intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thăng trầm một làng gốm cổ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Làng gốm cổ Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Yên, là một điểm sáng trong di sản văn hóa của Việt Nam, nổi tiếng với các sản phẩm gốm sứ tinh xảo và mang đậm bản sắc dân tộc. Với lịch sử hàng trăm năm, Hương Canh đã từng là trung tâm sản xuất gốm lớn, góp phần quan trọng vào nền kinh tế địa phương. Tuy nhiên, làng gốm cũng trải qua nhiều thăng trầm do sự biến đổi của thị trường và thói quen tiêu dùng. Bài viết này sẽ khám phá hành trình phát triển và những thách thức mà Hương Canh đang đối mặt, từ đó làm nổi bật giá trị văn hóa và nỗ lực gìn giữ nghề truyền thống của người dân nơi đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thăng trầm một làng gốm cổ

  1. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 15 Cang không làm nồi đất như Hiển Lễ (Mê Linh) hoặc các làng xung quanh khu vực THĂNG TRẦM MỘT Đầm Bạc như Vị Nội, Vị Trù, Bảo Sơn, Thanh Dã (Vĩnh Yen). Lễ hội nâu cơm thi LÀNG G Ố M C Ổ ở Hương Canh đều nấu bằng nồi đồng điếu vì nơi đây không sản xuất nồi đất. TRƯƠNG MINH HẰNG Năm Cảnh Hưng thứ hai (1742), ngày mùng 6 tháng 8 năm Nhâm Tuất, vua Lê 1. Lịch sử và truyền thuyết Hiến Tông cử quan Nội hầu Trịnh Xuân Biền về Hương Canh, ban tặng danh hiệu Tính đến đầu thế kỉ XX, Hướng Canh “Trung nghĩa dân” cho ba làng Kẻ Cánh, là một trong sáu làng thuộc tổng Hương biểu dương tinh thần kiên cường bất Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vinh Yên. khuất chống lại quân Quận Hẻo Nguyễn Năm 1950, do sự hợp nhất của hai tỉnh Danh Phương (từ Thanh Lãng kéơra). Vì Phúc Yên và Vĩnh Yên thành Vinh Phúc, nghĩa lổn, ba làng Kẻ Cánh hi sinh tới cấp tổng bị bãi bỏ, Hương Canh trỗ thành 600 người. Thấy xóm làng xơ xác tiêu một trong năm thôn/làng thuộc xã Tam điều, dân chúng phiêu bạt những người Canh, trong đó, ba làng Hương Canh, hồi cư không kế sinh nhai, ông Trịnh Ngọc Canh, Tiên Canh còn có tục danh Xuân Biền đã giúp dân phục hồi sản xuất chung là Kẻ Cánh. Sau nhiều lần đổi nông nghiệp và đem người đến dạy dân thay, tách, nhập địa danh, địa giới các làng nghề cang chĩnh. Cuộc sông đi vào đơn vị hành chính cấp tỉnh, huyện, xã, Ổn định và khấm khá dần. Khi ông qua hiện Hương Canh là thị trấn huyện lị của đòi, dân làng thương tiếc, lập miệu thờ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vinh Phúc. tôn ông làm sư tổ nghề gôm (Ị)anh nhân Thị trấn Hương Canh nằm trên mặt Bình Xuyên 2005: 153). đường Quốc lộ 2. Đây là đầu mốl, huyết Cũng theo ghi chép trong sách này, mạch giao thông chính nồĩ sáu tỉnh phía Trịnh Xuân Biền ngưòi gốc ỏ Sóc Sơn, bắc (Lai Châu, Tuyên Quang, Yên Bái, huyện Vinh Lạc, tỉnh Thanh Hóa(1 có bà ), Phú Thọ, Hà Giang, Việt Trì) và chỉ cách thiếp là Bùi Thị Ái, quê ỏ Thổ Hà, Bắc sân bay Nội Bài gần 10km. Dân giản Ninh. Cả hai đều là ngưòi hiểu biết về thường biết danh tiếng gốm Hương Canh nghề gốm cổ truyền của quê hương, nhận qua các câu phương ngôn hoặc dân ca thấy những thuận lợi về điều kiện tự (“Gôm Móng Cái, vại Hương Canh”, “Ai về nhiên và xã hội của vùng này (có sồng mua vại Hương Canh...”) mà không biết Cánh chảy qua làng đổ vào sông Cà Lồ - rằng, ở Hương Canh chỉ có một thôn/xóm một chi lưu của sông Nguyệt Đức ồ địa có nghề làm gôm tên gọi Lò Cang. phận xã Tiền Châụ, thị xã Phúc Yên; có Theo sách Danh nhân Bình Xuyên, nguồn đất sét tốt và nhiên liệu ỏ các cánh Lò Cang xưa vốn là một bãi đất hoang có núi lân cận; có nguồn nhân lực dồi dào...) những tên gọi gò Giữa, gò cắt, gò Dinh, nên đã dâng sớ xin triều đình cho lập đến khi nghề gốm sành xuất hiện dưới công tượng sản xuất gốm sành tại khu Lò thòi Cảnh Hưng (1741 - 1786), mới sáp Cang. Bà thiếp cũng nhẫn đấy đứng lên nhập vào địa giới xã Hương Canh. Lò hưng công dựng một ngôi chùa ỏ sau
  2. 16 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI huyện lị Bình Xuyên bây giờ đặt tên là kỉ (do hai vợ chồng quan Nội hầu người Ma Hồng cổ Tự(2 Hiện phía saụ tường ). gốc Thanh Hóa truyền dạy - như đã dẫn ỏ rào huyện lị Bình Xuyên vẫn còn một trên). Một sô' địa danh gắn với sự kiện ngôi mộ cổ. Dân địa phương truyền rằng này hiện vẫn còn ỏ Hương Canh và vùng đó là mộ sư tổ, có người lại khẳng định đó Kẻ Cánh xưa. Nhưng một số tư liệu sưu là mộ của Nội hầu thứ thiếp Bùi Thị Ái. tầm/ghi chép dưới dạng truyền thuyết đã Đến đdi Minh Mệnh, ngôi chùa được đưa “đẩy” tuổi của nghề gốm Hương Canh lên về xây lại trên xóm Lò Cang, vẫn giữ tên đến tận thời Hùng Vương làm cho niên cũ là chùa Ma Hồng. Chùa Ma Hồng hiện đại gốm Hương Canh trở nên mơ hồ và còn lưu giữ được một quả chuông đồng vấn đề tổ nghề gôm Hương Canh đã từng nặng gần 200kg mang niên đại Minh gây tranh luận trên báo chí địa phương Mệnh thứ 3 và một khánh đồng niên đại những năm 2002, 2004, hiện vẫn chưa 1871, đời Tự Đức (Danh nhân Bình được lí giải(3). Vậy, nghề gôm Hứơng Canh Xuyên 2005:157). có từ bao giờ, có liên quan gì với nhân ^ật Chi tiết vể quê quấn của Trịnh Xuân Trịnh Xuân Biền không? ở Hương Canh Biên khá trùng hợp vối truyền thuyết về có ông tổ nghề gốm hay không? (Bùi ông tổ nghề gôm Hiển Lễ mà chúng tôi Đăng Sinh 2002). thu thập được: “Ông tổ nghề làm nồi đất ở Theo ghi chép trong Truyền thuyết Hiển Lễ là người họ Vũ, nguyên quán Hùng Vương, vào thời An Dương Vương ỏ thôn Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lạc, tỉnh làng Hương Canh, xã Tam Canh (nay Thanh Hoá, lưu lạc ra Bắc Hà rồi định cư thuộc huyện Bình Xuyên, Vinh Phúc) có ỗ đó”. Không rõ có phải các làng gốm một gia đình nghèo, chuyên sống bằng Vĩnh Phúc, trong quá trình hành nghề đã nghề nặn nồi niêu. Hai ông bà hiếm hoi giao lưu, ảnh hưởng và vay mượn nhau sinh được một mụn con trai, đặt tên là một vài tình tiết để xây dựng truyền Nồi. Nồi càng lớn, càng thông minh, giỏi thuyết và hình tượng Tổ nghề không (?). võ, được An Dương Vương cho làm tướng Xét về nguồn gốc, người Lò Cang cai quản quân sĩ. Ông Nồi kết hôn với cô phần lớn là dân phiê ji tán từ các làng quê gái mồ côi làng Chiêm Trạch gần kinh đô vùng Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa Cổ Loa, sinh được hai trai, đặt tên là đến Hương Canh làm việc trong công Đông và Vực. Ba cha con ông Nồi đã tượn& của quan Nội hầu Trịnh Xuân nhiều lần làm cho quân xâm lược Triệu Biền. Sau này, cáp hào phú và chức sắc Đà thất điên bát đảo. Khi thấy Triệu Đà họ Nguyễn Hữu, họ Trần Ngọc, họ Phạm, dùng kế hiểm, cho con trai là Trọng Thuỷ họ Bùi, họ Tạ, họ Dương... từ ba làng Kẻ sang cầu hôn với công chúa Mỵ Châu, ba Cánh ra Lò Cang nắm lấy nguồn lợi kinh cha con ông vào triều can ngăn, nhưng tế này. Họ tiếp nhận và phát triển nghề vua Thục không nghe.. Ông Nồi cùng hai cang gôm, lập nên một xóm nhỏ, nằm con xin từ chức vể Chiêm Trạch làm ngoài địa bàn của Kẻ Cánh thời cô’ và tồn ruộng, nặn nồi. Quân Triệu chiếm được tại đếh tận ngày nay. Loa Thành, Triệu Đà sai người dụ ba cha Nếu tư liệu công bố trong Danh nhân con ông ra làm quan. Thấy ông không Bình Xuyên là chính xác thì nghề gôm ở nghe, Triệu Đà cho quân bao vây Chiêm Hương Canh mới có cách đây gần ba thế Trạch. Cả nhà ông phá vây, chạy vể quê
  3. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 17 cũ Hương Canh. Giặc bao vây Hương Hầu, nên còn gọi là Nồi Hầu... (Đoạn sau Cãnh, ông quay về Chiêm Trạch, lúc ấy là này, những chi tiết về Triệu Đà, về cái nửa đêm, dân. làng đã đóng chặt cổng. chết của ba cha con ông, việc phụng thò Giặc đuổi tới nơi, V chồng ông rút dao tự Ợ của người dân hai thôn Ngọc Chi và Vinh vẫn, hai người con trai chạy đến nơi, thấy Thanh (xã Vinh Ngọc, huyện Đông Anh) cha' mẹ đã chết, cũng tự tử theo. Dân làng cũng như việc lập đền thờ và tôn ông là tổ chôn cất họ ỗ khu gò rìa làng, sau, mọi nghề của dân chúng Hương Canh giông ngưòi gọi đấy là gò Thánh Hoá. Nhân dân như các tư liệu trên). hai thôn Ngọc Chi và Vinh Thanh (nay Đỗ Quang: Làng Hương Canh thuộc thuộc xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh, xã Tam Canh (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) Hà Nội) đã lập đền thò và ở Hương Canh, vôh có nghề làm vại, làm tiểu sành từ rất nhân dân cũng lập đền thò cúng ba bô" lâu đdi. Dân gian kể rằng: Ngày xưa có con ông Nồi (Truyền thuyết Hùng Vương ba ông thợ rất giỏi nghề gôm. Họ rất thân 1981: 106, 107). thiết với nhau và cũng rấ t gắn bó với Truyền thuyết về cha con ông Nồi nghề, muốn con cháu đời sau nốì được cũng được nhiều sách ghi lại với ít nhiều nghiệp cha ông, các ông bèn chia nhau đí: sai biệt về tình tiết. Ví dụ: Truyền thuyết Một người về Thanh Hoá, ihộề> ngưòi về các vị thần Hà Nội 1994: 50 - 51; Lược Bắc Ninh, và một người về Hương Canh. truyện thần tổ các ngành nghề (Vũ Ngọc Cụ tổ ỏ Hương Canh tên là Đỗ Quang. Khánh 1990: 55 - 57), “Gốm Vĩnh Phu” Hành trạng cụ không được lưu truyền (Trần Khánh Chương 2001: 331). Sau nhưng đền thờ và tượng vẫn còn (hiện ồ này, cuốn Nghề thủ công truyền thống giữa xóm Cang). Đền không biết xây từ Việt Nam và các vị tổ nghề (Trần Quốc bao giờ nhưng vào năm Cảnh Hưng (vua Vượng, Dỗ Thị Hảo 1996: 92, 93, 94) đã Lê Hiển Tông 1740 - 1786) đã'được tu bổ bổ sung thêm một vài chi tiết vể nhân vật khang trang, lộng lẫy. Hằng năm, dân Đào Nồi và cho biết, tổ nghề gôm Hương làng tổ chức giỗ tổ vào ngày mồng sáu Canh, ngoài Đào Nồi còn có ông Đỗ tháng giêng, ngày mất của tổ nghề... Quang: Về nhân vật Đỗ Quang, ngoài hai Hào Nồi: con ông Đào Hoằng, vốn gốc cuốn Lược truyện thần t§ các ngành nghề ngườiTuyên Quang, ông tổ bôn đời (sách và Nghề thủ công truyền thống Việt Nam của Vũ Ngọc Khánh ghi là ba đòi - TMH) và cầẹ vị tổ nghề, chưa thấy sách nào biên đã chuyển cư về làng Hương Canh (Vinh chép. Những lời truyền ngôn trong dân Phúc), lập nghiệp bằng nghề nặn nồi niêu. gian Hương Canh về nhân vật này cũng Nôĩ được nghiệp nhà, Đào Nồi nổi tiếng rất mờ nhạt (dưòng như không ài dám khắp vùng là ngưòi thợ lỗi lạc, tài hoa. khẳng định hay phủ định mà chỉ, trả lòi Ông lấy vợ họ Dương, người làng Chiêm là một cách mơ hồ là không biết, Ểbông Trạch (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội) nghe nói...). Còn các chi tiết như “đền và cũng là thợ làm nồi khá giỏi /giang. Vợ tượng vẫn còn hiện ở giữa xóm Cang”, chồng sinh được hai con đật tên là Đống “đền không biết xây từ bao giờ nhưng vào và Vực. Đào Nồi không những giỏi nghề năm Cânh Hưng đã được tu bổ khang mà còn tinh thông võ nghệ, được Thục An trang, lộng lẫỵ”..., chúng tôi có thể khẳng' Dương Vương cho làm quan, ban tước định là hoàn toàn không có trên thực địa.
  4. £8_______ _______________________________________NGHIÊN CỪ U-TRAO ĐỔ I Một sồ' tư liệu nói đến vấn đề khảo cổ khuếch trương nghề nghiệp nên đã đẩy học ồ Hương Canh(4 nhưng thực ra ), “niên đại” (càng xa càng tốt - theo tâm lí Hương Canh chưa một lần được nhát cuốc dân gian) của vị quan Nội hầu tới tận của các nhà khảo cổ quan tâm đến, mặc thòi Thục An Dương Vương. Họ đã từ một dù làng nằm cách khu lò gôm cổ Thanh vài chi tiết còn sót lại qua truyền ngôn, Lãng (được phát hiện vào năm 1984) xây dựng một nhân vật lịch sử thành không xa. Duy nhất có một bài viết của hình tượng Đào Nồi/Nồi Hầu vổi nhiều Nguyễn Thanh Nguyên cho biết nghề tình tiết được lắp ghép, thêu dệt như rất gốm của làng có nguồn gốc từ Thanh Hóa, nhiều truyền thuyết tổ nghề khác của xuất hiện vào nửa đầu thế kỉ XVIII người Việt. (Nguyễn Thanh Nguyên 2000: 17-18). Đào Nồi hay cu Nồi (cái tên xuất phát Điều này khá trùng khớp vổi những lời từ nghề nặn nồi niêu, như ghi chép của truyền ngôn trong dân gian xóm Lò Cang một sô' tư liệu) chắc chắn là một nhân vật và một số làng gôm cô’ xứ Bắc (Phù Lãng, không có thực, vì trong lịch sử nghề gôm Bắc Ninh và Thổ Hà, Bắc Giang) về Hương Canh, làng chưa bao giò làm nồi nguồn gốc và niên đại nghề gôm Hương (nồi đất, niêu đất). Cái tên “Lò Cang” Canh (Còn có ý kiến cho rằng nghề gốm phản ánh rấ t chính xác nét đặc trưng của Hương Canh có gốc gác từ Thổ Hà - nghề gôm Hương Canh là sản xuất chúng tồi đã đề cập ở phần trên). Nó cũng sành/sành nâu với các sản phẩm chum, trùng khốp vối một sô' chi tiết liên quan chĩnh, vò, vại... (dân gian thường gọi là đến nhân vật lịch sử Trịnh xùân Biền ghi hàng cang). chép trong cuốn Danh nhân Bình Xuyên (ví dụ: là quan Nội hầu, gốc quê ở Thanh Cho tói nay, mặc dù nghề gôm đã trải Hóa, năm Cảnh Hưng thứ hai (1742) về qua nhiều thăng trầm, thời kì phồn thịnh Hựơng Canh theo lệnh triều đình, có công của thương hiệu gốm Hương Canh đã lùi dạy dân nghề cang chĩnh, V.V.). vào dĩ vãng, nhưng ngưdi dân xóm Lò Trong truyền thuyết về nhân vật Đào Cang hiện vẫn lưu giữ một ngôi đền thò Nồi có chi tiết: “ông được ban tước hầu, tổ nghề. Đền xưa lợp lá, đến năm Đinh nên còn gọi là Nồi Hầu”. Xuất phát từ chi Hợi (2007), những ngưòi thợ gôm cao tuổi tiết này, chúng tôi suy luận như sau: Rất đã huy động bà con dựng một ngôi đền có thể Trịnh Xuân Biền (và bà thiếp) mới trên nền đất cũ, khang trang hơn. chính là ngựdi đã có công đem nghề gôm Theo lệ, hằng năm, vào trước giao thừa về làng (?). Quan Nội hầu Trịnh Xuân (thưòng ngay từ chập tôì), bà con xóm Lò Biền và ông Đào NỒĨ7NỒÍ Hầu có thể chỉ Cang (gọi tắ t là xóm Cang) cùng nhau là một. Người dân xóm Cang có thể đã mang lễ lên đền cúng tổ. Dù có nhiều gia từng thờ quan Nội hầu Trịnh Xuân Biền đình không còn làm gốm nữa thì lệ ấy làm tổ nghề (từ nửa đầu thế kỉ XVIII), vẫn không thay đổi. Họ quan niệm, ai nhưng trải qua thời gian vối những thăng đến sóm hơn sẽ được Thánh ban cho trầm của nghề gốm, những chi tiết về nhiều lộc. Giỗ tổ nghề vào ngày mùng sáu công trạng của ông dần mai một, md nhạt tháng giêng hằng năm, nhưng, cũng như do không được ghi chép, trong khi dân khoảng thời gian đón giao thừa, bà con làng, trong một vài tình huống hoặc một chuẩn bị lễ v ật'từ chiều hôm trưốc, đêm giai đoạn nào đó lại muôn tôn vinh, ngày mùng năm Tết, dù đền chưa mỏ
  5. TẠP CHÍ VHDG s ố 5/2010 19 cổng, nhiều nhà đã xếp hàng chò để vào hoành phi của đình có đề chữ “Hỏa Đức lễ trưốc. Lễ vật thường có xôi, gà, rượu, Vương”. Theo Trần Khánh Chương, ngoài hoa quả... Cứ năm năm một lần, làng tổ ngày giỗ tổ nghề (mùng sáu tháng giêng), chức rước kiệu tổ. Cũng như nhiều làng vào các ngày 15 tháng hai và 15 tháng gốm khác, thợ gôm Hương Canh còn giữ tám, hai xóm ỏ làng gôm Hương Canh một bài khấn tổ nghề dùng trong những thay nhau rước Thánh sư, rồi lại trả về dịp tế tổ, nhưng trong văn tế, họ chỉ ghi nơi thờ (đền), ở đây có sự trùng hợp giữa chung chung là Thánh sư chứ không đích Hương Canh vối làng gôm Thổ Hà. Các danh ai cả (?). cụ ỗ Thổ Hà kể, ngày xưa trong ngày hội phưòng lò, ngưồi ta cũng tổ chức rước lễ Vào ngày giỗ tổ, người thợ cao tuổi Thánh sư vào hai ngày, rằm mùa xuân nhất làng được ra đền đốt hương, rồi dẫn (15/2 âm lịch) và rằm mùa thu (15/8 âm đầu đám rước, rước kiệu tổ đi quanh làng. lịch). “Phải chăng hai làng gốm này có Việc rước kiệu bao giồ cũng được tổ chức chung một truyền thông(?)” (Trần Khánh vào ban đêm do tám chàng trai và tám cô Chương 2001: 336). gái khiêng. Theo sau kiệu là bà con làm gốm (không phải là dân xóm Lò Cang Không chỉ có nghề gốm cổ truyền, tuyệt đốỉ không được theo kiệu). Trên Hương Canh còn có ba ngôi đình nổi tiếng đường qua các ngõ, các gia đình đều phải về kiến trúc, điêu khắc dân gian cùng với dâng đuốc để soi sáng mặt tổ nghề và những dấu tích vật chất, văn hoá, một đường đi. Tói cửa đền, ngưồi đón kiệu đã làng cổ điển hình xứ Đoài xưa. Lễ hội kéo chuẩn bị một bó đuốc bằng nứa đập dập song, đô' chữ đặc sắc ở đây vẫn được bảo soi đuốc vào mặt “cụ”, nếu thây mặt cụ tổ tồn nguyên vẹn, đông vui tấp nập mỗi độ có ánh đỏ rực thì năm đó làng làm ăn xuân về. phát đạt. Ngược lại, thấy mặt cụ không 2. Thực trạng sản xuất gôm ở hồng hào, năm ấy hàng gôm ế. Hương Canh Ngày 16 tháng giêng hằng năm là Trong thời gian gần ba thế kỉ hành ngày Khai nghiệp. Ngày này được tổ chức nghề, Hương Canh được thiên hạ biết rất trọng đại. Dân làng mổ lợn tế để sáng tiếng bỏi các sản phẩm gồm sành đanh hôm sau các lò gôm bắt đầu đỏ lửa. Trước chắc, có độ bền cao. Sành Hương Canh khi nung một mẻ gôm, trưỗng phưòng có những nét riêng trong so sánh vói phải “biện” một ván xôi, một con gà đặt sản phẩm các làng Thô’ Hà, Phù Lãng. trên nóc lò tế thần lửa. Tục Khai nghiệp Trưốc đây, người Hương Canh khai thác dường như chỉ thấy tồn tại ỏ Hương Canh đất làm gôm ỏ đầm Ma Hồng, nơi có mà không có ở các làng gôm khác(?). Thực nhiều trữ lượng đất sét tốt. Theo đánh chất đây cũng là một hình thức của tín giá của thợ gôm Hương Canh, do đất để ngưỡng thờ thần lửa, biểu hiện coi trọng làm gôm của làng Thổ Hà là đất pha cát lò nung - vị thần có vị trí quyết định non nên trên thực tế đồ gôm của Hương trong nghề gôm. Khi cúng thần lửa, phụ Canh có độ nung/độ chịu nhiệt cao hờn nữ có thai hoặc người làng khác không Thô’ Hà. Đặc biệt, gốm Hương Canh tạo được tham dự. ra một thứ âm thanh riêng, đanh chắc, Ngưồi Hương Canh không thồ thần gõ lên như chuông, không giông như lửa ở đền tổ nghề mà thò ở đình. Trên bức gôm Phù Lãng.
  6. 20 NGHIÊN CỨU-TRAO ĐỔI Cho đến những năm 1945 - 1957, đành phải chuyển sang làm ngói. Thời phương thức sản xuất gôm ỗ Hương Canh điểm ấy, cả xóm chìm trong bầu không vẫn là kinh tế cả thể (chủ thợ). Cả xóm có khí ô nhiễm, khói than tôì đen một góc 12 “quả lò” đun đốt gôm bằng củi, 100% trời, báo chí và dư luận phản ánh các tai dân Lò Cang tham gia vì ngoài nghề gôm nạn do công nông chở vật liệu sản xuất và cũng không còn phương tiện gì để sinh mua bán sản phẩm, tai nạn do sập hầm sống (không có đất làm nông nghiệp, chỉ khi khai thác đất làm gốm, trẻ em Lò có đất thương phẩm, không có nghề thủ Cang thất học, đất nông nghiệp của làng công, dân làm gốm không biết buôn bán). bị phá do khai thác nguyên liệu làm gạch Thòi điểm này, do thu nhập từ nghề thủ ngói... (Tính ra, làm gôm một năm hết công cao nên những người làm thủ công 10m2, còn làm ngói hết 120m2 Câu thơ ). không được chia ruộng (năm 1955, Nhà “Ai về mua vại Hương Canh...” đã được nưôc chia lại ruộng đất cho dân xã Hương dân quanh vùng đọc chệch đi một cách Canh, nhưng không hiểu sao, chính mỉa mai rằng: “Ai về mua ngói Hương quyền địa phương đã tách riêng cụm dân Canh”. thủ công - dân xóm Lò Cang và không Trong thời kì “hậu bao cấp”, khi kinh chia ruộng). tế cả nưốc đi xuống và các làng nghề Ngày 26/12/1958, chính quyền địa truyền thông nói chung đang trong giai phương thành lập hợp tác xã (HTX) Tám đoạn khủng hoảng thì vào những năm Đông (sau này, năm 1968, đổi là HTX đầu thập kỉ 90 là thòi điểm “phất” nhất gôm Hương Canh), có 180 thợ là xã viên, của nghề gôm Hương Canh. Cả làng làm ăn lương theo sản phẩm, cơ sở vật chất ngói, ruộng vườn bị đào bói, môi trưòng “lợi dụng” vào các hộ gia đình. Năm 1963, bị ô nhiễm... nhưng thu nhập của người Nhà nước chuyển địa điểm sản xuất ra dân rấ t cao. Nhưng cũng chỉ được vài cách xóm 0,5km, trên mảnh đất rộng 3ha. năm vì thương hiệu “ngói Hương Canh” HTX Hương Canh đã từng là đơn vị cò bị hạ điểm do làm ẩu, hàng kém phẩm đầu của miền Bắc, sản xuất chủ yếu là chất. Sau đó, do chính sách Nhà nước chum, vại, lọ, tiểu... cung cấp cho Nhà cấm khai thác đất làm ngói nên xóm Lò nước và HTX mua bán huyện Bình Cang phải chuyển sang làm các dịch vụ Xuyên. Những năm 69, 70 của thế kỉ khác. Vàỏ thập kỉ 90 thế kỉ XX, ỏ xóm trước, vại Hương Canh chở đi khắp nơi, bằng cả phương tiện ô tô, tàu hỏa và dân chỉ còn một nhà làm gôm (chủ yếu làm xóm Lò Cang sản xuất cả loại gôm dùng tiểu) là cụ Phạm Ngọc Mỹ. trong công nghiệp hóa chất như bình Đến những năm cuối của thế kỉ XX, đựng acid sunfuric (H2SO4). Cũng như một số lò gôm ỏ Lò Cang bắt đầu nhen hầu hết các làng nghề thủ công thòi bao nhóm trỗ lại. Năm 2003, một trong những cấp, dân gốm Lò Cang làm việc theo kế chủ nhân lò, do muôn khuếch trương nghề hoạch của tỉnh; huyện, ngược lại, các lâm nghiệp đã đứng ra thành lập công ti trách trường có nhiệm vụ cung cấp chất đốt 'cho nhiệm hữu hạn (TNHH), đó là Công ti làng. Đến những năm 80 thì việc sản gôm mỹ thuật Thanh Nhạn của hai vợ xuất bắt đầu mai một. Năm 1987, HTX chồng ông Nguyễn Thanh (con rể nghệ Hương Canh giải thể, xã viên bơ vơ, nhân Giang Văn Tụng, gia đình đã có ba, không đất canh tác, không nghề nghiệp, bốn đời theo nghề). Vổi ý muôn khôi phục
  7. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 21 nghề gôm, V chồng ông đã tìm hướng đi Ợ là Hải Ất), khôi phục nghề từ năm 1998, mới. Công ti của ông chủ yếu sản xuất mặt mặc dù đất chật, không có cửa hàng để hàng gốm mĩ thuật, trên cơ sỏ giữ nguyên trưng bày và giới thiệu sản phẩm như lò chất sành mộc mạc, nhưng kiểu dáng, gốm Thanh Nhạn, nhưng những năm gần mẫu mã được cách điệu, rất phù hợp để đây, hàng của nhà anh sản xuất ra không trang trí nội ngoại thất, không gian nhà kịp bán. Cả xưởng chỉ rộng hơn 200m2, có vườn, sân cổng... Những sản phẩm độc đáo bốn lò, trong đó có một lò ga (cái nhỏ nhất của công ti phần lớn là do anh Nguyễn 2,5m3, lớn nhất 4m3, hiện, tiền xây một lò Văn Giang, con trai ông Thanh, tốt nghiệp nhỏ hết ba triệu đồng, lò lớn tùy theo dung Đại học Mĩ thuật công nghiệp thiết kế. Các tích, khoảng năm đến bảy triệu đồng). sản phẩm của công ti được giới thiệu rộng Công ti Phú Hưng (Hà Nội ) là nơi chuyên rãi trên các phương tiện truyền thông của đặt hàng, chủ yếu là các loại rồng, nghê, địa phương và bày bán trong gian hàng chậu hoa, chậu cảnh và bể non bộ (giống nằm sát đưòng quốc lộ nên thu hút được như những cái ang lổn, đưòng kính 80cm). khá nhiều khách hàng. Ông Thanh cho Thưòng vào dịp cuôì năm, cả nhà tập biết, lò gôm của gia đình đã kí được hợp trung vào làm tiểu sành. Tiểu của nhà đồng ba năm (2007 - 2010) với Công ti anh bán 1.500.00đ/cái, chủ yếu là hàng thương mại Kunho, Hàn Quốc (Văn phòng đặt. Bình quân, thu nhập đầu ngưòi trong đại diện đặt tại Văn Giang, Hưng Yên) tạo gia đình 3.000.000đ/tháng, công thợ cũng bưốc chuyển mình cho làng gôm. Kunho khoảng vậy (cả lò có bảy, tám người thợ). đặt hàng mỗi tháng trên 8.000 chậu gốm Anh Hải cho biết, riêng hàng tiểu rất kén để bàn. Yêu cầu của đối tác nưổc ngoài là đất, vì đây là hàng “dùng” lâu năm. Ngoài sản phẩm phải được làm hoàn toàn bằng các sản phẩm rồng, nghê, chậu hoa, chậu tay và có màu sành đặc trưng của Hương cảnh, tiểu..., xưỏng còn làm các đồ mĩ Canh. Để hoàn thành các hợp đồng cho đốỉ nghệ khác như lọ hoa, lọ chè, bình, ấm hồ. tác làm ăn và cũng để giúp bà con trong Ngay khi Công ti gôm mĩ thuật xóm có việc làm, công ti đã đề đạt nguyên Thanh Nhạn thành lập kéo theo sự khôi vọng xin thêm đất mở rộng mặt bằng sản phục của nhiều lò gôm khác, mặc dù xuất, đồng thời mở hai lốp dạy nghề vào những lò này vẫn còn trong tình trạng các năm 2003, 2004. Đã có 30 học sinh sản xuất cầm chừng để “thăm dò”, tìm được đào tạo nghề nhưng hiện không có kiếm thị trưòng, nhưng các cơ quan liên mặt bằng để mỏ rộng sản xuất nên học đói trong huyện, tỉnh đã tỏ ra “sốt sắng” sinh bị th ất nghiệp. Bản thân công ti đã quan tâm và báo chí địa phương đã vội phải bỏ một hộp đồng sản xuất gốm cho vàng loan truyền, thông tin một cách thái Hàn Quốc vì không đáp ứng tiến độ. (Theo quá như: “Đây là những đồ gôm có cá chúng tôi được biết, xã đã quy hoạch cho tính, sáng tạo mối (vừa hiện đại vừa cổ công ti một khu đất nhưng đến cuôì năm điển)”, “Các cơ quan, ban ngành của địa 2009, huyện vẫn chưa duyệt). phương đã quan tâm tới việc phục dựng, Sau khi Công ti gốm mĩ thuật Thanh phát triển các làng nghề truyền thông, có Nhạn thành lập, một hai năm sau, làng có chính sách hỗ trợ, khuyến khích các gia thêm một số gia đình mỗ xưởng sản xuất, đình trong làng mạnh dạn sản xuất mặt khôi phục lại nghề gôm®. Trưòng hợp lò hàng gốm mới. Từ đó, đồ gốm của làng đã gôm của gia đình anh Hải, chị Ât (còn gọi được cải tiến lên một bước...”. Đặc biệt,
  8. 22 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl một tác giả viết rằng: “Trung tâm xưỗng phần lớn là con em trong xóm), số Khuyến công tỉnh Vinh Phúc nhận thấy hộ còn lại chủ yếu buôn bán, làm thuê, hướng đi phù hợp cho làng nghề truyền làm dịch vụ. Theo lời anh Hải, thợ chuốt thông và đã hỗ trợ Công ti TNHH Thanh trong thôn chỉ còn khoảng 20 người, còn Nhạn 50% tổng kinh phí đầu tư trang thợ lò (xây lò) chỉ còn hai ngưòi (trong đó thiết bị, công cụ sản xuất. Do đó năm có anh). xưỗng gôm trong làng sẽ được khôi phục, Lò nung gôm truyền thông của ba lò nung được xây mới, hơn 30 thợ thủ Hương Canh từ xưa vẫn là loại lò cóc, gần công từng bỏ nghề đã quay lại làm gôm. giông với lò khoét vào núi có ba lỗ khói, sẵn có kinh nghiệm, những người thợ làm tìm được ỗ vùng Kiếp Bạc. Thời bao cấp gôm Hương Canh kịp thời bắt nhịp vối họ dùng loại lò cóc cải tiến gồm nhiều bầu công nghệ sản xuất gốm hiện đại để sản xuất các loại sản phẩm mới phục vụ xuất hoặc nhiều vách ngăn, nhưng bầu lò to khẩu”,... “Chúng tôi được ông Dương Văn hơn loại lò bầu Bát Tràng... Hiện nay, do Đá (Phụ trách khuyến nông ủ y ban Nhân cơ cấu sản xuất thây đổi, các hộ làm gôm dân thị trấn Hương Canh) cho biết, ủ y chủ yếu dùng loại lò cóc cải tiến có dung ban Nhân dần tỉnh đã phê duyệt dự án tích nhỏ với quan, niệm, xây lò nhỏ, tôn ít, xây dựng cụm công nghiệp làng nghề trên không cần chung vốn để giữ được lò bền... diện tích 6ha tại Hương Canh. Các xưỗng Lò này đun bằng củi là chính, nhóm bằng gôm sẽ được chuyển về đây, quy trình sảri than. Một lò gôm được đun đốt trong vòng xuất sẽ chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. ba ngày (72h). Trước đây, ngưòi Hương Một tương lai đầy triển vọng đã hé mở đón Canh chuốt gôm trên bàn xoay đạp chân, làng nghề gôm truyền thông Hương Canh nay bàn xoay đã cải tiến chạy bằng mô tơ, khi gốm mĩ thuật bắt đầu lên ngôi và tìm nhưng tốc độ chậm (500 vòng/phút). Bàn được thị trường xuất khẩu...”(6). xoay Hương Canh được chôn xuống mặt Trên thực tế, cho đến tận thdi điểm đất như bàn xoay Phù Lãng, nhưng mặt cuối năm 2009, Cồng ti gôm mĩ thuật bàn thấp hơn, chỉ cao bằng mặt sàn. Thanh Nhạn và những ngưòi thợ gốm Lò Sản phẩm của ílương Canh trước đây Cang chưa nhận được một khoản đầu tư chỉ là những đồ gia dụng như chum, vại, nào về kinh phí cũng như cơ sở hạ tầng lu, vò, chậu... nhưng hiện tại, gôm Hương như những ldi khuếch trương trên báo chí. Canh đang được khôi phục danh tiếng từ Những ngưòi thợ ở đây đã phải từ chối các sản phẩm mĩ nghệ với chức năng, giá nhiều hợp đồng vì không đủ mặt bằng để trị thẩm mĩ đã được cải tiến và nâng cao. mỏ rộng xưởng sản xuất, trong khi Lò Vói những ưu thế vôn có về chất lượng Cang hiện đang có ưu thế về thị trường vì sản phẩm và địa bàn giao thương, nếu thị trường gôm vùng này dường như bị bỏ được chính quyền địa phương thật sự ngỏ từ thập kỉ 90 thế kỉ XX tới nay. quan tâm và đầu tư trọng điểm, không Hiện cả thôn Lò Cang có 178 hộ, 726 chỉ những sản phẩm gốm mĩ nghệ mà các nhân khẩu, trong đó chỉ có 14 hộ có mặt hàng gôm truyền thông của Hương ruộng. Ngoài năm, sáu gia đình hành Canh cũng sẽ tìm được thị trường riêng ỗ nghề vói số lượng nhân cồng khoảng 50, nội địa và xuất khẩu.o 60 người (những người làm thuê trong T.M.H
  9. TẠP CHÍ VHDG s ố 5Z2010 23 CHÚ THÍCH 4. Vũ Ngọc K hánh (1990), Lược truyện thần tổ các ngành nghề, Nxb. Khoa học xã (1) Làng Hiển Lễ, tên Nôm là làng Rây đã hội, H. C một quá trìn h làm nồi đ ất nổi tiếng. Lúc ấy, Ó làng thuộc về tổng H iển Lễ, huyện Bình 5. Nguyễn T hanh N guyên (2000), “Chùa Tuyền, phủ Phú Bình, xứ Thái Nguyên. Sau M a Hồng và nghề gôm sành ở Lò Cang”, Báo thuộc về huyện Kim Anh, tỉn h Phúc Yên, nay Văn hoá - T h ể thao V ĩnh Phúc, tr. 17 - 18. là thôn Hiển Lễ, xã Cao Minh, huyện Mê Linh, 6. Bùi Đăng Sinh (2002), “Ở Hương Canh tỉnh Vĩnh Phúc, cách thị trấn Xuân Hoà 2km. có ông tổ nghề gôm hay không?”, Báo Văn hóa - T h ể thao V ĩnh Phúc, th an g 12. t (2) Chữ Ma Hồng được ngưồi dân ở đây cắt nghĩa: ma = chuốt, nặn; hồng = nung, sấy, 7. Lê Kim T huyên chủ biên (2005), Danh đốt cho khô nỏ. C hùa M a Hồng còn có tê n là nhân B ình Xuyên, ủ y b an N hân dân huyện Ma Không, có nghĩa là chuôi/ rỗng. Bình Xuyên xb. (3) T rang Thông tin điện tử Văn hóa, Thể 8. Truyền thuyết H ùng Vương, Hội Văn học nghệ th u ậ t Vĩnh P h ú x u ất bản năm 1981. thao và Du lịch Vĩnh Phúc: 9. T rần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), http://www.vinhphuc.gov.vn/gioithieu/gtv N ghề thủ công truyền thống Việt N a m và các p/vanhoa/Gom HL.htm l, vị tổ nghề, Nxb. Văn hóa dân tộc, H. http://irv.m oi.gov.vn/News/PrintView.asp 10. Trang Thông tin điện tử V ăn hóa, Thể X?ID=15413. thao và Du lịch Vĩnh Phúc: (4) Trang Thông tin điện tử Văn hóa, Thể http://www.vinhphuc.gov.vn/gioithieu/gtv thao và Du. lịch Vinh Phúc đăng ngày p/vanhoa/htm l 20/04/2004 có đoạn: “Tiến h à n h khảo sát vùng xóm Cang (cũ), cán bộ khảo cổ đã p h át hiện ồ độ sâu 2m có nhiều m ảnh gôm cổ, bao gồm: CẢM NGHIỆM THẨM MĨ... mũi ngói, chế phẩm của vại, nồi, vung...”. (Tiếp theo trang 80) (5) Năm 2005, ỏ Lò Cang có bôn lò gôm: (52), (53) Cao H uy Đ ỉnh dịch (1988), 1. Nguyễn Thanh, 2. T rần V ăn H ải (Hải Ất), R am ayana, tập 2, Nxb. V ăn học, H., tr. 178, 3. Tạ Văn Vinh, 4. Phạm Thọ. Vào cuôì năm 52. 2007, có thêm một lò của gia đình chị Phạm (54), (55), (56) Cao H uy Đ ỉnh dịch (1988), Thị Nụ là năm lò. R am ayana, tập 2, Nxb. V ăn học, H., tr. 214, (6) Hoàng Thái, “Nghề gôm Hương Canh 214, 214. - những thăng trầ m và triể n vọng mổi”. T rang (57) N guyễn Đ ăng Thục (1958), Lịch sử Thông tin điện tử V ăn hóa, Thể thao và Du triết học phương Đông, tập 3, Đông phương lịch Vinh Phúc: xb., tr. 84. http://www.vinhphuc.gov.vn/gioithieu/gtv (58) D ân theo Lệ Xuân Khoa (1972), p/vanhoa/Gom HL.html (11/04/2008. 18:44) N hập môn triết học Á n Độ, T rung tâm học liệu - Bộ Giáo dục, Sài Gòn, tr. 174. TÀI LIỆU THAM KHẢO (59) Doãn Chính (1997), v ấ n đ ề giải thoát 1. T rần K hánh Chương (2001), Gôm Việt trong triết học tôn giáo  n Độ cổ đại, Tạp chí N a m từ đất nung đến sứ, Nxb. Mĩ th u ật, H. Triêĩ học, số 2, tr. 54. 2. Ban quản lí di tích Sở Văn hóa, Thể thao (60) Chuyển dẫn N guyễn Đ ăng Thục và Du lịch Vĩnh Phúc (1990), Di sản văn hóa (1958), Lịch sử triết học phương Đông, tập 3, p h i vật thể Vĩnh Phúc. Đông phương xb., tr. 11. 3. P han Đại Doãn (1990), ’’Cách tạo th ầ n (61) D ãn theo N ehru Ja w a h a rla l (1990), và tôn giáo ngưồi V iệt”, Tạp chí D ân tộc học, P hát hiện Á n Độ, tập 1, Nxb. V ăn học, H., tr. sôz4, tr. 29 - 31. 56.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2