intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu sử dụng khí tổng hợp từ sinh khối cho động cơ diesel phát điện cỡ nhỏ

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

82
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nhằm hướng đến mục tiêu đánh giá khả năng sử dụng syngas thay thế diesel truyền thống dùng cho động cơ diesel - máy phát điện, đồng thời đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/syngas đến tính năng kinh tế, kỹ thuật và phát thải của động cơ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Nghiên cứu sử dụng khí tổng hợp từ sinh khối cho động cơ diesel phát điện cỡ nhỏ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br /> <br /> BÙI VĂN CHINH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KHÍ TỔNG HỢP TỪ SINH KHỐI<br /> CHO ĐỘNG CƠ DIESEL PHÁT ĐIỆN CỠ NHỎ<br /> <br /> Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí động lực<br /> Mã số: 62520116<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại:<br /> Trường Đại học Bách khoa Hà Nội<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> Phản biện 1. PGS.TS Khổng Vũ Quảng<br /> Phản biện 2. PGS.TS Phạm Văn Thể<br /> <br /> Phản biện 1: PGS.TS Lại Văn Định<br /> Phản biện 2: PGS.TS Lê Hoài Đức<br /> Phản biện 3: TS Bùi Việt Đức<br /> <br /> Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường<br /> họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội<br /> Vào hồi … giờ, ngày … tháng ... năm ...<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:<br /> 1. Thư viện Tạ Quang Bửu - Trường ĐHBK Hà Nội<br /> 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN<br /> <br /> 1. Nguyễn Tiến Cương, Phạm Hoàng Lương, Văn Đình Sơn Thọ, Bùi<br /> Văn Chinh (2014) Nghiên cứu khả năng thay thế diesel bằng sản<br /> phẩm khí từ thiết bị hóa khí than hoa cho hệ thống động cơ diesel<br /> máy phát điện. Tạp chí Năng lượng nhiệt, năm thứ 21, số 117,<br /> tr.11÷14&25.<br /> 2. Ngô Văn Dũng, Khổng Vũ Quảng, Bùi Văn Chinh, Phạm Văn Thể<br /> (2014) Nghiên cứu sử dụng syngas cho động cơ diesel bằng phần<br /> mềm AVL-Boost. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐHCN HN, số<br /> 22, tr.33÷36.<br /> 3. Bùi Văn Chinh, Khổng Vũ Quảng, Phạm Văn Thể (2014) Nghiên<br /> cứu tổng quan về sử dụng nhiên liệu khí syngas trên động cơ đốt<br /> trong. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐHCN HN, số 24,<br /> tr.31÷36.<br /> 4. Bùi Văn Chinh, Khổng Vũ Quảng, Phạm Văn Thể (2015) Nghiên<br /> cứu sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/syngas trên động cơ máy phát<br /> điện cỡ nhỏ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐHCN HN, số 27,<br /> tr.60÷63.<br /> 5. Bùi Văn Chinh, Khổng Vũ Quảng, Phạm Văn Thể (2015) Nghiên<br /> cứu thực nghiệm sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/syngas trên động<br /> cơ diesel máy phát điện cỡ nhỏ. Tuyển tập công trình Hội nghị<br /> khoa học - Cơ học Thủy khí Toàn quốc, tr 51÷60.<br /> 6. Bùi Văn Chinh, Khổng Vũ Quảng, Phạm Văn Thể (2015) Estimate<br /> effects of load condition on replacement proportion of syngas on<br /> dual fuel diesel/syngas. The international Conference on<br /> Automotive Technology for Vietnam - ICAT, October 9-11,<br /> pp.ICAT2015-024 (1/4÷4/4).<br /> <br /> -1MỞ ĐẦU<br /> Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu khí cho ĐCĐT, trong đó có nghiên cứu<br /> syngas được sản xuất từ sinh khối ứng dụng cho động cơ diesel máy phát<br /> điện cỡ nhỏ, mục đích là tìm ra các nguồn năng lượng sạch, rẻ, dồi dào để<br /> thay thế cho nguồn nhiên liệu hóa thạch, tuy nhiên vấn đề này ở Việt Nam<br /> chưa được quan tâm đúng mức. Sinh khối là nguồn nguyên liệu từ các phụ<br /> phẩm nông nghiệp hay từ các hoạt động sản xuất lâm nghiệp, để tận dụng<br /> được các nguồn sinh khối này NCS đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu sử<br /> dụng khí tổng hợp từ sinh khối cho động cơ diesel phát điện cỡ nhỏ” kết<br /> hợp với đề tài nghị định thư Việt Nam-Thái Lan (2014) “Nghiên cứu, thiết<br /> kế, chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống khí hóa sinh khối cung cấp<br /> năng lượng quy mô nhỏ phù hợp với điều kiện Việt Nam”. Đề tài được<br /> thực hiện trên cơ sở phối hợp gi a Viện tiên tiến Khoa học và Công nghệ<br /> với Viện Cơ khí động lực, Trư ng Đại học ách khoa Hà Nội hướng tới<br /> góp ph n giải quyết các vấn đề thực tiễn là phát triển nguồn nhiên liệu<br /> anh, sạch để giảm thiểu nhiễm m i trư ng và đ c iệt là giảm tải cho<br /> lưới điện quốc gia trong gi cao điểm góp ph n n định sản uất và sinh<br /> hoạt cho ngư i dân<br /> i. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br /> *) Mục đích nghiên cứu<br /> Đánh giá khả năng sử dụng syngas thay thế diesel truyền thống dùng<br /> cho động cơ diesel - máy phát điện, đồng th i đánh giá ảnh hưởng của việc<br /> sử dụng lưỡng nhiên liệu diesel/syngas đến tính năng kinh tế, kỹ thuật và<br /> phát thải của động cơ<br /> *) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> Động cơ Mitsubishi S3L2, đây là động cơ diesel 3 xy lanh, 4 kỳ không<br /> tăng áp đang được sử dụng ph biến dẫn động máy phát điện.<br /> Nhiên liệu thử nghiệm gồm diesel và syngas Trong đó syngas được<br /> sản xuất từ các nguồn sinh khối khác nhau và cấp liên tục cho động cơ<br /> Trong quá trình thử nghiệm thành ph n syngas liên tục được kiểm soát.<br /> Nghiên cứu mô phỏng quá trình cấp syngas, hình thành hỗn hợp và<br /> cháy của động cơ diesel - máy phát điện sử dụng lưỡng nhiên liệu<br /> diesel/syngas với lưu lượng syngas khác nhau và được sản xuất từ các<br /> nguồn sinh khối khác nhau.<br /> Ph n thực nghiệm thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của lưỡng nhiên<br /> liệu diesel/syngas với lưu lượng khác nhau đến đ c tính kinh tế, kỹ thuật và<br /> phát thải của động cơ diesel - máy phát điện hoạt động ở các chế độ tải<br /> khác nhau. Trong đó lượng syngas được cấp trực tiếp và liên tục vào đư ng<br /> nạp của động cơ từ hệ thống khí hóa sinh khối.<br /> ii. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> -2Phương pháp nghiên cứu trên cơ sở kết hợp gi a lý thuyết và thực<br /> nghiệm, trong đó nghiên cứu lý thuyết được tiến hành trên các c ng cụ m<br /> phỏng chuyên sâu, gồm CFD Fluent và AVL-Boost Còn nghiên cứu thực<br /> nghiệm được tiến hành trong PTN Hệ thống Năng lượng nhiệt với sự hỗ trợ<br /> các thiết ị đo hiện đại và đồng ộ của PTNĐCĐT, Trư ng ĐH K Hà Nội<br /> iii. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br /> Đã thực hiện thành c ng nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của việc sử<br /> dụng lưỡng nhiên liệu diesel/syngas cho động cơ diesel - máy phát điện đến<br /> tính năng kinh tế, kỹ thuật và phát thải của động cơ<br /> Khi áp dụng kết quả luận án vào thực tế sẽ góp ph n giải quyết vấn đề<br /> cấp thiết hiện nay về nguồn nhiên liệu thay thế, giảm sự phụ thuộc vào<br /> nguồn nhiên liệu truyền thống, khai thác sử dụng hiệu quả nguồn sinh khối<br /> dồi dào có từ phế thải trong ngành n ng lâm nghiệp, cũng như góp ph n<br /> giải quyết ph n nào sự thiếu hụt nguồn điện tại các vùng sâu, vùng a nhất<br /> là nh ng vùng thiếu nguồn điện lưới quốc gia<br /> Luận án là tài liệu tham khảo h u ích trong nghiên cứu sử dụng<br /> syngas và đào tạo chuyên sâu về ngành động cơ đốt trong<br /> iv. Tính mới của Luận án<br /> Syngas là nguồn nhiên liệu thay thế dùng cho động cơ đốt trong có<br /> nhiều tiềm năng Hiện nay, Việt Nam nguồn nguyên liệu sản uất syngas từ<br /> phế phẩm n ng lâm nghiệp rất dồi dào Việc sử dụng syngas thay thế nhiên<br /> liệu ăng và diesel truyền thống sẽ góp ph n tận dụng nguồn phụ phế phẩm<br /> trong n ng, lâm nghiệp cũng như giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu có<br /> nguồn gốc hóa thạch và góp ph n giảm phát thải độc hại<br /> Đã sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp gi a m phỏng và thực<br /> nghiệm để đánh giá khả năng và mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ và thành ph n<br /> syngas thay thế, góc phun sớm, áp suất phun nhiên liệu diesel đến tính năng<br /> kinh tế, kỹ thuật và phát thải của động cơ diesel dẫn động máy phát điện cỡ<br /> nhỏ<br /> v. Các nội dung chính trong đề tài<br /> Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, luận án được trình bày gồm các<br /> ph n như sau:<br />  Mở đ u<br />  Chương 1. T ng quan<br />  Chương 2. Hình thành hỗn hợp và cháy trong động cơ lưỡng nhiên<br /> liệu diesel/syngas<br />  Chương 3. Mô phỏng cung cấp syngas và chu trình nhiệt động của<br /> động cơ Mitsu ishi S3L2 sử dụng diesel/syngas<br />  Chương 4. Nghiên cứu thực nghiệm và đánh giá<br />  Kết luận chung và phương hướng phát triển<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2