YOMEDIA
ADSENSE
Tổng quan ngành hàng không Việt Nam
327
lượt xem 12
download
lượt xem 12
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nội dung tài liệu trình bày về cuộc chiến giữa hãng hàng không truyền thống và giá rẻ, sự dẫn dắt bởi tăng trưởng ngành vượt trội, cấu trúc thị trường, thực trạng về thị trường của các hãng hàng không Việt Nam và tiềm năng tăng trưởng từ hệ số tải lớn, ổn định.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quan ngành hàng không Việt Nam
Tổng quan Ngành<br />
Hàng không Việt Nam<br />
Ngày 21/12/2016<br />
<br />
Phòng Phân Tích ACBS<br />
Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354)<br />
<br />
www.acbs.com.vn<br />
Bloomberg: ACBS <br />
<br />
1<br />
<br />
Tổng quan Ngành hàng không Việt Nam<br />
Ngày 21/12/2016<br />
<br />
Trần Thị Hải Yến<br />
(+84 8) 3823 4159 - Ext: 326<br />
yentran@acbs.com.vn<br />
<br />
TỔNG QUAN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM<br />
<br />
Nguyễn Trí Cường<br />
<br />
Cuộc chiến giữa hãng hàng không truyền thống và giá rẻ<br />
<br />
(+84 8) 3823 4159 - Ext: 218<br />
cuongnt@acbs.com.vn<br />
<br />
Nói đến thị trường hàng không Việt Nam, điểm nhấn chú ý nhấtchính là sự tăng trưởng<br />
vượt bậc toàn ngành. Trong một thâp niên qua, sản lượng hành khách vận chuyển toàn<br />
thị trường đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng lũy kế hằng năm (CAGR) là 17,4%, và còn vượt<br />
trội hơn trong 9T16 khi tăng đến ~30% n/n.<br />
<br />
Thành lập<br />
Trụ sở<br />
Nhân sự chủ chốt<br />
Loại hình<br />
<br />
Thành lập<br />
Trụ sở<br />
Nhân sự chủ chốt<br />
Loại hình<br />
<br />
Thành lập<br />
Trụ sở<br />
Nhân sự chủ chốt<br />
Loại hình<br />
<br />
Thành lập<br />
Trụ sở<br />
Nhân sự chủ chốt<br />
Loại hình<br />
<br />
Thành lập<br />
Trụ sở<br />
Nhân sự chủ chốt<br />
Loại hình<br />
<br />
1993<br />
Hà Nội<br />
Dương Trí Thành<br />
Vận chuyển đa<br />
dịch vụ<br />
<br />
2007<br />
Hà Nội<br />
Nguyễn Thị<br />
Phương Thảo<br />
LCC<br />
<br />
1990<br />
Hồ Chí Minh<br />
Lê Hồng Hà<br />
LCC<br />
<br />
1987<br />
Hồ Chí Minh<br />
Nguyễn Thái<br />
Trung<br />
Hành khách, hàng<br />
hóai; dịch vụ hàng<br />
không khác<br />
<br />
2010<br />
Hồ Chí Minh<br />
Phạm Trịnh<br />
Phương<br />
Vận chuyển hành<br />
khách; sửa chữa<br />
bảo dưỡng<br />
<br />
Ngành hàng không được kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng hai con số trong thập kỉ tới. Bên<br />
cạnh sự tiện lợi mà vận chuyển hàng không mang lại so với đường bộ, những yếu tố như<br />
chất lượng cuộc sống dần được cải thiện, giá vé máy bay phải chăng hơn được xem là<br />
động lực giúp ngành hàng không Việt Nam phát triển. Do đó, không quá ngạc nhiên khi<br />
việc niêm yết Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (HVN - đầu tàu trong ngành vận tải<br />
đường không cả nước) và đợt IPO của Vietjet Air (VJA - hãng hàng không giá rẻ năng<br />
động nhất Việt Nam) lại đón nhận nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư.<br />
Trong số năm hãng hàng không trong nước hiện nay, Jetstar và VASCO đều liên quan<br />
đến HVN, Vietstar hiện vẫn chưa cung cấp dịch vụ vận tải hành khách theo tuyến cố<br />
định, thì thị trường vận chuyển hàng không Việt Nam có thể xem là cuộc đối đầu giữa<br />
HVN và VJA, đại diện tiêu biểu cho sự cạnh tranh giữa mô hình vận chuyển hàng không<br />
truyền thống với mô hình hàng không giá rẻ, giữa kinh nghiệm với sức trẻ, giữa mô hình<br />
quản lý theo kiểu nhà nước với tư nhân.<br />
Xét về Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (HVN), công ty định hướng phát triển theo<br />
mô hình cung cấp đầy đủ dịch vụ (full-services), nhắm tới nhóm hành khách trung -cao<br />
cấp trong nước, và nhóm hành khách quốc tế đi/đến VIệt Nam. Chúng tôi tin rằng sự<br />
hợp tác chiến lược với ANA Holding Inc. (doanh nghiệp đang sở hữu All Nippon Airways<br />
- một trong những hãng hàng không đạt chuẩn 5-sao thế giới) sẽ hỗ trợ HVN nâng cao<br />
chất lượng dịch vụ như kế hoạch. Vừa qua, HVN đã được công nhận đạt chuẩn hãng hàng<br />
không 4-sao. Đồng thời với chiến lược phát triển thương hiệu kép, HVN cũng tăng<br />
cường sự hiện diện của mình trong phân khúc hàng không giá rẻ (LCC) thông qua<br />
Jetstar Pacific (sở hữu 68.5% cổ phần) và SkyViet/VASCO (sở hữu 51% cổ phần).<br />
Về phía CTCP Vietjet Air (VJA), được thành lập từ 2007, và kể từ khi bắt đầu khai thác<br />
hoạt động bay đầu tiên vào cuối năm 2011 VJA định hướng phát triển theo mô hình<br />
hàng không giá rẻ. Đối lập với nhóm khách hàng của HVN, đối tượng của Vietjet là phần<br />
lớn dân số Việt Nam, nằm trong nhóm lao động có thu nhập trung bình - thấp, mà ở đó<br />
nhu cầu về phương tiện vận chuyển tốc độ cao ở mức giá phải chăng vẫn liên tục tăng<br />
mạnh trong thời gian gần đây khi chất lượng sống dần được cải thiện.<br />
Xét về quy mô đội bay, lượng ghế cung ứng, số chuyến bay, thị phần hành khách và<br />
doanh thu, HVN hiện vẫn đứng đầu toàn ngành. Tuy nhiên, nhiều khả năng VJA sẽ sớm<br />
bắt kịp HVN thông qua kế hoạch mở rộng đầy tham vọng trong thời gian tới.<br />
Trong lần báo cáo tổng quan ngành hàng không này, chúng tôi sẽ phân tích sơ bộ tình<br />
hình hiện tại để mang đến cho nhà đầu tư cái nhìn tống quát nhất về thị trường vận tải<br />
hàng không trong nước. Bên cạnh đó sẽ là sự so sánh giữa hai hãng hàng không lớn nhất<br />
cả nước hiện nay: Vietnam Airlines và Vietjet Air, nhằm phản ánh tầm quan trọng của<br />
hai hãng bay lên cấu trúc và xu hướng phát triển toàn ngành. Báo cáo cụ thể phân tích<br />
từng hãng hàng không sẽ được chúng tôi phát hành ngay sau.<br />
<br />
Phòng Phân Tích ACBS<br />
Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354)<br />
<br />
www.acbs.com.vn<br />
Bloomberg: ACBS <br />
<br />
2<br />
<br />
Tổng quan Ngành hàng không Việt Nam<br />
Ngày 21/12/2016<br />
<br />
Dẫn dắt bởi tăng trưởng ngành vượt trội<br />
Trong thập niên qua, xét về lượng khách vận chuyển tại các cảng sân bay, ngành hàng<br />
không Việt Nam đã ghi nhận tăng trưởng đáng kể với CAGR đạt hai chữ số ở mức 17,4%.<br />
Xét giai đoạn 5 năm gần nhất, ngành hàng không Việt Nam đã đạt mức CAGR 16,1%,<br />
vượt xa tốc độ của vùng Châu Á – Thái Bình Dương (7,9%), cho thấy một thị trường hàng<br />
không trẻ, tăng trưởng nhanh và đầy hứa hẹn tại Việt Nam. Trong năm 2016, sản lượng<br />
khách qua các cảng hàng không cả nước ước tính đạt khoảng 81 triệu người (+29% c/k),<br />
vượt mức kỉ lục năm trước đó (63,1 triệu người; +24% c/k) cả về giá trị tuyệt đối lẫn tốc<br />
độ tăng trưởng.<br />
Triệu lượt khách<br />
<br />
Sản lượng hành khách hàng không theo từng năm<br />
<br />
100<br />
<br />
35%<br />
30%<br />
25%<br />
20%<br />
15%<br />
10%<br />
5%<br />
0%<br />
<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
0<br />
<br />
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016E<br />
Lượng khách, triệu người (LHS)<br />
<br />
Tốc độ tăng trưởng (RHS)<br />
<br />
Nguồn: ACV<br />
<br />
Đặt lên bàn cân với các phương tiện công cộng khác (OPV - bao gồm xe buýt, phà và<br />
đường sắt), thị trường hàng không trong nước tăng trưởng với tốc độ mạnh mẽ hơn hẳn,<br />
cho thấy xu hướng chuyển dịch về phía loại hình vận chuyển này. Trong 5 năm qua, giá<br />
trị vận tải hàng không đã đạt CAGR mức 16,3%, đánh bại con số 6,6% của OPV. Cụ thể<br />
hơn, nếu như doanh số từ OPV và vận tải đường không lần lượt đạt 7,1 nghìn tỷ và 6,2<br />
nghìn tỷ đồng trong 2010, cục diện đã thay đổi trong 2015 với doanh số lần lượt đạt 9,8<br />
ngàn tỷ và 13,3 ngàn tỷ đồng.<br />
Có thể thấy, giá vé máy bay hiện đang dần phải chăng hơn, cùng với xu hướng chuyển<br />
dịch nêu trên, sự chênh lệch giữa hai nhóm phương tiện này sẽ ngày càng cách biệt, nhờ<br />
vào tốc độ tăng trưởng duy trì hai chữ số của ngành hàng không.<br />
<br />
Tỷ VNĐ<br />
<br />
Doanh số ngành hàng không so với các phương tiện<br />
khác đến năm 2015<br />
<br />
14,000<br />
<br />
30%<br />
<br />
12,000<br />
<br />
25%<br />
20%<br />
<br />
10,000<br />
<br />
15%<br />
<br />
8,000<br />
<br />
10%<br />
<br />
6,000<br />
<br />
5%<br />
<br />
4,000<br />
2010<br />
2011<br />
Phương tiện khác (OPV)<br />
Tăng trưởng c/k mỗi năm OPV<br />
<br />
2012<br />
<br />
0%<br />
2013<br />
2014<br />
2015<br />
Hàng không<br />
Tăng trưởng c/k mỗi năm Hàng không<br />
<br />
Nguồn: ACV, Euromonitor, ACBS<br />
*c/k: cùng kỳ<br />
<br />
Phòng Phân Tích ACBS<br />
Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354)<br />
<br />
www.acbs.com.vn<br />
Bloomberg: ACBS <br />
<br />
3<br />
<br />
Tổng quan Ngành hàng không Việt Nam<br />
Ngày 21/12/2016<br />
Cơ cấu lượng khách theo<br />
hãng hàng không<br />
100%<br />
14% 22%<br />
27% 31%<br />
<br />
80%<br />
60%<br />
40%<br />
20%<br />
<br />
80% 76% 69%<br />
63% 57%<br />
<br />
Cấu trúc thị trường dịch chuyển về phía LCC<br />
Cũng trong 5 năm qua, thị trường hàng không Việt Nam đã ghi nhận dấu ấn đáng chú ý<br />
từ nhân tố mới, cùng với sự chuyển đổi từ loại hình hàng không truyền thống sang giá<br />
rẻ. Theo ACBS ước tính, trong 2011, phần lớn thị phần ngành thuộc về HVN (79,9%),<br />
tiếp đó là Jetstar Pacific (12,3%), và các đơn vị khác (7,6%). Tuy nhiên, cấu trúc thị<br />
trường đã thay đổi mạnh mẽ trong những năm tiếp theo khi VJA liên tục gia tăng lượng<br />
khách từ ~2,5 triệu người trong 2012 lên đến 9,3 triệu người trong 2015 (CAGR 3 năm<br />
tương ứng 55,7%).<br />
<br />
Do đó, thị phần theo tổng khách vận chuyển của Vietjet Air trong năm vừa qua đã lên<br />
đến 30,6%, trong khi của HVN và Jetstar lần lượt giảm về 57,1% và 11,8%. Hiện tượng<br />
2011 2012 2013 2014 2015<br />
tăng trưởng đáng ngạc nhiên này được lý giải bởi (1) nhu cầu gia tăng đối với phương tiện<br />
HVN<br />
Vietjet Air<br />
Jetstar<br />
Khác vận chuyển hàng không giá rẻ, (2) nỗ lực phát triển đội bay của VJA, và (3) việc liên tục<br />
mở mới các đường bày cũng như những điểm đến mới, cả trong và ngoài nước từ VJA.<br />
Nguồn: ACBS ước tính<br />
0%<br />
<br />
Tổng lượng khách theo hãng hàng không<br />
<br />
triệu khách<br />
<br />
Thị phần khách trong<br />
nước theo hãng, 2015<br />
Jetstar<br />
15%<br />
<br />
35<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
<br />
4.71<br />
<br />
0.02<br />
<br />
2.47<br />
<br />
13.70<br />
<br />
13.60<br />
<br />
2011<br />
<br />
2012<br />
HVN<br />
<br />
6.72<br />
<br />
15.00<br />
<br />
15.75<br />
<br />
2013<br />
2014<br />
Vietjet Air<br />
Jetstar<br />
Khác<br />
<br />
9.32<br />
<br />
17.39<br />
<br />
2015<br />
<br />
Nguồn: ACBS ước tính<br />
<br />
HVN<br />
48%<br />
Vietjet<br />
Air<br />
37%<br />
<br />
Nguồn: ACBS thu thập và ước tính<br />
<br />
Xét trong toàn thị trường, đáng chú ý hơn cả, mảng hành khách trong nước đã trở thành<br />
nhóm đối tượng chủ chốt của VJA, là nơi mà hãng này chiếm ~37% thị phần trong 2015,<br />
trực tiếp cạnh tranh với gã khổng lồ Vietnam Airlines (48% thị phần). Theo Trung tâm<br />
Hàng không CAPA, cuộc đua chiếm lĩnh thị phần trong nước sẽ chứng kiến ngôi vương<br />
mới trong 2016 khi vị thế độc quyền từ trước đến nay của HVN sẽ bị VJA chinh phục (xét<br />
về sản lượng khách vận chuyển). Về sơ bộ, theo ACBS dự phóng, sản lượng hành khách<br />
trong nước của HVN và VJA sẽ lần lượt vào khoảng trên 11,5 triệu và trên 12,5 triệu<br />
trong năm nay.<br />
<br />
Phòng Phân Tích ACBS<br />
Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354)<br />
<br />
www.acbs.com.vn<br />
Bloomberg: ACBS <br />
<br />
4<br />
<br />
Tổng quan Ngành hàng không Việt Nam<br />
Ngày 21/12/2016<br />
Tổng ghế cung ứng toàn<br />
đội bay theo hãng hàng<br />
không, 2016<br />
1%<br />
<br />
9%<br />
<br />
28%<br />
<br />
HVN tái cơ cấu – VJA mở rộng đội bay<br />
TCT Hàng không Việt Nam hiện đang sở hữu đội bay lớn nhất cả nước, bao gồm 83 chiếc,<br />
tương ứng với 15.632 chỗ ngồi, với nhiều dòng máy bay khác nhau, chiếm trên 60% tổng<br />
đội bay toàn ngành. VJA lại sở hữu đội bay trẻ nhất với độ tuổi trung bình là 3,8 năm, bao<br />
gồm 36 chiếc máy bay với tổng cộng 7.160 chỗ ngồi. Jetstar Pacific, hãng hàng không<br />
giá rẻ đầu tiên ở Việt Nam (từ 2007) dường như khá chậm chân và ít năng động hơn so<br />
với đối thủ, khi chỉ có 13 tàu thuộc dòng A320 (sau khi thanh lý dòng Boeing 737).<br />
<br />
62%<br />
<br />
HVN<br />
<br />
Jetstar<br />
<br />
83<br />
<br />
36<br />
<br />
13<br />
<br />
VASCO<br />
(SkyViet)<br />
4<br />
<br />
5,6<br />
<br />
3,8<br />
<br />
7,0<br />
<br />
11,0<br />
<br />
17.957<br />
<br />
6.660<br />
<br />
2.340<br />
<br />
272<br />
<br />
216<br />
<br />
Đội tàu bay<br />
Vietjet Air - 36 ch.<br />
Tuổi trung bình (năm)<br />
SkyViet* - 4 chi.<br />
Tổng số ghế<br />
Nguồn: Planspotters, ACBS ước tính<br />
Quy mô tàu bay trung bình<br />
(ghế/máy bay)<br />
HVN - 83 chiếc<br />
Jetstar - 13 ch.<br />
<br />
VJA<br />
<br />
185<br />
<br />
180<br />
<br />
68<br />
<br />
Nhóm máy bay<br />
Vietnam Airlines<br />
6%<br />
12%<br />
<br />
67%<br />
<br />
Vietjet air<br />
<br />
Airbus A350<br />
10% XWB<br />
Boeing 787<br />
Dreamliner<br />
Airbus A330<br />
5%<br />
<br />
VASCO<br />
<br />
100<br />
%<br />
Airbus A320<br />
<br />
100<br />
%<br />
ATR 42/72<br />
<br />
25%<br />
75%<br />
<br />
Boeing 777<br />
Airbus A321<br />
<br />
Jetstar<br />
<br />
Airbus A320<br />
<br />
Airbus A321<br />
<br />
Nguồn: Planespotters (Không bao gồm tàu thuê ướt)<br />
<br />
Trong 2 năm qua, VJA đã nỗ lực mở rộng đội bay thông qua việc đặt mua và thực hiện<br />
giao dịch bán và cho thuê lại (Sell & leaseback) hai hợp đồng lớn cho khoảng 200 máy<br />
bay Airbus và Boeing, với tổng trị giá lần lượt là 9,1 tỷ và 11,3 tỷ đô la Mỹ. Trong khi đó,<br />
HVN đã mang về 5 chiếc A350s và 10 chiếc Boeing 787s trong đơn hàng 14 chiếc A350s<br />
và 19 chiếc Boeing 787s, với lịch giao dự kiến từ 2015 đến 2019.<br />
Mô hình bán và thuê lại (thường được các hãng LCC sử dụng tích cực), giúp VJA mở rộng<br />
đội bay nhanh chóng. Xét trong dài hạn, kế hoạch phát triển đội bay của HVN sẽ dừng<br />
lại với 116 máy bay vào năm 2018, trong đó công ty sẽ sở hữu toàn bộ những chiếc 787s,<br />
và cũng áp dụng mô hình bán – thuê lại đối với một số chiếc dòng A321s và A350s.<br />
Jetstar sẽ vẫn đi sau VJA khi đặt mục tiêu tăng đội bay lên 30 chiếc vào 2020, còn VJA<br />
sẽ trên 200 chiếc vào 2023.<br />
<br />
Vietjet Air đe dọa vị thế đầu ngành của HVN<br />
Trên thực tế, trong khi HVN tập trung vào nhóm khách hàng trung-cao cấp và Jetstar<br />
Pacific lại đang thiên về khai thác đường bay quốc tế (phân khúc đem về phần lớn doanh<br />
thu và lợi nhuận cho hãng hàng không giá rẻ này) để hỗ trợ Jetstar Group mở rộng mạng<br />
lưới toàn cầu của mình, thì việc VJA vượt mặt HVN sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian nếu như<br />
Jetstar Pacific không có động thái đáp trả nào hữu hiệu.<br />
Bên cạnh đó, theo thống kê từ CAPA cho hay, kể từ đầu 2016 VJA đã vượt HVN về lượng<br />
ghế cung ứng trên đường bay Hồ Chí Minh - Hà Nội, một trong những đường bay sôi<br />
<br />
Phòng Phân Tích ACBS<br />
Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354)<br />
<br />
www.acbs.com.vn<br />
Bloomberg: ACBS <br />
<br />
5<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn