intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực hành Lý thuyết đồ thị Chu trình, Đường đi Euler, Haminton

Chia sẻ: Roong KLoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

206
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của tài liệu trình bày về các khái niệm về chu trình Hamilton, đường đi Hamilton, đồ thị Hamilton, thuật toán tìm chu trình Hamilton, tìm đường đi Hamilton, nội dung thực hành, bài tập và tài liệu tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực hành Lý thuyết đồ thị Chu trình, Đường đi Euler, Haminton

Thực hành Lý thuyết đồ thị Chu trình, Đường đi Euler, Haminton<br /> <br /> Chu trình, Đường đi Hamilton<br /> I.<br /> <br /> Chu trình Hamilton, Đường đi Hamilton, Đồ thị Hamilton<br /> <br /> 1. Các khái niệm:<br />  Chu trình Hamilton là chu trình xuất phát từ 1 đỉnh đi thăm tất cả những đỉnh còn lại<br /> mỗi đỉnh đúng 1 lần, cuối cùng quay trở lại đỉnh xuất phát.<br />  Đường đi Hamilton là đường đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị, mỗi đỉnh đúng 1 lần.<br /> 2. Ví dụ 1:<br /> b<br /> <br /> a<br /> <br /> c<br /> <br /> e<br /> <br /> d<br /> <br />  Chu trình Hamilton: baedcb<br />  Đường đi Hamilton (nhưng không phải là chu trình Hamilton): baecd<br /> 3. Ví dụ 2:<br /> Xét 3 đơn đồ thị G1, G2, G3 sau:<br /> a<br /> <br /> b<br /> <br /> e<br /> <br /> e<br /> <br /> c<br /> <br /> d<br /> <br /> f<br /> <br /> G1<br /> <br /> GVHD: Lương Trần Hy Hiến<br /> <br /> G2<br /> <br /> m<br /> <br /> G3<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> Thực hành Lý thuyết đồ thị Chu trình, Đường đi Euler, Haminton<br />  G1 có chu trình Hamilton (a, b, c, d, e, a).<br />  G2 không có chu trình Hamilton vì deg(a) = 1 nhưng có đường đi Hamilton (a,<br /> b, c, d).<br />  G3 không có cả chu trình Hamilton lẫn đường đi Hamilton.<br /> <br /> II.<br /> <br /> Thuật toán<br /> <br /> Dưới đây là phần hướng dẫn cài đặt thuật toán liệt kê tất cả các chu trình Hamilton<br /> xuất phát từ đỉnh 0, các chu trình Hamilton khác có thể có được bằng cách hoán vị vòng<br /> quanh. Lưu ý rằng cho tới nay, người ta vẫn chưa tìm ra một phương pháp nào thực sự<br /> hiệu quả hơn phương pháp đệ qui quay lui để tìm dù chỉ một chu trình Hamilton cũng<br /> như đường đi Hamilton trong trường hợp đồ thị tổng quát.<br /> 1. Tìm chu trình Hamilton<br /> Thuật toán gọi đệ qui hàm tìm trong đó thực hiện những công việc sau:<br />  B1: Kiểm tra nếu số lần gọi đệ qui > số đỉnh của đồ thị và tồn tại cạnh nối từ x tới<br /> đỉnh đầu tiên trong đường đi thì kết luận có chu trình Hamilon. Ngược lại làm tiếp<br /> B2<br />  B2: Duyệt qua tất cả các đỉnh i (chưa xét) kề với đỉnh x<br />  B3: Lưu lại đỉnh i trong đường đi và đánh dấu i đã xét. Gọi đệ qui tìm tiếp.<br />  B4: Bỏ đánh dấu i đã xét.<br /> Lưu ý: ban đầu đỉnh 0 được đánh dấu đã xét và được lưu trong đường đi.<br /> 2. Tìm đường đi Hamilton<br /> Cũng làm tương tự như tìm chu trình chỉ khác trong điều kiện kiểm tra ở B1. Chỉ cần<br /> kiểm tra số lần gọi đệ qui == số đỉnh của đồ thị là được.<br /> <br /> III.<br /> <br /> Nội dung thực hành<br /> <br /> Cho một tập tin văn bản chứa số đỉnh và ma trận kề biểu diễn đồ thị. Viết chương trình tìm chu<br /> trình Hamilton trong đồ thị đó.<br /> Ví dụ:<br /> Nội dung tập tin văn bản<br /> 4<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> <br /> GVHD: Lương Trần Hy Hiến<br /> <br /> Ý nghĩa và yêu cầu<br /> Cho đồ thị gồm 4 đỉnh. Tìm một chu trình Hamilton trong đồ thị đó.<br /> Ví dụ: 0 1 2 3 0 là một chu trình Hamilton trong đồ thị<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> Thực hành Lý thuyết đồ thị Chu trình, Đường đi Euler, Haminton<br /> Khai báo CTDL cần thiết:<br /> #include <br /> using namespace std;<br /> #define MAX 20<br /> #define FOUND 1 //1: cho biết ý nghĩa của các hằng số này<br /> #define NOT_FOUND 0<br /> struct GRAPH<br /> {<br /> int sodinh;<br /> int a[MAX][MAX];<br /> };<br /> <br /> Hàm tìm chu trình Hamilton, kết quả trả về cho biết có tìm được chu trình Hamilton hay không.<br /> int dfsHamilton(int path[], GRAPH g)<br /> {<br /> int start = 0;<br /> int flag = NOT_FOUND; //2: cho biết ý nghĩa của biến flag<br /> int visited[MAX]; //3: cho biết ý nghĩa của mảng visited<br /> for(int i = 0; i < g.sodinh; i++) {<br /> visited[i] = 0;<br /> }<br /> count = 0; //đếm số lượng đỉnh trong chu trình Hamilton đang tìm<br /> path[count] = start;<br /> count++;<br /> visited[start] = 1;<br /> flag = visit(start,visited,count,flag,path,g);<br /> if(flag) return FOUND;<br /> return<br /> NOT_FOUND;<br /> }<br /> Hàm visit cài tương tự thuật toán duyệt theo chiều sâu DFS<br /> int visit(int u, int visited[],int&count,int&flag, int path[],<br /> GRAPH g) {<br /> if(flag == FOUND) return flag;<br /> for(int v = 0; v < g.sodinh; v++)<br /> if(visited[v] == 0 && g.a[u][v] != 0) {//nếu u kề v, v chưa thăm<br /> visited[v] = 1;<br /> path[count] = v;<br /> count++;<br /> if(count == g.sodinh && g.a[v][path[0]] == 1) //4: cho<br /> biết ý nghĩa<br /> <br /> flag = FOUND;<br /> visit(v,visited,count,flag,path, g);<br /> }<br /> GVHD: Lương Trần Hy Hiến<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> Thực hành Lý thuyết đồ thị Chu trình, Đường đi Euler, Haminton<br /> if(flag == NOT_FOUND) {//5: cho biết ý nghĩa của đoạn chtr này<br /> visited[u] = 0;<br /> count--;<br /> }<br /> return flag;<br /> }<br /> <br /> Hàm main<br /> void main()<br /> {<br /> GRAPH g;<br /> readGRAPH("dothi.txt", g);<br /> int path[MAX];<br /> if(dfsHamilton(path, g) ==<br /> {<br /> // Tìm cách in ra chu<br /> }<br /> else<br /> cout
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2