Giáo viên: TS Nguyễn Thanh Hội<br />
<br />
Nhóm 8-Đêm 2-K19<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................3<br />
PHẦN I : TÌM HIỂU VỀ VĂN HOÁ.........................................................................................5<br />
1.1 Khái niệm văn hoá: .......................................................................................................... 5<br />
1.2 Các yếu tố cấu thành của văn hóa: ................................................................................... 6<br />
1.3 Các tính chất của văn hoá: ................................................................................................ 8<br />
1.4 Nhận diện văn hoá.......................................................................................................... 10<br />
1.5 Đặc điểm của văn hoá và con người Việt nam............................................................... 11<br />
1.6 So sánh phong cách ứng xử phương đông và phương tây.............................................. 12<br />
PHẦN II :VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ................................................................................14<br />
2.1 Khái niệm Văn hoá doanh nghiệp:................................................................................. 14<br />
2.2 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp: ................................................................................... 15<br />
2.2.1<br />
Văn hoá doanh nghiệp tồn tại khách quan: ............................................................ 15<br />
2.2.2<br />
Văn hoá doanh nghiệp hình thành trongmột thời gian khá dài: Tức là VHDN mang<br />
tính lịch sử (thời gian văn hoá): Quá trình hoạt động kinh doanh........................................... 16<br />
2.2.3<br />
Văn hoá DN mang tính bền vững. ............................................................................ 16<br />
2.2.4<br />
Văn hoá doanh nghiệp mang tính hệ thống, thống nhất. tương tự như đặc tính của văn<br />
hóa nói chung......................................................................................................................... 18<br />
2.3 Chủ thể của văn hoá doanh nghiệp:................................................................................ 18<br />
2.3.1<br />
Văn hoá doanh nhân: ............................................................................................... 18<br />
2.3.2<br />
Nhà quản trị:............................................................................................................ 19<br />
2.3.3<br />
Nhân viên và người lao động: .................................................................................. 20<br />
2.3.4<br />
Khách hàng: ............................................................................................................ 22<br />
2.3.5<br />
Nhà cung cấp. .......................................................................................................... 23<br />
2.3.6<br />
Với Cộng đồng xã hội, cơ quan nhà nước, cơ quan truyền thông, tổ chức tài chính,<br />
ngân hàng…........................................................................................................................... 23<br />
2.4 Sự cần thiết xây dựng văn hóa doanh nghiệp,và vai trò của văn hóa doanh nghiệp...... 23<br />
2.4.1<br />
Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường .................................................... 23<br />
2.4.2<br />
Văn hóa văn nghiệp tạo nên khả năng thích ứng với thời cuộc mới........................... 24<br />
2.4.3<br />
Tạo nên giá trị tinh thần, bản sắc cho doanh nghiệp................................................. 24<br />
2.4.4<br />
Tạo sức hút của doanh nghiệp.................................................................................. 25<br />
2.5 Vai trò của văn hoá doanh nghiệp:................................................................................. 26<br />
2.5.1<br />
VHDN là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh .......................................................... 26<br />
2.5.2<br />
Văn hoá doanh nghiệp là một nguồn lực của doanh nghiệp:..................................... 26<br />
2.5.3<br />
Thu hút nhân tài , tăng cường sự gắn bó người lao động:......................................... 27<br />
2.5.4<br />
Văn hoá doanh nghiệp tạo nên bản sắc của doanh nghiệp........................................ 27<br />
2.5.5<br />
Văn hoá ảnh hướng tới hoạch định chiến lược: ........................................................ 27<br />
2.6 Cơ sở xây dựng VHDN .................................................................................................. 29<br />
2.6.1<br />
Các hạt nhân của VHDN.......................................................................................... 29<br />
2.6.2<br />
Phát triển văn hóa giao lưu của các DN................................................................... 29<br />
2.6.3<br />
Xây dựng các tiêu chuẩn về VHDN ......................................................................... 30<br />
2.6.4<br />
Văn hóa tập đoàn đa quốc gia................................................................................. 30<br />
2.6.5<br />
Văn hóa doanh nghiệp gia đình............................................................................... 30<br />
UEH_K19<br />
<br />
Trang<br />
<br />
1<br />
<br />
Giáo viên: TS Nguyễn Thanh Hội<br />
<br />
Nhóm 8-Đêm 2-K19<br />
<br />
2.7 Mô hình văn hóa doanh nghiệp lí tưởng ........................................................................ 31<br />
2. 8 Thực trạng văn hoá DN Việt Nam hiện nay................................................................... 42<br />
2.9 Tại sao phải thay đổi văn hoá doanh nghiệp Việt Nam ................................................. 44<br />
PHẦN III: ..................................................................................................................................47<br />
CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH<br />
NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .......................................................................................................47<br />
3.1 Phải đặt biệt coi trọng yếu tố con người ........................................................................ 48<br />
3.2 Xây dựng quan niệm hướng tới thị trường..................................................................... 48<br />
3.3 Xây dựng quan niệm khách hàng là trên hết.................................................................. 48<br />
3.4 Phải đề cao tính tập thể, truyền thống đoàn kết dân tộc trong kinh doanh .................... 48<br />
3.5 Hướng tới vấn đề an sinh xã hội. ................................................................................... 49<br />
3.6 Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội. ......................................................................... 49<br />
3.7 Bản thân Doanh nghiệp .................................................................................................. 49<br />
3.8 Nhà nước tạo môi trường tốt cho phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam bằng cách:<br />
57<br />
PHẦN IV: VÍ DỤ XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ...........................................58<br />
KẾT LUẬN ................................................................................................................................61<br />
<br />
UEH_K19<br />
<br />
Trang<br />
<br />
2<br />
<br />
Giáo viên: TS Nguyễn Thanh Hội<br />
<br />
Nhóm 8-Đêm 2-K19<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao đã<br />
đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam những thời cơ mới, đồng thời nhiều thử thách<br />
mới nảy sinh mà doanh nghiệp phải đối mặt. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt<br />
Nam phải chuẩn bị những hành trang cần thiết để hòa nhập vào sự phát triển chung của<br />
nền kinh tế. Sự phát triển đó đòi hỏi ngày càng lớn về công nghệ kỹ thuật, về nguồn vốn<br />
khổng lồ cũng như việc quản lý chất lượng theo chuẩn mực quốc tế. Một yếu tố vô cùng<br />
quan trọng quyết định sự thành công trong quản lý, đồng thời giúp được các doanh<br />
nghiệp tiếp cận được thương trường quốc tế cần phải kể đến là văn hóa doanh nghiệp.<br />
Khái niệm văn hóa doanh nghiệp ở việt nam còn rất mơ hồ. Với hầu hết cá nhân<br />
lao động thì rất ít người được nghe tới danh từ “văn hóa doanh nghiệp”, rõ ràng họ chưa<br />
thấy được giá trị đích thực của môi trường văn hóa, nơi mà họ thường được gắn bó. Sức<br />
mạnh tổng hợp của một doanh nghiệp chỉ được tạo nên khi mà mọi cá nhân nhận thức<br />
được đầy đủ giá trị văn hóa của đơn vị mình. Đó là yếu tố quyết định mang lại sự thành<br />
bại của mỗi doanh nghiệp trong thương trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay.<br />
Ngày nay, trước bối cảnh đất nước ta gia nhập nền kinh tế thế giới ngoài các<br />
doanh nghiệp lớn như Tổng công ty Bưu chính viễn thông, điện lực, dầu khí… là hoạt<br />
động có quy mô và tích luỹ được bề dày về văn hoá, có thể đương đầu với những thách<br />
thức trong quá trình hội nhập. Các doanh nghiệp thuộc loại hình vừa và nhỏ cũng đã và<br />
đang chú ý tới việc hình thành giá trị văn hoá riêng nhằm phát huy mọi khả năng của<br />
chính mình. Một yếu tố có thể tạo nên khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp là gắn kết<br />
mọi thành viên thành một khối thống nhất, tạo nên khả năng cạnh tranh tập thể.<br />
Không ai có thể nghĩ rằng những hãng kinh doanh nổi tiếng trên thế giới như:<br />
Gerneral, IBM, Sear, Kodak, Digital Electronics chỉ trong thời gian ngắn đã đánh mất đi<br />
vị trí số một của mình. Còn nhiều công ty, tập đoàn như Toyota, Nissan, Masishuta, LG<br />
lại thành công vang dội trong và ngoài nước với sự cạnh tranh đáng gờm đã làm thức tỉnh<br />
UEH_K19<br />
<br />
Trang<br />
<br />
3<br />
<br />
Giáo viên: TS Nguyễn Thanh Hội<br />
<br />
Nhóm 8-Đêm 2-K19<br />
<br />
nhiều công ty lớn trên thế giới. Lý do thật đơn giản mà cũng khó nhận biết đó là: có được<br />
nhận thức về văn hoá và tiến hành cuộc cách mạng văn hoá trong doanh nghiệp<br />
Xuất phát từ từ thực trạng các doanh nghiệp ở Việt Nam và bài học rút ra từ một<br />
số doanh nghiệp lớn nước ngoài, cùng với những yêu cầu bức xúc của nhiều người đã và<br />
đang làm việc trong các loại hình doanh nghiệp hoạt động tại Việt nam, nhóm chúng tôi<br />
quyết định trình bày đề tài “Văn Hóa Doanh Nghiệp – Thực Trạng Và Giải Pháp”<br />
<br />
UEH_K19<br />
<br />
Trang<br />
<br />
4<br />
<br />