla, mà giá trị của 40kg sợi là 54 đôla. Nếu nhà tư bản đem bán 40kg sợi (đúng giá trị) với giá 54 đôla thì thu được lượng tr ội h ơn là 4 đôla (54-50) là giá trị thặng dư của nhà tư bản. Để làm sáng tỏ thêm CácMác đã lấy ngày lao động c ủa công nhân đ ể ch ứng minh. Ông chia ngày lao động của công nhân làm hai phần là thời gian lao đ ộng c ần thi ết và thời gian lao động thặng dư. Công nhân làm vi ệc trong ph ần th ời gian lao đ ộng c ần thiết tạo ra sản phẩm cần thiết với tiền công của mình còn làm vi ệc trong th ời gian lao động thặng dư là tạo ra sản phẩm thặng dư cho nhà tư bản. Nhà t ư b ản bán nó thu về giá trị thặng dư. Từ đó cho ta biết được nguồn gốc và bản chất c ủa giá trị th ặng d ư: là m ột b ộ phận của giá trị mới, bộ phận giá trị dôi ra ngoài giá tr ị sức lao đ ộng c ủa công nhân. Do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra và b ị nhà t ư b ản chi ếm không là lao động không công của công nhân cho tư bản. Là quá trình sản xu ất ra giá tr ị th ặng d ư, quá trình sản xuất ra giá trị đến một thời hạn mà ở đó giá trị sức lao động c ủa công nhân được hoàn lại bằng một bộ phận của giá trị mới. Tư bản ứng trước của nhà tư bản được chia làm hai bộ phận. Một là bộ phận tư bản được chi ra để mua tư liệu sản xuất (tư bản bất bi ến) ký hiệu là C. Hai là b ộ phận tư bản được chi ra để mua sức lao động (tư bản khả biến) ký hiệu là V, bộ phận tư bản này cũng chỉ là một số tiền như tư bản chi ra để mua t ư li ệu sản xu ất nh ưng nhờ mua được sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt mà khi tiêu dùng nó t ạo ra giá tr ị thặng dư nên trở thành lượng khả biến. Việc phân chia này càng chỉ rõ ngu ồn g ốc c ủa giá trị thặng dư là sức lao động chứ không phải là máy móc hay tư liệu sản xuất khác.
- Có hai phương thức sản xuất ra giá trị thặng dư: a. Phương thức sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Đây là phương thức sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong khi phần thời gian lao động cần thiết của công nhân không đ ổi. Ph ần th ời gian giá trị thặng dư kéo dài bao nhiêu là được hưởng bấy nhiêu. Ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ trong đó gồm thời gian lao đ ộng c ần thi ết là 4 gi ờ và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Nay ngày lao động kéo dài tuyệt đ ối thành 10 giờ mà thời gian lao động cần thiết không đổi thì thời gian lao động thặng dư tăng từ 4 giờ đến 6 giờ. Điều này dẫn đến việc đấu tranh của công nhân và s ự đ ấu tranh đó buộc nhà tư bản phải rút ngắn thời gian lao động. Khi đó đ ộ dài ngày lao đ ộng đ ược xác định và nhà tư bản phải tìm phương thức khác để sản xuất ra giá trị thặng dư đó là phương thức sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối. b. Phương thức sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là giá trị thặng dư thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao đ ộng c ần thi ết c ủa công nhân trong khi thời gian lao động của người công nhân không đ ổi d ựa trên c ơ s ở tăng năng suất lao động xã hội. Ví dụ: Người lao động làm việc 8 giờ trong đó 4 gi ờ là th ời gian lao đ ộng c ần thiết và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư. Nay ngày lao đ ộng v ẫn gi ữ nguyên là 8 giờ nhưng thời gian lao động cần thiết của công nhân rút ngắn xuỗng còn 2 gi ờ nên thời gian lao động thặng dư tăng lên từ 4 giờ đến 6 gi ờ. Như vậy muốn rút ngắn th ời gian lao động của công nhân phải tăng năng suất lao động xã hội và năng suất lao động xã hội tăng ên làm cho giá trị hàng hoá tiêu dùng gi ảm xuống kéo theo s ức lao đ ộng giảm. Vì vậy 2 giờ lao động cần thiết cũng đảm bảo khối lượng tư li ệu sinh ho ạt đ ể công nhân tái sản xuất sức lao động, đồng thời để tăng năng su ất lao đ ộng phải c ải tiến sản xuất, đổi mới công nghệ. Những doanh nghiệp nào đi đầu trong đ ổi m ới công nghệ sẽ thu được giá trị thặng dư siêu ngạch. Giá trị thặng dư siêu ngạch chính là giá trị thặng dư tương đối vì nó đều do tăng năng suất lao động mà có. Nh ưng khác ở ch ỗ giá trị thặng dư tương đối do tăng năng suất lao động xã h ội do đó t ất c ả các nhà t ư bản đều được hưởng. Còn giá trị thặng dư siêu ngạch là do tăng năng su ất lao đ ộng cá biệt nên chỉ có những nhà tư bản nào có năng suất lao động cá biệt h ơn năng su ất lao động xã hội thì mới được hưởng giá trị thặng dư siêu ngạch. ở đây máy móc công nghệ tiên tiến không tạo ra giá trị thặng dư mà nó tạo điều kiện để tăng sức lao đ ộng của người lao động, hạ giá trị cá biệt của hàng hoá thấp h ơn giá tr ị c ủa th ị tr ường. Nhờ đó mà giá trị thặng dư tăng lên. IV. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư Giá trị thặng dư là một phạm trù nói lên bản chất c ủa nền sản xuất TBCN. Trong đời sống thực tế của xã hội tư bản, giá trị thặng dư chuyển hoá và bi ểu hi ện thành l ợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận ngân hàng, lợi tức cho vay, địa tô TBCN. 1. Lợi nhuận:
- Muốn tạo ra giá trị hàng hoá tất yếu phải chi ra m ột số lao động nhất đ ịnh gọi là chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ và lao động hi ện tại. Lao đ ộng quá kh ứ (lao động vật hoá) tức là giá trị của tư liệu sản xuất (C), lao đ ộng hi ện t ại (lao đ ộng sống) tức là lao động tạo ra giá trị mới (V+m). Chi phí lao đ ộng đó là chi phí th ực t ế của xã hội, chi phí tạo ra giá trị hàng hóa (W). W=C+V+m Song đối với nhà tư bản họ không phải chi phí lao động đ ể sản xu ất hàng hóa cho nên họ không quan tâm đến còn trên thực tế họ chỉ quan tâm đến vi ệc ứng t ư bản đ ể mua tư liệu sản xuất (C) và mua sức lao động (V). Do đó nhà t ư bản ch ỉ xem hao phí hết bao nhiêu tư bản chứ không tính đến hao phí hết bao nhiêu lao đ ộng xã h ội. CácMác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k) (k=C+V). Như vậy chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản mà nhà t ư b ản b ỏ ra đ ể s ản xu ất hàng hoá. Như vậy giá trị hàng hóa là W= C+V+m sẽ chuyển thành W= k+m. Nhìn vào công thức trên thì ta thấy sự phân biệt giữa C và V đã bi ến m ất, người ta th ấy d ường như k sinh ra m. Chính ở đây chi phí lao động bị che lấp bởi chi phí tư bản (k) lao động là thực thể, là nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất và giờ đây hình như toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thặng dư. Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có m ột khoảng chênh lệch cho nên sau khi bán hàng (giá cả bằng giá tr ị) nhà t ư b ản không những bù đắp đủ số tư bản đã ứng ra mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng với m, số tiền này được gọi là lợi nhuận (p) do đó cơ cấu sản phẩm là W=k+p. Giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận có sự khác nhau cơ bản về chất và lượng. Giá trị thặng dư thì sinh ra từ V (tức là lao động c ủa công nhân) còn l ợi nhu ận thì đ ược coi là đã được sinh rat từ C+V (tư bản ứng trước). Nhưng chúng cũng có sự gi ống nhau ở chỗ đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công c ủa công nhân làm thuê. Thực chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là m ột, l ợi nhu ận ch ẳng qua ch ỉ là một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư. Như CácMác viết: “Giá trị thặng dư hay là lợi nhuận chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hóa so v ới chi phí s ản xu ất của nó nghĩa là phần dôi ra của tổng số lượng lao đ ộng ch ứa đ ựng trong hàng hoá so với số lượng lao động được trả công chứa đựng trong hàng hoá. N ếu nh ư nhà t ư b ản bán hàng hoá với giá cả bằng giá trị thì khi đó m =p, nếu bán với giá cả cao hơn giá trị thì khi đó m p. Nhưng trong toàn xã hội thì tổng giá c ả luôn b ằng t ổng l ợi nhuận bằng tổng giá trị thặng dư. Chính sự không nhất trí gi ữa m và p nên càng che dấu thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Trong nền kinh tế tư bản mặc dù lợi nhuận là mục đích tr ực ti ếp và t ối cao c ủa các nhà tư bản nhưng khi bắt đầu đầu tư vào m ột ngành sản xu ất kinh doanh nào đó thì cái mà nhà tư bản quan tâm đến trước hết là tỷ suất lợi nhuận. T ỷ su ất l ợi nhu ận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư mà nhà t ư b ản đã bóc l ột đ ược c ủa công nhân làm thuê so với tổng tư bản ứng trước ký hi ệu là p’ vì th ế có công th ức p’(C+V) = m x 100%. P’ không phản ánh trình độ bóc lột mà nó ch ỉ phản ánh n ơi đ ầu t ư vốn có lợi nhất cho nhà tư bản về lượng. Do đó việc thu lợi nhuận và theo đu ổi t ỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà t ư b ản. S ự thèm khát lợi nhuận của các nhà tư bản là không có gi ới hạn. M ức t ỷ su ất l ợi nhu ận cao bao nhiêu cũng không thoả mãn được lòng tham vô đáy của chúng. Nh ưng t ỷ su ất lợi nhuận lại phụ thuộc vào những yếu tố khách quan: Tỷ suất giá tr ị th ặng d ư càng
- cao thì tỷ suất lợi nhuận cáng lớn và ngược lại, tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng gi ảm và ngược lại. N ếu t ốc đ ộ chu chuyển của tư bản càng lờn thì tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm càng tăng lên do đó tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng. Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến không đổi nếu tư bản khả biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn. 2.Lợi nhuận thương nghiệp: Đối với tư bản thương nghiệp trước chủ nghĩa tư bản thì lợi nhuận thương nghiệp được coi là do mua rẻ bán đắt mà có. CácMác nói: lợi nhu ận th ương nghi ệp không những là kết quả việc ăn cắp và lừa đảo mà đ ại b ộ ph ận l ợi nhu ận th ương nghiệp chính là do những việc ăn cắp lừa đảo mà ra cả. Đối với tư bản thương nghiệp,tư bản chủ nghĩa thì nhìn bề ngoài hình như là lợi nhuận thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt mà có do lưu thông tạo ra. Nh ưng v ề b ản chất thì lợi nhuận thương nghiệp một phần giá trị thặng dư sáng tạo ra trong lĩnh v ực sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp nhường cho nhà tư bản th ương nghi ệp. V ậy t ại sao nhà tư bản công nghiệp lại nhường một phần giá trị thặng dư của mình cho nhà tư bản thương nghiệp.Sở dĩ như vậy là do nhà tư bản thương nghi ệp đã đ ứng ra đ ảm nhiệm khâu bán hàng để nhà tư bản công nghi ệp rảnh tay tập trung vào s ản xu ất. Nh ờ đó mà nhà tư bản công nghiệp rút ngắn được vòng tuần hoàn v ốn (t ư bản), nh ờ đó thu được nhiều lợi nhuận hơn. Hơn nữa khi tham gia vào quá trình đó nhà t ư b ản th ương nghiệp cũng phải ứng vốn ra để kinh doanh do họ cũng muốn có lợi nhuận. Nhường bằng cách nào? Nhà tư bản công nghiệp nhường bằng cách bán hàng hoá cho nhà tư bản thương nghiệp với giá bán buôn hay giá trị công nghiệp, giá bán này nhỏ hơn giá trị hàng hoá, bằng chi phí sản xuất c ộng lợi nhuận công nghi ệp r ồi nhà t ư bản thương nghiệp đem hàng hoá bán cho người tiêu dùng theo giá bán l ẻ b ằng giá tr ị hàng hoá hay chi phí sản xuất cộng lợi nhuận công nghiệp và tư bản thương nghiệp. 3.Lợi tức: Tư bản cho vay là tư bản sinh lợi tức. Đứng về phìa nhà tư bản cho vay thì do h ọ nhường quyền sử dụng tư bản của mình cho người khác trong một thời gian nhất đ ịnh nên thu được lợi tức.Về bản chất của lợi tức là m ột phần giá tr ị th ặng d ư đ ược t ạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà các nhà tư bản hoạt động trả cho nhà t ư bản cho vay v ề món tiền mà nhà tư bản cho vay đã bỏ ra cho nhà tư bản ho ạt đ ộng s ử d ụng. Nh ư v ậy thức chất lợi tức chỉ là một phần lợi nhuận mà nhà tư bản ho ạt đ ộng thu đ ược nh ờ s ử dụng tư bản đi vay, phải trả cho nhà tư bản cho vay. Trên thực tế lợi t ức là m ột ph ần lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay, căn c ứ vào số tư bản mà nhà tư bản cho vay đã đưa cho nhà tư bản đi vay sử dụng. 4. Địa tô tư bản chủ nghĩa: Dưới chủ nghĩa tư bản có hình thức sở hữu độc quyền về đất đai, nó cho phép địa chủ có quyền chiếm hữu một phần giá trị thặng dư do những ho ạt đ ộng di ễn ra trên
- mảnh đất ấy sinh ra, không kể đất đai đó được dùng trong nông nghi ệp, cho xây d ựng, cho đường sắt hay cho bất kỳ một mục đích sản xuất nào khác. Đ ịa tô ch ỉ là m ột ph ần của giá trị thặng dư sau khi đã trừ đi phần lợi nhuận c ủa tư bản kinh doanh nông nghiệp. Như thế, có thể nói lợi nhận công nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô chỉ là các phần khác nhau của giá trị thặng dư - được sinh ra từ lao động c ủa người công nhân làm thuê - phân giải thành.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm Những NLCB của CN Mác Lênin
83 p | 4319 | 1149
-
200 Câu hỏi trắc nghiệm những nguyên lý chủ nghĩa mác lê nin
83 p | 1811 | 424
-
Câu hỏi ôn tập, thảo luận Chủ nghĩa xã hội khoa học
39 p | 2653 | 291
-
Thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh
30 p | 873 | 274
-
Câu hỏi trắc nghiệm triết học MacLenin
14 p | 851 | 233
-
Đề cương thảo luận: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử
3 p | 1605 | 158
-
69 câu trắc nghiệm triết học Mac - Lenin
8 p | 668 | 136
-
CÂU HỎI THẢO LUẬN - CHỦ ĐỀ 2 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
5 p | 590 | 127
-
Câu hỏi thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh
0 p | 670 | 34
-
Câu hỏi thảo luận Mác 2
2 p | 375 | 27
-
Phương pháp dạy học tích cực: hiện trạng và một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học thảo luận
5 p | 167 | 23
-
Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới tại Việt Nam: Mối liên hệ giữa các hình thức bạo lực (Tài liệu thảo luận của Liên hợp quốc)
64 p | 161 | 21
-
Tài liệu tập huấn kỹ năng đào tạo cơ bản
50 p | 121 | 21
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Zoom dành cho giảng viên và sinh viên trong các các phiên học/thảo luận trực tuyến
9 p | 61 | 9
-
Lây nhiễm HIV từ nam giới sang phụ nữ trong quan hệ bạn tình ở Việt Nam: Tài liệu thảo luận
23 p | 78 | 7
-
Hậu quả lâu dài của cuộc chiến tranh Ả RậpSự thảo luận về hòa bình vào
6 p | 87 | 5
-
Tập thơ Việt Bắc
485 p | 53 | 4
-
Thảo luận nhóm theo tài liệu thiết kế dạng mở - Trịnh Văn Biều
7 p | 58 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn