Tiểu luận Triết học: Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới
lượt xem 108
download
Xây dựng nông thôn mới là một chủ trương lớn của nhà nước, để thực hiện thành công chủ trương này cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo bài tiểu luận Triết học "Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới" dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Triết học: Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC VÀ KHXH * TIỂU LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG “XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thùy Dung Lớp : TC 1519 Mã SV : 10A01465N Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Thu Giang
- TiÓu luËn triÕt häc Hà Nội, tháng 3 năm 2014 A. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trên đường phát triển và hội nhập, bước lên thành một nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong xu thế phát triển hiện nay, không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp còn lạc hậu và đời sống nhân dân còn thấp. Vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng việc xây dựng nông thôn. Dựa vào kiến trúc thượng tầng và tồn tại xã hội để xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắt dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ, hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Vấn đề xây dựng nông thộn mới lần đầu tiên được đề cập một cách cơ bản, toàn diện và sâu sắc đáp ứng được mong muốn của nhân dân và yêu cầu chiến lược xây dựng đất nước. Vậy xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhận thấy được vai trò quan trọng đó, em chọn đề tài: Phân tích chủ trương “Xây dựng nông thôn mới” dưới sự hướng dẫn của giáo viên em đi sâu phân tích chủ trương đổi mới từ tồn tại xã hội và kiến trúc thượng tầng. Em xin chân thành cảm ơn! -2-
- TiÓu luËn triÕt häc MỤC LỤC Nội dung Trang A. LỜI MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 3 Chương I. Luận cứ lý luận 3 I. Khái niệm về nông thôn 3 II. Kiến thức thượng tầng và tồn tại xã hội 3 Chương II. Những thay đổi căn bản 5 Chương III. Phân tích chủ trương 7 I. Chủ trương đổi mới từ tồn tại xã hội 7 1. Điều kiện tự nhiên 7 2. Dân số 8 3. Phương thức sản xuất 8 II. Chủ trương đổi mới từ kiến trúc thượng tầng 9 C. KẾT LUẬN 10 Tài liệu tham khảo 11 -3-
- TiÓu luËn triÕt häc B. NỘI DUNG CHƯƠNG I. LUẬN CỨ LÝ LUẬN I. Khái niệ m v ề nông thôn Khái ni ệm “nông thôn” th ườ ng đồ ng nghĩa với làng xóm, thôn… trong tâm th ức ng ườ i Vi ệt; không gian sinh t ồn, không gian xã hộ i và cảnh quan văn hóa xây đắ p nên nề n tảng tinh th ần, t ạo thành lố i số ng, cố t cách và bản lĩnh củ a ngườ i Vi ệt. Làng là mộ t đơn vị tự cấp, t ự túc về kinh tế , có ruộ ng, có nghề , có ch ợ… t ạo thành không gian khép kín th ống nh ất. Làng xã là một cộ ng đồ ng t ươ ng đố i độ c lậ p về phong t ục, t ập quán, văn hóa, là mộ t đơ n vị tự tr ị về chính trị. Tuy nhiên làng xã cũng có những biế n đổ i ít nhiề u qua các th ời k ỳ, nh ưng nhìn chung qua các biến độ ng, làng vẫ n giữ đượ c cấu trúc truyề n thống c ơ b ản. Nông thôn đượ c xây dựng là tổ ng hợp củ a các làng, nói cách khác là đơn vị cơ b ản c ủa nông thôn Việ t Nam. Tóm lại, nông thôn là phần lãnh th ổ không thu ộc nội thành, nộ i th ị các thành phố, th ị xã, thị trấn, đượ c quả n lý bởi cấ p hành chính cơ sở là ủ y ban nhân dân xã. Như vậy, nông thôn mới tr ướ c tiên phải là nông thôn, không phải là th ị t ứ, th ị tr ấn, th ị xã, thành phố và khác với nông thôn truyề n th ống. Nông thôn là làng xã văn minh, s ạch đẹ p, hạ tầng hi ện đạ i, sả n xuấ t phát tri ển bền v ững theo h ướ ng kinh t ế hàng hóa; đời số ng về vật ch ất và tinh th ần c ủa ng ườ i dân nông thôn ngày càng đượ c nâng cao; b ản s ắc văn hóa dân t ộc đượ c gi ữ gìn và phát tri ển; xã hộ i nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ. II. Ki ến trúc thượ ng t ầng và tồn tạ i xã hộ i Tồ n tại xã hộ i là toàn bộ những yế u t ố v ật ch ất mà xã hộ i dựa vào để tồ n tại và phát tri ển. T ồn t ại xã hộ i bao gồm ph ươ ng th ức s ản xu ất, -4-
- TiÓu luËn triÕt häc điề u ki ện t ự nhiên (hoàn cả nh đị a lý) dân số . Làng xã là mộ t cộ ng đồ ng cư trú có danh gi ới lãnh th ổ t ự nhiên và hành chính xác đị nh. Đây là nơi sản xu ất ra s ản ph ẩm nông nghiệ p. Kiế n trúc thượ ng t ầng bao g ồm toàn bộ những quan điể m chính trị , pháp quyề n, đạ o đức, tôn giáo, nghệ thu ật và trạ ng thái tâm lý cùng với những thiết ch ế xã hộ i tươ ng ứng nh ư nhà nướ c, đả ng phái, giáo hộ i, các đoàn th ể xã hộ i… hình thành trên cơ sở hạ t ầng nhất đị nh. Làng xã đóng vai trò rất quan tr ọng đố i với sự phát triển đấ t nướ c, là nơ i lưu giữ những giá tr ị văn hóa, nuôi dưỡ ng nguyên khí củ a dân tộ c tr ướ c các nguy cơ đồ ng hóa nô dị ch. Nh ững giá trị đó luôn luôn cầ n thi ết cho phát triển đấ t nướ c. N ếu quá trình xây dựng nông thôn mới làm phá vỡ chức năng gìn gi ữ văn hóa truy ền th ống dân tộ c mà đi ngượ c với lòng dân và làm xóa nhòa truyền thống văn hóa muôn đời củ a ngườ i Việt. Bên cạnh đó là ch ủ tr ươ ng chính sách phát tri ển nông nghiệp, nông thôn của Đả ng và Nhà nướ c. Nh ững n ội dung trong chính sách phát triển nông nghi ệp, nông thôn nh ư xem nông nghi ệp là mặ t tr ận hàng đầ u, chú tr ọng các ch ươ ng trình lươ ng th ực, th ực ph ẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất kh ẩu, phát tri ển kinh t ế trang tr ại, đẩ y mạ nh công nghiệ p hóa, hiệ n đạ i hóa nông thôn. -5-
- TiÓu luËn triÕt häc CHƯƠ NG II. NH ỮNG THAY ĐỔI CĂN BẢN T ừ th ực tiễn, đã xuấ t hiện nhiề u ý tưở ng nghiên cứu và triể n khai mô hình nông thôn m ới. T ừ năm 2001 đế n 2006, c ả n ướ c tri ển khai mô hình Nông thôn m ới c ấp xã theo h ướ ng công nghi ệ p hóa, hiệ n đạ i hóa do Ban Kinh t ế Trung ươ ng và Bộ Nông nghi ệp và phát tri ển nông thôn chỉ đạ o. Các chủ tr ươ ng c ủa Đả ng, chính sách củ a Nhà nướ c ta đã đưa nề n kinh t ế nông nghi ệp t ừ n ền kinh t ế k ế ho ạch hóa tậ p trung quan liêu, bao c ấp sang n ền kinh t ế th ị tr ường đị nh hướ ng xã hội chủ nghĩa thể hiệ n. Mộ t là, bướ c đầ u th ực hiệ n quy lu ật s ản xu ất hàng hóa trong nông nghiệ p, nông thôn nướ c ta. Ng ườ i nông thôn có quyề n ch ủ độ ng trong sản xu ất kinh doanh c ơ s ở v ật ch ất k ỹ thu ật (máy móc, điệ n, đườ ng, tr ườ ng, tr ạm…) đã có bướ c phát tri ển đáng kể. Hai là, lươ ng th ực tăng bình quân hàng năm 5%, đả m bảo đượ c an ninh l ươ ng th ực qu ốc gia, có dự tr ữ liên tụ c xuất kh ẩu v ới kh ối l ượ ng lớn. Kinh t ế nông thôn có sự chuy ển d ịch đa dạ ng hóa sả n xuấ t nông nghiệ p và phát tri ển ngành nghề phi nông nghiệ p ở nông thôn. Ba là, trình độ sản xu ất nông nghiệ p có nhiều tiế n b ộ, nhi ều lo ại sản ph ẩm đã đượ c xây dựng thành vùng sả n xu ất hàng hóa tậ p trung. Trình độ thâm canh đượ c nâng cao, ch ất l ượ ng nông sả n cải thi ện đáng kể. Bố n là, giá tr ị sản xu ất nông lâm th ủy s ản tăng liên tụ c ở mức cao, k ể c ả trong điề u ki ện không thuận l ợi c ủa ngo ại c ảnh (th ời ti ết và thị tr ườ ng). Kim ng ạch xu ất kh ẩu nông sả n của xu h ướ ng tăng đề u qua các năm, bình quân chi ế m 25% đến 30% t ổng kim ng ạch xu ất kh ẩu. -6-
- TiÓu luËn triÕt häc Năm là, cơ cấu kinh t ế nông thôn có chuy ển bi ết tích cực. Các ngành sản xu ất phi nông nghiệ p ở nông thôn đã đượ c mở rộ ng tuy ch ưa nhiề u, trong đó có mộ t số ngành nghề mới. Kế t c ấu h ạ t ầng nông thôn ở nhiề u vùng đượ c cải thi ện. Sáu là, tỷ l ệ h ộ đói nghèo ở nông thôn giả m m ạnh t ừ 30% năm 1992 xu ống còn 7% năm 2004. Đời số ng c ủa ng ườ i dân nông thôn đượ c cải thi ện, bộ m ặt nông thôn không ít nơi có dáng dấ p hi ệ n đạ i. Tố c độ phát tri ển kinh t ế khá cao. T ừ năm 2000 đế n năm 2005, T ừ S ơn (B ắc Ninh) đạ t 16,4%; Qu ỳnh L ưu (Ngh ệ An) đạ t 17,5%; Cai L ậy đạ t 9,04%... Thu nh ập bình quân đầ u năm tăng mạ nh, c ơ c ấu kinh t ế chuy ển d ịch theo hướ ng tích c ực, sinh ho ạt dân ch ủ kh ởi s ắc. Thu nh ập c ủa c ư dân nông thôn bình quân năm b ằng 76,6% bình quân chung c ả n ướ c và bằ ng 47,5% thu nh ập của c ư dân đô thị . Bả y là, văn hóa giáo d ục, y t ế có sự phát tri ển m ới. Dân chủ hóa nông thôn, ch ươ ng trình an sinh xã hộ i, phát tri ển gi ới đang đượ c tích cực th ực hiệ n. Những thành t ựu đạ t đượ c trong phát tri ển nông nghiệp, nông thôn thời k ỳ đổ i mới r ất to l ớn, tuy nhiên nông nghiệp và nông thôn nướ c ta vẫn tiềm ẩn nh ững mâu thuẫn, thách thức và bộ c lộ những h ạn chế không nhỏ. N ướ c ta v ẫn là mộ t nướ c nông nghiệp, nông thôn chiếm 74% dân số, chi ếm 60,7% lao độ ng xã hộ i. Thu nh ập c ủa nông dân bằ ng 1/3 so v ới dân cư thành thị. Nhiều chính sách củ a nhà nướ c đố i với nông nghiệ p, nông thôn ch ưa th ực s ự hiệu qu ả, thi ếu b ền v ững. Ở nhi ều m ặt có th ể nói là chưa đáp ứng yêu cầ u công nghiệp hóa, hiệ n đạ i hóa nông nghiệ p nông thôn, ch ưa đưa sả n xuất nông nghiệ p ở nông thôn thành sả n xuất hàng hóa th ực sự. -7-
- TiÓu luËn triÕt häc CHƯƠ NG III. PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠ NG Trong ch ươ ng trình m ục tiêu quốc gia v ề nông thôn mới, Chính phủ quy đị nh bảy gi ải pháp chủ yế u để thực hiệ n 11 nội dung mà ch ươ ng trình mục tiêu quốc gia đề ra nhằm đạ t mụ c tiêu quố c gia đề ra nhằm đạ t mục tiêu cụ thể t ừ nay đế n năm 2015, 20% số xã đạ t chuẩ n nông thôn m ới và năm 2020, 50% s ố xã đạ t chuẩn nông nông thôn mới (theo b ộ tiêu chí quốc gia v ề nông thôn mới mà Chính phủ ban hành). Vì vậy cần phải có chủ tr ươ ng đổ i mới đúng đắ n. I. Ch ủ trươ ng đổ i mớ i từ t ồn tạ i xã hộ i: 1. Điều ki ện t ự nhiên: Đả ng và Chính quy ền đị a phươ ng c ần ph ải quy ết đị nh lựa chọ n mộ t cách khoa h ọc, sát thực t ế v ới t ừng đị a phươ ng những nội dung, việ c c ần ưu tiên làm tr ướ c. Trong đó, kiên trì kế hoạch, bổ sung quy hoạch l ại nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới. Quy ho ạch ph ải đi tr ướ c một b ướ c. T ừ quy ho ạch đế n tổ ng thẻ , phân khu chức năng đế n quy ho ạch chi ti ết, ph ải tôn tr ọ ng quá trình tích lũy nhiề u đời. Hạ n chế tố i đa gây xáo tr ộn t ốn kém gây tâm lý không tố t khi làm quy ho ạch cho dân. Vi ệ c đầ u tư kế t c ấu h ạ t ầng trong quá trình xây dựng nông thôn mới chi th ực hi ện khi quy ho ạch đượ c phê duyệ t. Các cơ sở hạ tầ ng và công trình phúc l ợi công cộng do Nhà nướ c đầ u tư 100% (hi ện nay Chính phủ quy đị nh 7 h ạng mục công trình “cứng”), t ạo s ự thay đổ i bộ mặ t nông thôn. Nh ưng v ề lâu dài đòi hỏ i ph ải có chính sách thu hút sự đầ u tư củ a doanh nghiệp v ề nông thôn. Hình thành “giá đỡ” để nông dân yên tâm sản xu ất s ản ph ẩm nông, lâm, ng ư nghi ệp. Chính phủ có quy đị nh về an ninh l ươ ng th ực qu ốc gia, ổ n đị nh lâu dài 3,7 tri ệu hecta đấ t trồ ng lúa. Ngoài ra đả m bả o 3040% -8-
- TiÓu luËn triÕt häc lợi nhu ận cho nông dân trên giá thành. Cầ n có chính sách bả o hi ểm để nông dân tr ồng lúa, nh ất là rủi ro do th ời ti ết thiên tai, dịch b ệnh. Về môi tr ườ ng, c ần ph ải xây dựng, c ủng c ố, b ảo v ệ môi trườ ng, du l ịch sinh thái, bảo vệ r ừng đầ u nguồ n, ch ống ô nhiễ m nguồ n nướ c, môi tr ườ ng không khí và ch ất th ải công nghi ệp để nông thôn phát triển bề n v ững. 2. Điều ki ện dân số: Hiệ n nay, c ả n ướ c có 15.570.642 h ộ s ống ở nông thôn, lao độ ng việ c làm tr ực ti ếp trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chiếm 51,9% lao độ ng cả n ướ c. Vì vậ y, trong quá trình tổ chức cu ộc v ận độ ng xã hộ i về xây d ựng nông thôn mới, phải nh ận th ức đượ c vị thế chủ th ể của ng ườ i nông dân (bao g ồm c ả v ị th ế chính trị , kinh tế ). Đây là nhóm dân số đông nhất hi ện nay ở n ướ c ta. Nông dân cùng với giai c ấp công nhân Việ t Nam đi su ốt chiều dài lịch sử c ủa Đả ng Cộ ng sả n Việ t Nam, nn hi ện t ại đang g ặp nhiều khó khăn trong đời số ng kinh tế văn hóa tinh th ần và nề n dân trí còn thấp so v ới nh ững ng ườ i dân thành thị . Theo đó, nông thôn là khu v ực r ộng l ớn nh ất, đa dạ ng cư dân, da dạng văn hóa truy ề n thống (k ể c ả t ập t ục l ạc h ậu). Vì vậ y cầ n có cách tổ ch ức, vận độ ng phù hợp. Xây dựng hình mẫ u ngườ i nông dân sả n xuất hàng hóa khá giả, giàu có, kết tinh các tư cách: công dân, thổ dân, dân của làng, ng ườ i c ủa dòng họ , gia đình. Xây dựng hệ thống b ảo hi ểm cho ng ườ i nông dân khi h ọ quá tuổ i lao độ ng theo nguyên tắ c: ng ườ i dân hưở ng th ụ b ảo hi ểm, t ập th ể doanh nghi ệp s ử d ụng ho ặc là hợ p tác xã sản xu ất s ản ph ẩm nông nghiệ p, ngân sách nhà nướ c cùng tham gia để khi ng ườ i dân quá tu ổi lao độ ng có “tiề n l ươ ng h ưu” gọi “h ưu nông dân”. 3. Ph ươ ng th ức s ản xu ất: -9-
- TiÓu luËn triÕt häc Về kinh tế, nông thôn có nền sản xuất hàng hóa mở, hướ ng đế n thị tr ườ ng và giao l ưu hội nh ập. Để đạ t đượ c điề u đó, kế t cấ u hạ tầng c ủa nông thôn ph ải hiện đạ i, tạ o điề u kiệ n cho m ở rộng s ản xu ất giao l ưu buôn bán. Thúc đẩ y nông nghiệ p nông thôn phát tri ển nhanh, khuy ến khích mọi ng ườ i tham gia vào th ị tr ườ ng, hạn ch ế r ủi ro cho nông dân, điề u ch ỉnh gi ảm b ớt s ự phân hóa giàu nghèo. Hình th ức sở h ữu đa dạng, trong đó chú ý xây dựng mới các hợp tác xã theo mô hình kinh doanh đa ngành. H ỗ tr ợ các hợp tác xã ứng dụ ng tiế n bộ khoa h ọc, công nghệ phù hợp với các phươ ng án sả n xuấ t kinh doanh, phát tri ển ngành nghề ở nông thôn. Sản xu ất hàng hóa có chất l ượ ng cao, mang nét độ c đáo, đặ c sắ c củ a t ừng vùng đị a phươ ng. Tập trung đầ u tư vào những trang thiết b ị, công nghệ sản xu ất, ch ế bi ến, b ảo qu ản nông sả n sau thu ho ạch. Kinh t ế h ộ, trang tr ại, t ổ ch ức h ợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệ p vừa và nhỏ đề u nằm trong khuôn khổ củ a chính sách đó và Chính phủ chỉ nêu khuy ế n khích, l ươ ng cho ng ườ i dân t ự ch ọn, không áp đặ t với mục tiêu t ạo ra s ản phẩm hàng hóa có giá tr ị cao, tăng thu nh ập cho c ư dân nông thôn. II. Chủ tr ươ ng đổ i mớ i từ kiến trúc thượ ng tầng Nhà nướ c đóng vai trò ch ỉ đạ o, t ổ ch ức điề u hành quá trình hoạ ch đị nh và thực thi chính sách, xây dựng đề án, cơ chế t ạo hành lang pháp lý hỗ tr ợ vốn, k ỹ thu ật, ngu ồn l ực, t ạo điề u kiệ n, độ ng viên tinh thàn. Nông dân t ự nguyện tham gia, ch ủ độ ng trong th ực thi và hoạ ch đị nh chính sách. Trên tinh th ần đó, các chính sách kinh tế xã hộ i sẽ t ạo hiệ u ứng tổ ng th ể nh ằm xây dựng mô hình nông thôn mới. Về chính trị, phát huy dân ch ủ v ới tinh th ần th ượ ng tôn pháp luậ t, gắn lệ làng hươ ng ướ c v ới pháp luậ t, đê điề u chỉ nh hành vi con ng ườ i - 10 -
- TiÓu luËn triÕt häc đả m bảo tính pháp lý, tôn trọ ng k ỷ c ươ ng phép nướ c, phát huy tính tự ch ủ của làng xã. Cùng v ới việc ra s ức ki ện toàn các cấ p ủ y đả ng, chính quyề n xã là việ c tổ ch ức l ại các hộ i, đoàn thể củ a dân thực sự là tổ chức củ a họ , đạ i diệ n cho h ọ giám sát các hoạt độ ng củ a các cấ p chính quyề n, tổ ch ức Đả ng, b ảo đả m nguyên tắ c dân chủ , công khai, trong thôn xã, giúp họ đị nh hướ ng phát tri ển s ản xu ất, gi ữ gìn bả n sắ c văn hóa dân tộ c, tình làng nghĩa xóm, đả m bảo an ninh trong làng xã, giúp nhau và thi đua làm giàu chính đáng. Xác đị nh lợi ích th ực tế c ủa các bên liên quan trong phát tri ển nông thôn, nên có phần thiên về thúc đẩ y phát triển ngành. - 11 -
- TiÓu luËn triÕt häc C. K ẾT LU ẬN Mô hình nông thôn m ới đượ c quy đị nh bởi các tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát tri ển, có sự đổ i mới về tổ ch ức vận hành và cả nh quan môi tr ườ ng, đạt hiệ u quả cao nh ất trên tấ t cả các mặ t kinh tế , chính trị , văn hóa, xã hội… tiến bộ h ơn so v ới mô hình cũ, chứa đự ng các đặ c điể m chung, có th ể ph ổ biến và vậ n dụ ng trên cả nướ c. Nh ư v ậy, mô hình nông thôn m ới là tổ ng th ể nh ững đặ c điể m cấ u trúc tạ o thành mộ t kiểu tổ ch ức nông thôn theo tiêu ch ỉ m ới, đáp ứng yêu cầ u mới đặ t ra cho nông thôn trong điều ki ện hi ện nay, là kiểu nông thôn đượ c xây dựng so với mô hình nông thôn cũ truyề n th ống, đã có ở tính tiên tiến v ề mọi mặt. Đây là chính sách v ề một mô hình phát tri ển c ả nông nghi ệp và nông thôn, nên v ừa mang tính tổng h ợp, bao quát nhiều lĩnh vực, v ừa đi sâu gi ải quy ết nhi ều v ấn đề cụ thể, đồ ng thời giả i quy ết các mố i quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong s ự tính toán, cân đố i mang tính tổng th ể, kh ắc ph ục tình tr ạ ng r ời rạc, duy ý chí. - 12 -
- TiÓu luËn triÕt häc TÀI LIỆU THAM KH ẢO 1. Tạp chí Cộ ng sản. 2. Tạp chí Phát tri ển kinh tế. 3. Tạp chí nông thôn ngày này. … - 13 -
- TiÓu luËn triÕt häc CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN + Bài ti ểu lu ận này là do chính bản thân em tìm kiếm tài liệ u, suy nghĩ tự vi ết ra. + Không sao chép một ngu ồn khác, không sao chép ti ểu lu ận c ủa bạn khác, không ng ờ ng ườ i viết h ộ, không thuê viế t hộ . - 14 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm quan trọng của nhân tố con người trong nền kinh tế tri thức
25 p | 1694 | 654
-
Tiểu luận triết học "Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị vào trong hoạt động thực tiễn"
13 p | 1285 | 422
-
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học nho gia và sự ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội
10 p | 848 | 259
-
Tiểu luận triết học Đề tài: “Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức”
12 p | 2135 | 194
-
Tiểu luận triết học “Vận dụng lý luận phương thức SX phân tích sự phát triển của nhà máy nước Rạng Đông”
11 p | 572 | 130
-
Tiểu luận triết học: Phân tích thực chất cuộc cách mạng triết học của Mác - Ănghen và ý nghĩa
17 p | 555 | 127
-
Tiểu luận triết học "Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó”
14 p | 349 | 111
-
Tiểu luận Triết học: Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt nam hiện nay
26 p | 333 | 103
-
Tiểu luận Triết học số 19 - Tín dụng: Cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam
17 p | 286 | 35
-
Tiểu luận Triết học Mác: Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó
18 p | 234 | 29
-
Tiểu luận Triết học số 31 - Phân tích những thành tựu và hạn chế của phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật trước Mác
21 p | 371 | 27
-
Tiểu luận Triết học: Phân tích nội dung qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Việc nhận thức và vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của anh chị vào trong hoạt động thực tiễn
13 p | 182 | 27
-
Tiểu luận Triết học số 24 - Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó
19 p | 147 | 21
-
Tiểu luận triết học: Phân tích và chứng minh nhận định sau: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh, còn Aristoteles là ”bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp
31 p | 152 | 11
-
Tiểu luận Triết học số 49 - Phép biện chứng về mâu thuẫn và việc phân tích mâu thuẫn giữa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
13 p | 133 | 10
-
Tiểu luận Triết học số 32 - Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó
19 p | 114 | 7
-
Tiểu luận Triết học số 25 - Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn Rạng Đông
13 p | 92 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn