intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án phân tích những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao vai trò của Nhà nước ta trong kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, qua đó, đề xuất một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vai trò của nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta hiện nay

Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh<br /> <br /> NguyÔn ThÞ Kh­¬ng<br /> <br /> Vai trß cña nhµ n­íc trong viÖc kÕt hîp<br /> gi÷a t¨ng tr­ëng kinh tÕ víi b¶o vÖ m«I tr­êng<br /> sinh th¸I ë n­íc ta hiÖn nay<br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : CNDVBC & CNDVLS<br /> <br /> Mã số<br /> <br /> : 62 22 80 05<br /> <br /> tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ triÕt häc<br /> <br /> Hµ Néi - 2014<br /> <br /> C«ng tr×nh ®­îc hoµn thµnh<br /> t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh<br /> <br /> Ng­êi h­íng dÉn khoa häc:<br /> <br /> 1. PGS,TS TrÇn thµnh<br /> 2. PGS,Ts nguyÔn minh hoµn<br /> <br /> Ph¶n biÖn 1:<br /> <br /> Ph¶n biÖn 2:<br /> <br /> Ph¶n biÖn 3:<br /> <br /> LuËn ¸n sÏ ®­îc b¶o vÖ tr­íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Häc<br /> viÖn häp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh.<br /> Vµo håi giê<br /> <br /> ngµy th¸ng<br /> <br /> n¨m 2014<br /> <br /> Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: Th­ viÖn Quèc gia<br /> vµ Th­ viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Loài người chúng ta đã bước vào thiên nhiên kỷ thứ ba và đang đứng<br /> trước những thách thức có tính toàn cầu. Biến đổi khí hậu cùng với suy<br /> thoái TNTN, ô nhiễm MTST là mối quan tâm lớn nhất của thế giới đương<br /> đại. Tình trạng ô nhiễm MTST đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâu<br /> sắc các hệ sinh thái tự nhiên, ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng của nền<br /> kinh tế cũng như toàn bộ đời sống xã hội, đe dọa nghiêm trọng tới an ninh<br /> môi trường, năng lượng, lương thực trên phạm vi toàn cầu.<br /> Biến đổi khí hậu, ô nhiễm MTST trên thế giới bắt nguồn từ nhiều<br /> nguyên nhân: sự chưa hoàn thiện của kỹ thuật, công nghệ khai thác, chế<br /> biến TNTN; sự hiểu biết chưa đầy đủ của con người về MTST. Đặc biệt là<br /> do trong các chính sách phát triển, các quốc gia thường chỉ chú trọng, ưu<br /> tiên cho mục tiêu TTKT mà ít quan tâm tới mục tiêu bảo vệ MTST. Để<br /> bảo vệ MTST, chống biến đổi khí hậu, việc làm có ý nghĩa tiên quyết mà<br /> các quốc gia cần phải tiến hành là thiết lập hài hoà mối quan hệ giữa<br /> TTKT và bảo vệ MTST. Đây cùng là đòi hỏi tất yếu của công cuộc phát<br /> triển bền vững mà các quốc gia đang theo đuổi trong thế kỷ XXI.<br /> Cũng giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới, ở Việt Nam, do tác<br /> động của việc duy trì khá lâu mô hình phát triển theo chiều rộng, dựa chủ yếu<br /> vào khai thác TNTN và các yếu tố môi trường, nên chất lượng MTST ở Việt<br /> Nam thời gian qua suy giảm nhanh. Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diện<br /> tích, xuống cấp về chất lượng, nhiều nguồn tài nguyên bị suy kiệt, dẫn tới<br /> nguy cơ không đảm bảo nguồn cung… Tình trạng đó đã tác động tiêu cực<br /> lên các mặt đời sống KT - XH, ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ tăng trưởng<br /> của nền kinh tế, đe dọa an ninh lương thực, an ninh môi trường và sức<br /> khỏe cộng đồng, đe dọa nghiêm trọng tới tiến trình PTBV ở Việt Nam.<br /> Nhằm khắc phục những tiêu cực đó, trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh<br /> CNH, HĐH, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tiến hành đổi mới mô hình<br /> phát triển. Theo đó, mô hình “phát triển toàn diện” mà nội dung quan trọng là<br /> “phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực<br /> hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ mội trường” đã ra đời. Nhờ thực<br /> hiện mô hình này, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước<br /> <br /> 2<br /> <br /> ta được hình thành và có những bước đi khá vững chắc. Việt Nam được đánh<br /> giá là quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng cao trong khu vực.<br /> Đặc biệt, những thành tựu mà TTKT đem lại đã giúp nước ta có được<br /> sự tiến bộ rõ rệt trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.<br /> Các vấn đề xã hội như xóa đói, giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, văn<br /> hóa… từng bước được giải quyết. Tuy nhiên, không phải là không có những<br /> hạn chế trong việc thực hiện mô hình phát triển mới. Trong hàng loạt các hạn<br /> chế, yếu kém thì việc “quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên<br /> hiệu quả chưa cao, còn lãng phí”, “môi trường ở nhiều nơi tiếp tục bị xuống<br /> cấp, một số nơi đã đến mức báo động” đã được Đảng và Nhà nước ta đánh<br /> giá là một trong những hạn chế lớn nhất. Hạn chế này do nhiều nguyên nhân<br /> gây ra, trong đó nguyên nhân chủ quan vẫn là chính. Tư duy coi trọng tăng<br /> trưởng kinh tế, xem nhẹ bảo vệ môi trường vẫn còn phổ biến; phát triển<br /> kinh tế vẫn còn theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên<br /> thiên nhiên; nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất còn sử dụng công nghệ lạc<br /> hậu, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; gia tăng dân số, đô thị hóa<br /> nhanh đang gây áp lực lớn lên môi trường. Trong khi đó, thể chế, chính<br /> sách về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững vẫn chưa theo kịp với<br /> yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hệ thống tổ chức quản lý<br /> nhà nước vẫn còn nhiều bất cập, thiếu nhân lực, nhất là ở các địa phương.<br /> Đầu tư của Nhà nước, doanh nghiệp và người dân cho bảo vệ môi trường<br /> chưa đáp ứng được yêu cầu. Khâu tổ chức thực hiện còn nhiều yếu kém,<br /> còn thiếu cương quyết và chưa xử lý nghiêm các vụ việc vi phạm pháp luật<br /> bảo vệ môi trường.<br /> Đảng và Nhà nước ta khẳng định, hạn chế nêu trên, nếu không được<br /> giải quyết một cách thỏa đáng, sẽ không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến<br /> việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, mà còn đe dọa nghiêm trọng tới sự<br /> tăng trưởng của nền kinh tế, gây ra nhiều hiểm họa khôn lường cho đời sống<br /> của nhân dân.<br /> Phát triển nhanh, bền vững là yêu cầu cấp thiết trong chiến lược<br /> phát triển KT - XH của đất nước. Gắn TTKT với bảo vệ MTST trong<br /> thời gian tới có ý nghĩa sống còn, là nhiệm vụ hết sức khó khăn, phức<br /> tạp. Đòi hỏi Nhà nước ta phải đổi mới tư duy, đổi mới cách làm, phải<br /> <br /> 3<br /> <br /> tiếp tục củng cố chính sách, công cụ pháp luật, đảm bảo thực hiện tốt<br /> công tác tổ chức, thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình quản<br /> lý kinh tế và quản lý TN - MT, đầu tư tài chính cho công tác bảo vệ TN MT, nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân về ý nghĩa của kết hợp<br /> TTKT với bảo vệ MTST…<br /> Từ những phân tích trên đây cho thấy, việc nghiên cứu vai trò của<br /> nhà nước đối với vấn đề bảo vệ MTST trong TTKT là rất cần thiết. Xuất<br /> phát từ những lý do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Vai trò của<br /> Nhà nước trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi<br /> trường sinh thái ở nước ta hiện nay” làm đề tài luận án tiến sỹ triết học<br /> của mình.<br /> 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án<br /> 2.1. Mục đích nghiên cứu<br /> Trên cơ sở làm rõ những nội dung cơ bản về vai trò của nhà nước trong<br /> kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, luận án phân<br /> tích những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao vai trò của Nhà nước ta trong<br /> kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái, qua đó, đề xuất<br /> một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của Nhà nước trong kết<br /> hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam thời kỳ<br /> đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.<br /> 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> - Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ<br /> môi trường sinh thái và những nội dung cơ bản thể hiện vai trò của nhà<br /> nước trong kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái.<br /> - Phân tích, đánh giá những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao vai<br /> trò của Nhà nước trong kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường<br /> sinh thái ở Việt Nam.<br /> - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của Nhà<br /> nước trong kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở<br /> Việt Nam.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Luận án tập trung nghiên cứu, tìm hiểu vai trò của nhà nước trong kết<br /> hợp TTKT với bảo vệ MTST ở Việt Nam.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2