B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐI HC BÁCH KHOA HÀ NI
NGUYN MNH PHÚ
NGHIÊN CU TÁI SINH B LC MUI THAN VÀ GIM
PHÁT THI CHO ĐỘNG CƠ DIESEL 1 XILANH LP TRÊN
MÁY NÔNG NGHIP
Ngành: K thuật cơ khí động lc
Mã s: 9520116
TÓM TT LUN ÁN
TIẾN SĨ K THUT CƠ KHÍ ĐỘNG LC
Hà Ni - 2024
Công trình được hoàn thành ti:
Đại hc Bách khoa Hà Ni
Người hướng dn khoa hc: PGS.TS. Khổng Vũ Qung
PGS.TS. Nguyn Phú Hùng
Phn bin 1: PGS.TS. Đặng Tiến Hòa
Phn bin 2: PGS.TS. Trn Quang Vinh
Phn bin 3: PGS.TS. Nguyn Tuấn Nghĩa
Luận án được bo v trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Đại hc
Bách khoa Hà Ni hp tại Đi hc Bách khoa Hà Ni
Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ……
Có th tìm hiu lun án ti thư viện:
1. Thư viện T Quang Bu - Đại hc Bách khoa Hà Ni
2. Thư viện Quc gia Vit Nam
1
MỞ ĐẦU
i. L do chn đề tài
Hiu suất cao, độ tin cậy độ bn của động diesel do để động này trở thành nguồn động lc
chính ca các loi xe hng trung, hng nng, máy xây dng và máy nông nghip. Tuy nhiên, phát thải độc hi
của động diesel li là mt trong nhng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trm trng. Khí thi của động
diesel chứa cht dng ht (PM), carbon dioxide (CO2), carbon monoxide (CO), hydrocarbon (HC) và oxit
nitơ (NOX)... PM t động diesel ảnh hưởng nghiêm trng ti sc khỏe con người, đặc bit làm gia
tăng mạnh các bnh v tim mch hp. PM d dàng b hít vào phế qun phế nang sâu của đường hô
hp, khiến con người mc nhiu bnh v đường hấp. Cũng bằng chng trong những năm gần đây cho
thy PM có th gây tn hi cho s phát trin thn kinh của con người và chức năng nhận thc [1]. Trên thc
tế, PM đã được T chc Y tế Thế gii (WHO) phân loi là chất gây ung thư vào năm 2012 [2]. Để gii quyết
các vấn đề sc khe của người dân các vấn đề môi trường ni cm, các chính ph không ngng tht cht
vic kiểm soát lượng khí thi PM t phương tiện s dụng động diesel. Trung Quốc đã ban hành các giới
hạn và phương pháp đo lường mới đối vi lượng khí thi t các phương tiện giao thông hng nh (Trung Quc
VI). So vi tiêu chuẩn cũ, tiêu chuẩn mi giảm lượng khí thải PM và đưa số ng ht vào phạm vi quy định.
Vấn đề tương t cũng được áp dng châu Âu, M và hu hết các nước trên thế gii. vy, cn phi phát
trin một phương pháp hiệu qu để gim lượng khí thi PM tuân th các quy định v khí thi ngày càng
nghiêm ngt [3].
Trong khi đó NOxmt loi khí thải cũng khó xử lý của động cơ diesel. Đây cũngmột trong nhng khí
thải độc hại đối với môi trường.
Tại Việt Nam vẫn còn tồn tại một lượng lớn động diesel sử dụng công nghệ (các loại động được
lắp đặt trên các xe vận tải với tải trọng trung bình, trên các máy phát điện, máy phục vụ nông nghiệp….),
không được trang bị những công nghệ hệ thống xử lý khí thải hiện đại, k thải chỉ được đi qua nh tiêu
âm rồi xả trực tiếp môi trường. Với những dòng động này nếu không được kiểm soát thì sẽ gây ra mối nguy
hiểm rất lớn đối với môi trường.
Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng động đốt trong làm nguồn động lực cho các máy móc thiết bị nông nghiệp,
lâm nghiệp ngày càng nhiều. Nguồn động cơ nhập vào Việt Nam chủ yếu từ các nước như Trung Quốc, Thái
Lan Nhật Bản…..Các sản phẩm từ Trung Quốc lợi thế về giá trong khi các sản phẩm của Thái Lan
Nhật Bản thì tính kỹ thuật cao hơn. Tuy nhiên hiện nay việc đánh giá chất lượng khí thải của các loại máy
nông nghiệp vẫn đang được triển khai. Các nhà quản lý hoạch định chiến lược của quốc gia xây dựng bộ tiêu
chuẩn phát thải riêng cho máy nông nghiệp để hạn chế phát thải độc hại từ loại máy này, ngoài ra còn là công
cụ để kiểm soát chất lượng động cơ sản xuất trong nước và nhập khẩu.
Hin nay. các doanh nghip sn xut máy nông nghip ca Việt Nam đang muốn hướng ti xut khẩu động
cơ do Việt Nam sn xut sang mt s nước như Ấn Độ, các nước Trung Đông…. Tuy nhiên đểc th trưng
này chp nhn, các sn phm động cơ do Việt Nam sn xut phải đạt được các tiêu chun khí thải như Tier 1,
Tier 2 theo yêu cu ca tng vùng lãnh th. vy yêu cu ci tiến tính năng kinh tế k thut gim phát
thải cũng như giảm giá thành cho động cơ sản xut ti Vit Nam là cn thiết. Để có cái nhìn tng th và đánh
giá đầy đủ v vấn đề này, B công thương đã kết hp vi Tổng công ty máy động lc máy nông nghip
Việt Nam cùng Đại học Bách Khoa đã cũng các đề tài nghiên cứu đánh giá đánh giá thc trạng tính năng
kinh tế, k thut và phát thi của các động cơ sản xuất trong nước, kết qu cho thy các đông cơ này chưa đạt
tiêu chuẩn theo Tier 2 vì hàm lượng phát thi PM và NOx t gii hn.
Kết qu cho thấy, để th xut khẩu các đông sn xut ti Vit Nam sang th trường các nước thì tiêu
chí phát thi phải được quan tâm đặt lên hàng đầu. Hin nay rt nhiu phương pháp để kim soát phát
thi toàn diện cho động cơ diesel, như sử dng ph gia nhiên liu diesel [4, 5], diesel sinh hc [6, 7], ci tiến
kết cấu động cơ [8], s dng b lc PM bng DPF [9]... Để áp dụng các phương pháp ci tiến kết cấu động
không th. Tuy nhiên có th chn la mt gii pháp x khí thải để gii quyết các vấn đề nêu trên là kh
thi.
2
Trong đó, phương pháp luân hi khí thải EGR được xem một phương pháp hiệu qu để gim phát thi
NOx của động cơ diesel và đã được s dng t lâu. Tuy nhiên, phương pháp này lại làm gim hiu suất động
cơ và tăng hàm lưng CO, HC và PM trong khí thi. Do vậy phương pháp này cần được s dng kết hp vi
các bin pháp x khác.
Còn phương pháp lọc DPF được coi phương án hiệu qu để gim phát thi PM ra ngoài môi trường ti
70%. Tuy nhiên, nhược điểm ln ca lc DPF, sau thi gian s dng, lọc DPF có xu hướng b tc s gây cn
trên đường thi và làm ảnh hưởng đến hiu sut của động cơ.
Trong luận án này NCS đề xut trang b mt h thng x lý khí thải động cơ diesel bao gm: H thng luân
hi khí thi EGR (x lý NOx), B oxy hóa DOC (xHC và CO) và b lc DPF (x lý PM) nhm mục đích
gim phát thi toàn diện cho động cơ để đạt Tier 2 được gi tt là EDD.
. Tuy nhiên sau thi gian làm vic lc DPF s b tc bi PM bám tích t trên b mt lc DPF, gây cn trên
đường thi dẫn đến ảnh hưởng tới công suất tiêu hao nhiên liệu, chi phí chăm sóc bảo dưỡng tăng. Chính
vậy, để giải quyết triệt để các vấn đề nêu trên, cũng như nâng cao hiệu quả và tăng thời gian làm việc của
EDD, b DPF ca h thng EDD có thêm chức năng tái sinh ch động (DPFr).. Như vậy có th thấy tính vượt
tri ca h thng EDD có s dng DPFr (EDDr) trong vic gim phát thi NOx, PM của động cơ nhưng vẫn
đảm bo không gây tc lc sau thi gian s dng.
. Hin nay ti Vit Nam, h thng này vẫn chưa được nghiên cu, vì vy NCS la chọn đề tài “Nghiên cu
tái sinh b lc mui than gim phát thải cho động diesel 1 xilanh lp trên máy nông nghip để
đưa ra một gii pháp x lý PM triệt để hơn, cũng như kiểm soát phát thi toàn diện cho động cơ diesel nhằm
gii quyết các vấn đề thc trng hin nay.
ii. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đưa ra giải pháp trang bị bộ lọc DPF chức năng tái sinh chủ động cho các động diesel máy nông
nghiệp. Bộ lọc sẽ chủ động tái sinh khi lượng muội than bám trên lọc DPF vượt giới hạn cho phép..
Trang bị cho động nghiên cứu hệ thống EDDr để hướng tới tiêu chuẩn Tier2 thực hiện đánh giá ảnh
hưởng của các hệ thống này đến nh năng kinh tế, kỹ thuật va phát thải của động cơ diesel sản xuất tại Việt
Nam.
iii. Đối tượng và phm vi nghiên cu
- Đối tượng nghiên cu: Nghiên cu sinh la chọn động diesel 1 xylanh sử dng trong nông nghiệp (Động
cơ diesel TV165RL) có trang bị h thng EDDr.
- Phm vi nghiên cu:
+ Động cơ nguyên bản và động cơ được trang b h thống EDD được thí nghim ti chế độ toàn ti và chu
trình th Tier 2.
+ Nghiên cu tái sinh ch động DPF ti chế độ tốc độ 2200 v/p và ti trng 8,26 kW.
+ Các nghiên cứu được t chc quy mô trong phòng thí nghim thc hin ti Trung tâm nghiên cu các
nguồn động lực và Phương tiện t hành thuc trường Cơ khí, Đại hc Bách khoa Hà Ni.
iv. Ni dung nghiên cu
Nghiên cu tng quan v các bin pháp gim phát thải cho động cơ diesel từ đó chọn gii pháp phù hp cho
động cơ diesel sản xut ti Vit Nam;
Nghiên cu mô phỏng động cơ TV 165RL trang bị EDDr để xác định các thông s bản ca h thng
nhm h tr nghiên cu thc nghim;
Nghiên cu mô phng ảnh hưởng ca kết cu DPF và v trí cp nhit tái sinh ti phân b nhiệt độ, vn tc
dòng khí thải trong đường thi bng phn mm Ansys fluent.
Thiết kế, chế to và lắp đặt h thống EDDr cho động cơ diesel TV 165RL để thc hin các nghiên cu th
nghim;
3
Nghiên cu thc nghiệm xác định các thông s đầu vào cho các mô hình mô phng, hiu chỉnh, đánh giá độ
tin cy ca các mô hình mô phỏng và đánh giá hiệu qu ca các gii pháp nghiên cu.
v. Phương pháp nghiên cứu
Kết hp gia nghiên cu lý thuyết và thc nghim. Trong đó, nghiên cu lý thuyết gm nghiên cứu cơ sở
thuyết mô hình hóa động sử dng h thng EDDr. Còn nghiên cu thc nghiệm được thc hin trong
phòng thí nghiệm khi động cơ có và không có hệ thng EDDr.
vi. Ý nghĩa khoa hc và thc tin của đ tài nghiên cu
Đưa ra giải pháp công nghệ giảm các phát thải độc hại cho động cơ diesel sản xuất tại Việt Nam để hướng
đến tiêu chuẩn Tier 2 bằng sự kết hợp giữa EGR, DOC và DPF, trong đó có thực hiện tái sinh chủ động DPF.
Áp dụng giải pháp trên để thực hiện cho một động diesel sản xuất tại Việt Nam sử dụng trong lĩnh vực nông
lâm nghiệp.
Kết qu nghiên cu của đề tài lun án s góp phn vào nghiên cu gim ô nhiễm môi trường do kthi
động cơ diesel sản xut ti Việt Nam. Trên cơ sở đó hướng ti xut khẩu các động cơ này sang thị trường các
nước đang phát triển.
vii. Các điểm đóng góp mi ca lun án
- Đã xây dựng được mô hình mô phỏng động cơ diesel không tăng áp có trang bị h thng EDDr trên phn
mm AVL Boost. Mô hình phỏng cho phép xác định đưc ảnh hưởng ca DOC, DPF và t l EGR ti tính
năng kinh tế, k thut và phát thi của động cơ.
- Xây dựng được mô hình mô phng b kết hp DOC-DPF trên phn mm Ansys fluent. Mô hình mô phng
cho phép đánh giá ảnh hưởng của kích thước l của DPF đến sc cản trên đường thi cũng như xác đnh v trí
cung cp ngun nhiệt để tái sinh hiu qu DPF.
- Đã tính toán lựa chn c thiết b trên th trường đ thiết kế chế to lắp đặt thành công h thng EDDr
cho động cơ diesel TV 165RL phc v nghiên cu th nghim. H thngth thay đổi được t l luân hi,
điều khin thời điểm phun và lượng nhiên liệu tái sinh…;
- Đã nghiên cứu thc nghiệm và xác định được b thông s t l luân hồi kích thước, vt liu b
DOC+PDF. H thng EDD khi lắp đặt lên động không m gim công suất quá 10% cũng như tăng tiêu
hao nhiên liu quá 10%, trong khi vẫn đạt tiêu chun phát thi Tier 2.
- Đã nghiên cứu th nghim thời gian tái sinh, lượng nhiên liệu tái sinh để gim phát thải cho động nghiên
cu.
viii. B cc ca lun án
Lun án gm các phn:
M đầu;
Chương 1. Nghiên cứu tng quan ;
Chương 2: Cơ sở thuyết và nghiên cu mô phng;
Chương 3. Thiết kế, chế to và lắp đặt h thng EDDr;
Chương 4. Nghiên cứu thc nghim;
Kết luận chung và hướng phát trin của đ tài.