VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 35, No. 2 (2019) 68-77<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Original Article<br />
Double Burden of Nutrition and some Eating Habits<br />
Characteristics of Preschool Children in Nam Hong<br />
Commune, Dong Anh district, Hanoi, 2018<br />
<br />
Le Thi Tuyet1,*, Nguyen Thị Trung Thu1, Ngo Thi Thu Hoai2,<br />
Nguyen Thi Lan Huong1, Le Thi Thuy Dung3,4, Do Nam Khanh3<br />
1<br />
Hanoi National University of Education, 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam<br />
2<br />
Kim Anh High School, Thanh Xuan, Soc Son, Hanoi, Vietnam<br />
3<br />
Hanoi Medical University, 1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam<br />
4<br />
North-Eastern Federal University in Yakutsk, Russia<br />
<br />
Received 31 July 2019<br />
Revised 07 August 2019; Accepted 14 August 2019<br />
<br />
Abstract: The study aims to provide evidence of double nutritional burden (including malnutrition and<br />
overweight/obesity) as well as the impact of eating habits on nutritional status of preschool children at<br />
Nam Hong commune, Dong Anh district, Hanoi. Subjects of study: children aged from 24 to 60 months<br />
old at 2 preschools of Nam Hong commune. The study is divided into 2 phases: at the phase 1: a cross<br />
sectional study was applied to 1593 children; at the phase 2: a matched case-control study was applied in<br />
order to analyze effects of eating habits to nutritional status of children (1 malnourished child / 5 normal<br />
children and 1 obese overweight child / 5 normal children, matched pairs in age, sex, class). Research<br />
results: the percentage of children with normal nutritional status is 86.8%, however, Nam Hong still suffer<br />
a double burden of nutrition when the rate of malnourished children is still high (accounting for 4.2%)<br />
and overweight/obesity children is 9.0%, in which the rate of overweight and obesity children in boys is<br />
higher than girls (10.9% compared with 6.7%, respectively). Eating characteristics affect malnutrition<br />
status of children including: loss appetite (OR=4.3), slowness in eating (OR=2.23), enjoyment of food<br />
score (OR=0.69), desire to drink score (OR=0.82). Eating characteristics affect the overweight/obesity<br />
child’s include: appetite characteristics (OR=4.24), loss appetite (OR=0.43), fast eating (OR=2.56),<br />
slowness eating (OR=0.43), eating more (OR=6.78), eating less (OR=0.31), prefer fat (OR=2.18), food<br />
responsiveness score (OR=1.59), enjoyment of food score (OR=1.8), satiety responsiveness score<br />
(OR=0.51), slowness in eating score (OR=0.05), emotional under eating score (OR=0.67), food<br />
fussioness score (OR=0.72).<br />
Keywords: Double burdens, malnutrition, overweight/obesity, Nam Hong commune, Dong Anh.<br />
________<br />
Corresponding author.<br />
Email address: lttuyet@gmail.com<br />
https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnuer.4175<br />
68<br />
VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 35, No. 2 (2019) 68-77<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thực trạng gánh nặng dinh dưỡng kép và một số đặc<br />
điểm thói quen ăn uống của trẻ mầm non tại xã Nam Hồng,<br />
huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2018<br />
<br />
Lê Thị Tuyết1,, Nguyễn Thị Trung Thu1, Ngô Thị Thu Hoài2,<br />
Nguyễn Thị Lan Hương1, Lê Thị Thuỳ Dung3,4, Đỗ Nam Khánh3<br />
1<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam<br />
2<br />
Trường THPT Kim Anh, Thanh Xuân, Sóc Sơn, Hà Nội, Việt Nam<br />
3<br />
Trường Đại học Y Hà Nội, 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam<br />
4<br />
Trường đại học tổng hợp Liên bang mang tên M.K.Ammosov, Liên bang Nga<br />
<br />
Nhận ngày 31 tháng 7 năm 2019<br />
Chỉnh sửa ngày 07 tháng 8 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 8 năm 2019<br />
<br />
Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm cung cấp bằng chứng về gánh nặng kép dinh dưỡng (bao gồm cả suy<br />
dinh dưỡng (SDD) và thừa cân, béo phì (TC, BP)) cũng như ảnh hưởng của thói quen ăn uống đến<br />
tình trạng dinh dưỡng của trẻ mầm non xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, Hà Nội - nơi đang trong<br />
quá trình đô thị hóa. Đối tượng nghiên cứu: trẻ em từ 24-60 tháng tuổi tại 2 trường mầm non thuộc<br />
xã Nam Hồng, huyện Đông Anh. Nghiên cứu được chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1: mô tả cắt<br />
ngang trên 1593 trẻ; giai đoạn 2: nghiên cứu bệnh chứng ghép cặp (1 trẻ suy dinh dưỡng/5 trẻ bình<br />
thường và 1 trẻ thừa cân béo phì/5 trẻ bình thường theo tuổi, giới, lớp). Kết quả nghiên cứu: Toàn<br />
mẫu tỷ lệ trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường là 86,8%, tuy nhiên, Nam Hồng vẫn chịu gánh<br />
nặng kép về dinh dưỡng khi mà tỷ lệ trẻ SDD vẫn cao (chiếm 4,2%) và trẻ em TC, BP 9,0% (3,3%<br />
béo phì), trong đó tỷ lệ trẻ TC, BP ở nam cao hơn nữ (10,9% so với 6,7%, tương ứng). Những đặc<br />
điểm ăn uống ảnh hưởng đến tình trạng SDD của trẻ gồm: lười ăn (OR=4,3), ăn chậm (OR=2,23),<br />
điểm số thích thức ăn (OR=0,69), điểm số thích đồ uống (OR=0,82). Những đặc điểm ăn uống ảnh<br />
hưởng đến tình trạng TC, BP của trẻ gồm: háu ăn (OR=4,24), lười ăn (OR=0,43), ăn nhanh<br />
(OR=2,56), ăn chậm (OR=0,43), ăn nhiều (OR=6,78), ăn ít (OR=0,31), thích ăn béo (OR=2,18),<br />
điểm số phản ứng với thức ăn (OR=1,59), điểm số thích thức ăn (OR=1,8), điểm số phản ứng no<br />
(OR=0,51), điểm số ăn chậm (OR=0,05), điểm số ăn ít khi cảm xúc tiêu cực (OR=0,67), điểm số từ<br />
chối ăn (OR=0,72).<br />
Từ khóa: Gánh nặng kép, suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì, xã Nam Hồng, Đông Anh.<br />
<br />
________<br />
Tác giả liên hệ.<br />
Địa chỉ email: lttuyet@gmail.com<br />
https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4175<br />
<br />
69<br />
70 L.T. Tuyet et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 35, No. 2 (2019) 68-77<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu bố nghề nghiệp ở Đông Anh cũng đang thay đổi<br />
do sự phát triển các khu công nghiệp và sự đô thị<br />
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển hoá ở địa phương, từ đó có thể ảnh hưởng đến<br />
của nền kinh tế và tình trạng đô thị hoá nhanh đặc điểm nuôi dưỡng trẻ trong gia đình. Mục tiêu<br />
chóng, tình trạng dinh dưỡng của trẻ em Việt của nghiên cứu này là xác định được thực trạng<br />
Nam cũng đang thay đổi theo hướng dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng của trẻ mầm non xã Nam<br />
chuyển tiếp. Trong dinh dưỡng chuyển tiếp, Hồng, Đông Anh năm 2018 và tìm hiểu ảnh<br />
nước ta vẫn đang gánh chịu gánh nặng kép bao hưởng của thói quen ăn uống đến tình trạng dinh<br />
gồm suy dinh dưỡng (SDD) và thừa cân, béo phì dưỡng của trẻ. Kết quả của nghiên cứu sẽ cung<br />
(TC, BP). Mặc dù, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị cấp thông tin về tình trạng dinh dưỡng của trẻ<br />
SDD ở nước ta đã và đang giảm, nhưng mức độ mầm non ở một huyện đang trong quá trình đô<br />
giảm này không đồng đều ở các vùng miền [1- thị hoá; kết quả nghiên cứu cũng là tiền đề, gợi ý<br />
3]. Bên cạnh đó, tình trạng TC, BP sớm ở trẻ lại cho các can thiệp hiệu quả về mặt dinh dưỡng để<br />
đang tăng lên - báo động một vấn đề sức khoẻ cải thiện tình trạng thiếu hoặc thừa dinh dưỡng<br />
cộng đồng cần được quan tâm [2,4]. cho trẻ mầm non ở các nghiên cứu tiếp theo.<br />
Sự thiếu hay thừa dinh dưỡng ở trẻ, đặc biệt<br />
là trẻ mầm non đều gây ra những hậu quả xấu cả<br />
về thể chất và tâm lí, cả ở thời điểm hiện tại và 2. Phương pháp nghiên cứu<br />
trong tương lai. Trẻ SDD thường có sức đề<br />
kháng kém, dễ mắc bệnh. Hàng năm, trên thế 2.1. Thiết kế nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu<br />
giới có khoảng 6 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong<br />
Nghiên cứu được tiến hành theo 2 giai đoạn.<br />
do liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến SDD [5].<br />
Giai đoạn 1: Nghiên cứu cắt ngang trên 1593 trẻ<br />
SDD dạng thấp còi đã, đang và sẽ ảnh hưởng lớn<br />
(748 bé trai, 24 tháng - 60 tháng tuổi) thuộc hai<br />
đến phát triển chiều cao, tầm vóc của người Việt<br />
trường mầm non xã Nam Hồng, Đông Anh.<br />
Nam. TC, BP ở trẻ cũng dẫn đến nhiều tác hại<br />
Thực hiện cân đo chiều cao, cân nặng để xác định<br />
nghiêm trọng, như làm tăng nguy cơ đối với một<br />
tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Giai đoạn 2:<br />
số bệnh mãn tính như tăng huyết áp, bệnh tim<br />
Nghiên cứu bệnh - chứng, với mục tiêu phân tích<br />
mạch, đái tháo đường type 2, gan nhiễm mỡ,<br />
ảnh hưởng của một số đặc điểm ăn uống đến tình<br />
bệnh ung thư, làm trẻ dậy thì sớm, cong vẹo cột<br />
trạng SDD và TC, BP ở trẻ. Thực hiện gửi thư<br />
sống, trẻ thường có tâm lý tự ti, nhút nhát, chậm<br />
xin ý kiến đồng ý tham gia nghiên cứu và phiếu<br />
chạp, ít hòa đồng, tiếp thu kém [6]. Tới 70% trẻ<br />
điều tra về đặc điểm ăn uống của trẻ cho cha mẹ<br />
béo phì sẽ duy trì tình trạng này khi trưởng thành<br />
hoặc người chăm sóc của toàn bộ trẻ trong<br />
từ đó ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, tâm lí và khả<br />
nghiên cứu cắt ngang. Những trẻ là đối tượng<br />
năng lao động [7].<br />
cho nghiên cứu bệnh chứng là những trẻ được sự<br />
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đồng ý tham gia nghiên cứu và có phiếu điều tra<br />
SDD hay TC, BP ở trẻ trong đó đặc điểm ăn uống đầy đủ thông tin. Lựa chọn đối tượng cho phân<br />
là một trong những nguyên chính ảnh hưởng đến tích bệnh - chứng ghép cặp theo tuổi, giới, lớp<br />
sự tăng cân của trẻ, đặc biệt là ở giai đoạn trẻ học với tỷ lệ 1 bệnh : 5 chứng, tức là 1 trẻ SDD<br />
mầm non [8-10]. Xác định được những thói quen - 5 trẻ bình thường cùng tuổi, giới, lớp (cho phân<br />
ăn uống không có lợi đối với tình trạng dinh tích ảnh hưởng của các yếu tố đến tình trạng<br />
dưỡng của trẻ là việc làm cần thiết để những SDD của trẻ) và 1 trẻ TC, BP : 5 trẻ bình thường<br />
người chăm sóc trẻ (trong gia đình và trường cùng tuổi, giới, lớp (cho phân tích ảnh hưởng của<br />
học) có thể có biện pháp can thiệp kịp thời, giúp các yếu tố đến tình trạng TC, BP của trẻ). Số liệu<br />
trẻ có tình trạng dinh dưỡng tốt nhất. thu thập vào từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2018.<br />
Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội<br />
Nghiên cứu đã được Hội đồng Y đức của<br />
đang có tốc độ đô thị hoá rất nhanh, do đó sự<br />
Viện dinh dưỡng thông qua với quyết định số<br />
chuyển tiếp về mặt cán cân dinh dưỡng ở trẻ em<br />
343/VDD-QLKH ngày 27/7/2018.<br />
ở đây có thể đang diễn ra mạnh. Hơn nữa, phân<br />
L.T. Tuyet et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 35, No. 1 (2019) 68-77 71<br />
<br />
<br />
2.2. Phương pháp xác định tình trạng dinh (food responsiveness, FR), ăn nhiều khi có cảm<br />
dưỡng của trẻ xúc tiêu cực (emotional overeating, EOE), thích<br />
thức ăn (enjoyment of food, EF), thích đồ uống<br />
Thông tin về ngày sinh, giới tính của trẻ được (desire to drink, DD). Nhóm thứ hai là nhóm yếu<br />
lấy từ cơ sở dữ liệu của nhà trường. Chiều cao đứng tố “tránh đồ ăn” (food avoidance) gồm 4 yếu tố:<br />
được đo bằng thước đo chiều cao đứng (độ chính phản ứng no (satiety responsiveness, SR), ăn<br />
xác 0,1cm), kết quả tính bằng cm. Cân nặng được chậm (slowness in eating, SE), ăn ít khi cảm xúc<br />
đo bằng cân điện tử SECA 890 (UNICEF) với độ thay đổi (emotional undereating, EUE), từ chối<br />
chính xác 100 g, kết quả tính bằng kg. thức ăn (food fussiness, FF) [12].<br />
BMI (body mass index, chỉ số khối cơ thể) Các thông tin về đặc điểm ăn uống của trẻ<br />
được tính theo công thức: cân nặng/chiều cao2 thu được từ câu trả lời của cha mẹ hoặc người<br />
(kg/m2). Z-score được tính theo công thức: (kích trực tiếp chăm sóc trẻ qua phiếu điều tra. Những<br />
thước đo được - số trung bình của quần thể tham đối tượng nghiên cứu có phiếu điều tra nhưng<br />
chiếu)/độ lệch chuẩn của quần thể tham chiếu thiếu thông tin sẽ được nhóm nghiên cứu gọi<br />
theo tiêu chẩn của WHO 2006 (Quần thể NCHS điện để phỏng vấn trực tiếp để đáp ứng phiếu có<br />
- National Center for Health Statistics) dựa trên đầy đủ thông tin nhất.<br />
phần mền WHO AnthroPlus version 1.01 [11].<br />
Tiêu chuẩn xác định tình trạng dinh dưỡng 2.4. Phương pháp xử lý số liệu thống kê<br />
của trẻ là dựa vào chỉ số Zscore BMI theo tuổi<br />
Số liệu được nhập, quản lí bằng phần mềm<br />
(ZBMI, tuổi), cụ thể: suy dinh dưỡng khi ZBMI, tuổi <<br />
Epidata 3.0 và được xử lí bằng phần mềm SPSS<br />
-2SD; bình thường khi ZBMI, tuổi trong khoảng từ<br />
16.0. Các biến định tính được biểu diễn bằng %<br />
-2 SD đến 2 SD; thừa cân khi ZBMI, tuổi trong<br />
và so sánh bằng kiểm định χ2 test. Các biến định<br />
khoảng 2 đến 3; béo phì khi ZBMI, tuổi > 3 SD.<br />
lượng được kiểm tra phân phối chuẩn. Nếu biến<br />
Tiêu chẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu là<br />
phân phối chuẩn thì được biểu diễn dưới dạng<br />
những trẻ mắc các bệnh cấp tính hoặc các bệnh<br />
trung bình ± SD. Nếu biến không phân phối<br />
mãn tính như lao, HIV/AIDS.<br />
chuẩn thì biểu diễn dưới dạng trung vị (25th -<br />
2.3. Phương pháp xác định thói quen ăn uống 75th percentile). So sánh giữa hai biến định<br />
của trẻ lượng bằng kiểm định Student T test (nếu biến<br />
phân bố chuẩn) hoặc kiểm định Man-Withney-U<br />
Bộ câu hỏi đánh giá thói quen ăn uống của test (nếu biến phân bố không chuẩn). Ảnh hưởng<br />
trẻ (Children’s Eating Behavior Questionnaire - của các yếu tố nguy cơ đến SDD, TC, BP được<br />
CEBQ) từ phiên bản Tiếng Anh gốc được dịch phân tích bằng phương pháp hồi quy logistic.<br />
sang Tiếng Việt với hai dịch giả độc lập (thuộc Khi P