144
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 144-154
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0035
OBSTACLES TOWARD SUSTAINABLE
TOURISM DEVELOPMENT IN SA PA
TOWN OF LAO CAI PROVINCE
NHỮNG THÁCH THỨC TRONG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
TẠI THỊ XÃ SA PA, TỈNH LÀO CAI
Phan Duy Quang
Faculty of Tourism Studies, Phenikaa University,
Hanoi city, Vietnam
Coressponding author Phan Duy Quang,
e-mail: quang.phanduy@phenikaa-uni.edu.vn
Phan Duy Quang
Khoa Du lịch, Trường Đại học Phenikaa,
thành phố Hà Nội, Việt Nam
Tác giả liên hệ: Phan Duy Quang,
e-mail: quang.phanduy@phenikaa-uni.edu.vn
Received March 4, 2024.
Revised April 28, 2024.
Accepted May 9, 2024.
Ngày nhận bài: 4/3/2024.
Ngày sửa bài: 28/4/2024.
Ngày nhận đăng: 9/5/2024.
Abstract. Sa Pa is a famous tourist area in Vietnam
but the rapid development of the tourism industry
has been bringing both positive and negative
impacts to Sa Pa. This study uses in-depth
interviews and focus group discussions with key
stakeholders of local tourism sector to
comprehensively assess the current state of
sustainable tourism development in Sa Pa based on
the criteria of the World Tourism Organization
(UNWTO). The study points out multidimensional
challenges for sustainable tourism development in
Sa town, including some critical issues such as
policy accessibility, lack of adequate tourism
products, incompetence human resources, uneven
distribution of tourism resources between
businesses and local people, or negative impacts on
natural resources and local culture. On that basis,
the author has proposed solutions to Sa Pa's
sustainable development issues such as
strengthening the destination management
organization model, building a code of conduct for
Sa Pa tourism, and establishing an online
communication channel between local tourism
management agencies and residents and tourists.
Finally, for Sa Pa tourism to develop sustainably in
the long term, it is necessary to focus on building
the capacity of local ethnic minorities and
strengthening the voice of indigenous communities
in local policy.
Keywords: tourism, sustainable tourism, UNWTO,
obstacles, Sapa.
Tóm tắt. Sa Pa một khu du lịch nổi tiếng tại Việt
Nam nhưng sự phát triển nhanh chóng của ngành
du lịch đã đang mang lại cho Sa Pa cả những
tác động tích cực tiêu cực. Nghiên cứu này sử
dụng phương pháp phỏng vấn thảo luận nhóm
tập trung với các đối tác địa phương nhằm đánh
giá thực trạng phát triển du lịch bền vững của Sa
Pa một cách toàn diện dựa trên c tiêu chí của Tổ
chức Du lịch thế giới (UNWTO). Nghiên cứu chỉ
ra các thách thức đa chiều đối với phát triển du lịch
bền vững thị trấn Sa trong đó một số vấn đề
nổi cộm như khả năng tiếp cận chính sách, thiếu
hụt c sản phẩm du lịch chất lượng, chất lượng
nguồn nhân lực, sự phân chia không đồng đều các
nguồn lợi từ du lịch giữa các doanh nghiệp và
người n địa phương, hay các c động tiêu cực
đến tài nguyên thiên nhiên n a địa
phương. Trên cơ sở đó, c giả đã đưa ra các giải
pháp nhằm giải quyết một cách toàn diện các vấn
đề phát triển bền vững của Sa Pa như: củng cố
hình tchức quản điểm đến, y dựng bộ quy
tắc ng xử ngành du lịch Sa Pa, thiết lập kênh
giao tiếp trực tuyến giữa quan quản du lịch
địa phương với người dân cũng n du khách.
Cuối cùng, để ngành du lịch Sa Pa pt triển bền
vững trong dài hạn, cần ctrọngng caong
lực cho người dân tộc thiểu số địa phương và tăng
cường tiếng nói của cộng đồng bản địa trong
chính sách.
Từ khóa: du lịch, du lịch bền vững, UNWTO,
thách thức, Sa Pa.
Nhng thách thc trong phát trin du lch bn vng ti th xã Sa Pa, tnh Lào Cai
145
1. M đầu
ThSa Pa tnh Lào Cai t lâu đã được biết đến như là một khu du lch ni tiếng ti Vit
Nam nh s đa dạng văn hóa và cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ. Đây là một điểm đến hp dn c
du khách trong và ngoài nước và có tốc độ tăng trưởng ấn tượng hàng năm. Với v thế đó, Sa Pa
đã được công nhn là mt trong by Khu du lch quc gia ca Vit Nam. Trong những năm vừa
qua, s phát trin nhanh chóng ca ngành du lịch đã và đang mang li cho Sa Pa nhiều tác động
tích cực như nâng cao đời sống người dân địa phương, đặc biệt người dân tc thiu s. Bên
cạnh đó, các giá trị văn hóa đặc sc ca Sa Pa cũng được tôn vinh nh hoạt động du lch, giúp
bo tn các ngh truyn thng và tri thc bản địa. Tuy nhiên, s phát trin ca du lịch cũng đồng
thời mang đến không ít những tác động tiêu cc.
Trong s các nghiên cu v phát trin du lch bn vng ti Sa Pa, hai tác gi Jean Michaud
và Sarah Turner [1] đã chỉ trích làn sóng đầu tư kinh doanh du lịch t hin nay không dành s
quan tâm đúng mực đến bn sắc văn hóa địa phương, gây ra xung đột, căng thẳng trong cng
đồng người dân bản địa. Trong khí đó, họ được hưởng mt phn rt nh li ích kinh tế tc hot
động du lch so với người Kinh. Cùng quan điểm, tác gi Đào Văn Trương và cng s [2] đề cp
đến mt thc tế rng thu nhp t ngành du lch tại Sa Pa đưc phân phi không đồng đều và ch
yếu mang li li ích cho những người có điều kin khá và các công ti l hành. Ngoài ra, phát trin
du lịch cũng một nguyên nhân dẫn đến giá c tăng cao biến đổi văn hóa bản địa do nh
hưởng ca s du nhập văn hóa ngoại lai. phm vi rộng hơn, Lã Th Bích Quang [3] đã thảo lun
v nhng tác động tiêu cc ca vấn đề rác thi, ô nhim và hàng rong của Sa Pa, động thi cho
rng s phát trin du lch ca th hin nay mi ch đáp ứng được mc tiêu kinh tế ca chính
ph trong khi các mc tiêu v phát trin bn vững chưa đạt được. Bên cạnh đó, ảnh hưởng ca
đại dch COVID-19 đã tác đng nghiêm trọng đến du lịch Sa Pa, đặc bit các h kinh doanh
nh ca các cộng đồng dân tc thiu s [4]. V lâu dài, tt c nhng vấn đề đó sẽ to ra nhiu vn
đề xã hội và đe dọa mc tiêu phát trin kinh tế - xã hi bn vng ca Sa Pa.
T góc đ chính quyền địa phương, UBND thị Sa Pa [5] Th y Sa Pa [6] cũng thừa
nhn mt s hn chế trong công tác qun và thc hin các chính sách du lch trên địa bàn th
xã. C th, các cp chính quyn ca th Sa Pa chưa được nhn thức đầy đủ v vai trò ca
ngành du lịch, cũng như sự phi hp giữa các cơ quan này chưa thc s hiu qu. Bên cạnh đó,
cơ quan quản lý du lch Sa Pa còn gp nhiu hn chế v ngun nhân lc dẫn đến chất lượng tham
mưu chính sách chưa được như vng. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trng, các vn
đề ca ngành du lịch như tình trạng bán hàng rong chèo kéo khách chưa có được nhng gii
pháp đồng b và do đó không thể gii quyết dt điểm.
Nhng vấn đề nêu trên đòi hỏi mt cái nhìn toàn din v các vấn đ du lch bn vng ti Sa
Pa trong mi khía cnh ca ngành t tt c các đối tác liên quan bao gm chính quyền địa
phương, doanh nghiệp l hành, du khách và người dân địa phương, đặc bit những người thuc
các nhóm dân tc thiu số. Trong khi đó, chưa một nghiên cứu nào đánh giá các vấn đề phát
trin bn vững trong lĩnh vực du lch Sa Pa mt cách toàn din, phc v cho công tác xây dng
và thc thi chính sách. Mc tiêu ca nghiên cứu này là đánh giá thực trng phát trin du lch bn
vng ca Sa Pa trên nhiu khía cnh theo mt khung tham chiếu tiêu chun được công nhn rng
rãi t đó trả li câu hi: Đâu là những thách thức đối vi phát trin du lch bn vng Sa Pa và
các hàm ý cho vấn đề phát trin du lch bn vng tại địa phương?
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cu này s dụng phương pháp định tính kết hp định lượng nhằm đánh giá tính bền
vng trong phát trin du lch ti Sa Pa theo 5 tr ct ca khung tham chiếu UNWTO. Ngun d
PD Quang
146
liệu đầu vào cho nghiên cứu được thu thp t các đối tác ch cht trong ngành du lch Sa Pa thông
qua các cuc phng vn sâu được thc hin trc tiếp vi cán b nhà nưc, doanh nghip, chuyên
gia. Bên cạnh đó, một bui tho lun nhóm tp trung vi những người dân tham gia hoạt động du
lch ti cộng đồng đã được thc hin cùng vi mt kho sát trc tuyến dành cho nhng du khách
từng đến du lch ti Sa Pa. Công c khảo sát đã được s dng bao gm mt bng hi bán cu trúc
vi các câu hi m đã được thiết kế để s dng cho các cuc phng vn và bui tho lun nhóm.
Trong khí đó, bảng hi dành cho kho sát trc tuyến s dng các câu hỏi đánh giá trên thang Likert
5 n cnh các câu hi trc nghim nhng u hi m. Ngoài ra, tác gi cũng đồng thi thc hin
nghiên cu tại bàn các văn bn chính sách, báo cáo nghiên cu v ngành du lch Sa Pa.
2.1.1. Phỏng vấn sâu
By cuc phng vấn đã được thc hin với các đối tác ch cht trong ngành du lch Sa Pa
bao gm hai doanh nghip - một do người Kinh làm ch một do người dân tc thiu s (DTTS)
làm ch, mt chuyên gia vi nhiu năm kinh nghiệm v du lch Sa Pa, mt t chức đào tạo và ba
cơ quan quản nhà nước, trong đó Phòng Văn hóa và Thông tin Sa Pa là cơ quan qun du lch
ca th xã. Bng 1 trình bày danh sách các đáp viên. Mỗi người được gán mt s để nhn dng
t I01 cho đến I07. Bng 1. Danh sách đáp viên
Tổ chức đại diện
Tổ chức đại diện
I01
Phòng văn hóa thông tin
I05
Doanh nghiệp do người Kinh làm chủ
I02
Phòng quản đô thị
I06
Chuyên gia du lịch
I03
UBND một xã tại Sa Pa
I07
Một cơ sở đào tạo trong ngành du lịch
I04
Doanh nghiệp do người DTTS làm chủ
2.1.2. Thảo luận nhóm tập trung
Tho lun nhóm tập trung được t chc trc tuyến vi s tham gia của 7 đi din ca 4
trọng điểm v phát trin du lch ti Sa Pa. Những người tham d này đều là ngưi dân tc thiu
s và đến t 3 nhóm dân tc: Mông, Dao và Giáy. V ngh nghip, h đều tham gia vào các hot
động du lch cộng đồng (DLCĐ) cũng như các công việc khác trong ngành du lịch. Đặc bit trong
s 7 ni tham gia có một người là đại biểu HĐND nơi chị đang sinh sống (Mã s I13). Danh
sách những người tham gia tho lun nhóm tập trung đưc trình bày trong Bng 2 vi nhng
người tham d được đánh mã s t I08 đến I14.
Bảng 2. Danh sách người tham gia tho lun nhóm
Giới
Tuổi
Dân tộc
I08
Nữ
23
Giáy
Tả Van
I09
Nữ
32
Giáy
Tả Van
I10
Nữ
36
Giáy
Tả Van
I11
Nam
31
H’mông
Liên Minh
I12
Nam
34
H’mông
Liên Minh
I13
Nữ
38
H’mông
Hoàng Liên
I14
Nam
23
Dao
Tả Phìn
2.1.3. Khảo sát du khách
Tng cộng có 66 người tr li kho sát trc tuyến, trong đó 42 người là n (chiếm 64%) và
23 người là nam (chiếm 35%). Ngoài ra, 1 người không mun tiết l gii tính ca mình. V
quc tịch, 51 người tr li (chiếm 77%) đến t Việt Nam và 15 người đến t các quc gia khác
nhau bao gm Úc, Pháp, Anh và M. hng mc tiếp theo, tình trng hôn nhân ca những người
Nhng thách thc trong phát trin du lch bn vng ti th xã Sa Pa, tnh Lào Cai
147
được hi có s cân bng giữa nhóm độc thân (chiếm 53%) và nhóm đã kết hôn (chiếm 47%). V
phân b độ tuổi, đa số người tham gia khảo sát có đ tui t 25 đến 34 (42 người, chiếm 63%).
th thy, mc dù c mẫu trên tương đối nh so với lượng du khách đến Sa Pa hàng năm nhưng
phân b nhân khu hc của đối tượng điều tra đm bảo tính đi din v gii tính, quc tch, tình
trạng hôn nhân và độ tui. Hình 2 dưới đây minh họa thông tin v quc tịch và độ tui ca nhng
người tr li kho sát.
Hình 1. Thông tin v quc tịch và độ tui của người tr li kho sát trc tuyến
Bên cạnh đó, trong số những người tham gia kho sát ch 32% (tương đương 21 người)
đã tng đến Sa Pa mt ln, s còn lại đã từng đến khu du lch này nhiu lần. Trong đó, có tới 23%
s người được hỏi (tương đương 16 người) đã từng đến Sa Pa trên 5 ln. Các t l này đảm bo
rng những người tham gia khảo sát đầy đủ kinh nghim v tình hình du lch Sa Pa, t đó
khẳng định tính xác thc ca kết qu kho sát.
2.1.4. Phân tích dữ liệu
D liệu định tính t các cuc phng vn sâu và tho luận nhóm đều được ghi âm và chuyn
thành dạng văn bản làm đầu vào để thc hiện phương pháp phân ch theo ch đề (thematic
analysis). Năm chủ đề được la chọn đ phân tích tươngng với năm trụ ct của khung đánh g
du lch bn vững UNWTO được trình bày trong phần 2.2.1 dưới đây. Các dữ liệu định lượng thu
thập được bng bng hi trc tuyến được phân tích bằng phương pháp thống t đưc
trình bày i dng biu đồ hp (box and whisker) nhm th hin s phân b kết qu la chn
của đáp viên vi các câu hi trong kho sát.
2.2. Kết qu nghiên cu
2.2.1. Khung đánh giá du lịch bền vững
Khái nim du lch bn vng bắt đầu xut hin vào cui những năm 1980 và ngày càng nhận
được s quan tâm trong c lĩnh vực hc thut qun nhà nước [7]. Tuy nhiên, ngay t thi
điểm mi xut hin, không có mt s thng nht trong cách hiu v du lch bn vng [8]. T đó,
nhiu khung thuyết khách nhau đã được phát trin bi các hc gi làm sở để xác định
đánh giá du lịch bn vng trong thc tiễn. Trong lĩnh vực hc thut, Harry Coccosis [9] lit
bốn quan điểm gn kết hoạt động du lch vi phát trin bn vững, đó là: quan điểm ngành, quan
điểm sinh thái, quan điểm v kh năng duy trì hoạt động du lịch quan điểm môi trường t nhiên
và con người. Bên cạnh đó, Carmen Padin [10] đề xut mt khái nim v du lch bn vng da
trên ba trc: kinh tế, bo tồn môi trường công bng hi. Mt cách toàn diện hơn, Bill
Bramwell và cng s [11], xem xét by tr ct ca tính bn vng trong du lịch là môi trường, văn
hóa, chính tr, kinh tế, xã hi, qun và qun tr nhà nước.
t chc quc tế ln nht qun ngành du lch trên toàn cu, T chc Du lch Thế gii
(UNWTO) định nghĩa du lịch bn vững là: “Hoạt động du lịch xem xét đầy đủ các tác động kinh
77%
9%
8%5% 1%
Quốc tịch
Việt Nam
Úc
Mỹ
Pháp
Anh
4
19 23
5312 2
7
0
5
10
15
20
25
Số lượng
Độ tuổi
Phân phối độ tuổi
PD Quang
148
tế, hội môi trường hin tại tương lai, giải quyết nhu cu ca du khách, ngành công nghip,
môi trường cộng đồng bản địa”. Nhằm c th hóa định nghĩa trên, UNWTO UNEP [13] xác
định 12 mc tiêu cho du lch bn vững, đó là: Tính khả thi v kinh tế, S thịnh vượng của địa
phương, Chất lượng vic làm, Công bng xã hi, S hài lòng ca du khách, Quyn làm ch ca
địa phương, Phúc lợi cộng đồng, S phong phú v văn hóa, Tính toàn vẹn v cảnh quan, Đa dạng
sinh hc, S dng hiu qu tài nguyên, và Môi trường trong sạch. Để hin thc hóa các mc tiêu
trên thành hành động, UNWTO [14] đã biên soạn một khung đánh giá bao gồm 5 tr ct 17
tiêu chí ph tr (Hình 2).
Hình 2. Khung đánh giá du lịch bn vng ca UNWTO
Nghiên cu này s dụng khung đánh giá phát triển du lch bn vng của UNWTO làm cơ s
tham chiếu để đánh giá tính bền vng ca hoạt động du lch tại Sa Pa. Đây một khung tham
chiếu đảm bo bao quát tt c khía cnh ca phát trin du lch bn vng bao gm chính sách, hiu
qu kinh tế, ngun nhân lc, công bng hi bo v tài nguyên văn hóa, môi trường. Bên
cạnh đó, đây là công cụ được thiết kế bi UNWTO t chc ln nht trên thế gii v qun du
lch, vì vy s có giá tr tham kho vi nhng nhà làm chính sách, các cơ quan quản du lch ti
Sa Pa cũng như những điểm đến khác ti Vit Nam.
2.2.2. Tình hình phát triển du lịch tại thị xã Sa Pa
Sa Pa là mt trong những địa điểm du lch ni tiếng nht ti Vit Nam, thu hút c du khách
trong và ngoài nước. Sc hp dn ca th xã đến t cnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp và tài nguyên
văn hóa phong phú của đồng bào các dân tc thiu s địa phương. Trong giai đoạn 2016 - 2019,
tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm về ng khách du lịch đến Sa Pa là 52,5% [5]. S ng
du khách đến th trấn đạt 3,29 triu vi tng doanh thu là 9.300 t đồng vào năm 2019, ngay trước
khi đại dch COVID-19 din ra (Hình 3).