BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------------
SỰ HÀI LÒNG HÔN NHÂN CỦA
NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ
Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thị Tứ
TS. Võ Thị Tường Vy
Phản biện 1: PGS.TS. Đinh Phương Duy
Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục TP.HCM
Phản biện 2: PGS.TS. Huỳnh Văn Chẩn
Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM
Phản biện 3: TS. Trần Thị Phương
Trường ĐH Sài Gòn
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:
……………………………………………………………………………
vào …………. giờ ………. ngày ……… tháng ..…… năm ……………
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM
- Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM
MC LC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIT TẮT 1
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH NH NGHN CỨU VỀ SỰ I NG HÔN
NHÂN CỦA NGƯỜI TRƯNG THÀNH 4
1.1. ớng nghiên cứu công cđo ờng sựi ng hôn nhân thực trạng i ng hôn
nhân 4
1.2. ớng nghiên cứu c yếu tố mối liên h, nh hưởng đến sự hài lòng hôn nn
5
1.3. ớng nghiên cứu về việc cải thiện si lòng hôn nn 6
CHƯƠNG 2. CƠ S LUẬN VSỰ I LÒNG HÔN NN CỦA NI
TRƯỞNG TNH 7
2.1. Một số ki niệm bn 7
2.2. Đặc điểm phát trin sinh lý – m lý - hội ca người trưởng thành 7
2.3. Sự hài ng hôn nn theo các phương diện quan trọng trong hôn nhân của ni
trưởng thành 7
2.4. Yếu tố ảnh ởng đến shàing hôn nhân của nời trưởng thành 8
2.5. Cải thiện si lòng n nhân 10
2.6. Khung thuyết nghiên cứu si lòng n nn của người trưởng thành 10
CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG N
NHÂN CỦA NGƯỜI TRƯNG THÀNH TẠI TNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 11
3.1. Tổ chức nghn cứu 11
3.2. Phương pháp nghn cứu 11
CHƯƠNG 4. KẾT QUNGHIÊN CỨU THỰC TIỄN SI NG HÔN NHÂN CỦA
NGƯỜI TRƯNG THÀNH TẠI THÀNH PHHỒ C MINH 14
4.1. Thực trng sựi lòng n nn của người trưởng thành tại Thành phố Hồ C Minh
14
4.2. Sự hài ng hôn nn của người tng tnh tại TP.HCM qua pn tích chân dung
m lý điển hình 19
4.3. Đề xut một sbin pp cải thiện si lòng n nhân 20
4.4. Thực nghim biện pháp giáo dục m lý - thực nh sự biết ơn 20
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 22
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTB
Điểm trung bình
ĐLC
Độ lệch chuẩn
HLHN
Hài lòng hôn nhân
KT
Khách th
NTT
Người trưởng thành
TPHCM
Thành phố Hồ Chí Minh
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mức độ hài lòng hôn nhân một thành phần không thể thiếu đối với cấu trúc hôn
nhânnh mạnh (Randles & Avishai, 2018). Sự HLHN, cũng như chất lượng hôn nhân rất
có lợi cho hạnh phúc, sức khỏe và tuổi thọ (Robles et al., 2014). Ngược lại, sự thiếu hài
lòng về hôn nhân cũng mang lại một số bất lợi cho mối quan hệ vợ chồng và những người
có ln quan.
Theo Weiss (2005), hiểu biết về sự hài lòng hôn nhân cửa ngõ đbiết những thông
tin quan trọng về các cặp vợ chồng. Nhưng đã nhiều nghiên cứu về sự hài lòng hôn
nhân, nhưng vẫn còn nhiều điều chưa biết về khía cạnh này.
Theo Dobrowolska & et. al (2020) nghn cứu về mốiơng quan giữa các yếu tố với
sự HLHN phần lớn tập trung ở các nước pơng Tây và đã bỏ qua các quốc gia kng thuc
phương Tây. Vì vậy, xu hướng nghiên cứu về sHLHN ny nay tiếp tục mở rộng c nghn
cứu ở các khách thể vớic bối cảnh, khu vực địa , vùng miền khác nhau tn thế gii nhằm
xem xét sựơng đồng, phổ qt hoặc kc biệt về mức độ HLHN, những yếu tố ảnh hưng
đến sự HLHN ở các khu vực, khách th đa dạng trên thế gii. Vit Nam những nghiên cu
về HLHN chỉ mới được quan tâm nhiu n trong những năm gần đây, chyếu tập trung nhiu
nhng khách thể ở khu vực phía Bắc, khu vực miền Trung mà chưa thấy được nghn cứu
chuyên sâu về HLHN tn khách thể hn hoàn tại TPHCM. Trong khi đó, theo Nguyễn Kiều
Tn (2017) với sự phát triển nhanh về mọi mặt của TP.HCM tạo ra nhiều thách thức cho các
gia đình. Svụ li hôn TPHCM ng nhanh từ năm 2021 là 782 vsang năm 2022 là 1656 vụ
(Tổng cục thống ).
Việc nghiên cứu sự HLHN ở TPHCM sẽ làm phong phú thêm những cơ sở lý luận
và thực tiễn nghiên cứu về hôn nhân nói chung và sự HLHN nói riêng ở trong nước, và tại
TPHCM, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục tiền hôn nhân, hỗ tr những người
đã kết hôn có cách thức cải thiện sự HLHN.
Với nhng lý do được u trên, nghiên cứu “si ng n nn của nời trưởng thành
ti Thành phHồ Chí Minh” được xác lp m đ tài luận án.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng sự HLHN của người trưởng thành một số yếu tố ảnh
ởng đến sự HLHN, từ đó đề xuất các biện pháp thực nghiệm một biện pháp nhm
xem xét tính hiệu quả trong việc cải thiện mức độ HLHN của người trưởng thành tại Thành
phố Hồ Chí Minh.
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự HLHN của người trưởng thành các yếu tố ảnh hưởng
đến sự HLHN.
3.2 Khách thể nghiên cứu:
- Người trưởng thành đã kết hôn (đang trong mối quan hệ hôn nhân), tuổi từ 20 đến 60
tuổi, đang sống tại TPHCM. Số ợng khách thể nghiên cứu 644 người trưởng thành
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các nghiên cứu sự HLHN trên thế giới và trong nưc
- Hệ thng hóa các vấn đề lý luận về sự HLHN của người trưởng thành
- Thiết kế công cụ đo lường, khảo sát thực trạng mức độ HLHN, các yếu tố tác động
đến mức độ HLHN so sánh mức độ HLHN giữa các nhóm khách ththeo đặc điểm
nhân khẩu học.