intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trắc nghiệm kĩ năng truyền thông giáo dục sức khỏe

Chia sẻ: Nguyễn My | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

1.296
lượt xem
215
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Trong GDSK, cách truyền thông trao đổi được thông tin nhiều nhất là qua: A. Đài phát thanh B. Báo chí C. Tờ rơi @D. Nói chuyện trực tiếp E. Phim ảnh 2. Chuyển tải thông tin theo cách mặt đối mặt là phương pháp truyền thông: @A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Phức tạp nhất D. Đơn giản nhất E. Gián tiếp và đơn giản

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trắc nghiệm kĩ năng truyền thông giáo dục sức khỏe

  1. KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP TRONG GDSK 1. Trong GDSK, cách truyền thông trao đổi được thông tin nhiều nhất là qua: A. Đài phát thanh B. Báo chí C. Tờ rơi @D. Nói chuyện trực tiếp E. Phim ảnh 2. Chuyển tải thông tin theo cách mặt đối mặt là phương pháp truyền thông: @A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Phức tạp nhất D. Đơn giản nhất E. Gián tiếp và đơn giản 3. Một phương pháp truyền thông là: A. Báo chí B. Vô tuyến truyền hình @C. Phát thanh D. Cử chỉ E. Lời nói 4. Các sản phẩm sau đây là phương tiện truyền thông trực quan, NGOẠI TRỪ: A. Mô hình @B. Đài phát thanh C. Báo chí D. Pa-nô, áp phích E. Tranh lật 5. Truyền thông tốt tức là: A. Chia xẻ thông tin tốt B. Giúp đối tượng đạt được sự nhận thức cảm tính C. Đối tượng nhận được nhiều thông tin @D. Mang lại hiệu quả giáo dục cao E. Người làm GDSK tạo được quan hệ tốt với đối tượng 6. Mục tiêu cụ thể của truyên thông GDSK là đối tượng đạt được sự thay đổi về A. Nhận thức B. Thái độ C. niềm tin D. Thực hành @E. Hành vi sức khoẻ 7. Truyền thông sẽ đạt được hiệu quả cao khi ta: A. Dùng một phương pháp GDSK 41
  2. @B. Kết hợp nhiều phương pháp khác nhau C. Dùng một phương tiện truyền thông D. Kết hợp nhiều phương tiện truyền thông E. Dùng một phương pháp kết hợp một phương tiện truyền thong 8. I. Người nhận gởi tin II. Người nhận thông tin III. Chú ý IV. Cảm nhận ban đầu V. Chấp nhận / thay đổi VI. Hiểu thông điệp VII. Thay đổi hành vi VIII. Thay đổi sức khoẻ Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Trình tự của các giai đoạn trong quá trình truyền thông là: A. I, II, III, IV, VI, VII, VIII B. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII @C. I, II, IV, III, VI, V, VII, VIII D. I, II, IV, VI, III, V, VII, VIII E. I, II, VI, III, V, IV, VII, VIII 9. Trong truyền thông GDSK, người phát và người nhận thông tin có một quá trình nào sau đây giống nhau @A. Xử lý thông tin B. Chọn lựa phương pháp GDSK C. Chọn lựa phương tiện GDSK D. Thiết lập mối quan hệ E. Thử nghiệm hành vi mới 10. Trong truyền thông GDSK, người làm GDSK và đối tượng cùng nhau thực hiện các quá trình sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Tìm kiếm vấn đề sức khỏe của đối tượng B. Tìm nguyên nhân của vấn đề sức khỏe của đối tượng C. Chọn lựa giải pháp cho vấn đề sức khỏe @D. Chấp nhận và duy trì hành vi mới E. Chọn lựa thông tin 11. Truyền thông diễn ra khi: A. Người làm giáo dục truyền thông chuẩn bị xong nội dung GDSK @B. Các thông điệp về sức khỏe được truyền đi và được thu nhận C. Có đầy đủ các phương pháp và phương tiện GDSK D. Được chính quyền địa phương cho phép E. Trạm y tế có đủ nhân lực, vật lực và kinh phí 12. Trong truyền thông, nếu đối tượng nghe, hiểu và tin tưởng vào thông điệp chứng tỏ rằng: A. Thông điệp rõ ràng dễ hiểu B. Cán bộ y tế đã chọn đúng phương pháp truyền thông @C. Quá trình truyền thông đã được thực hiện tốt đẹp D. Cán bộ y tế đã hiểu biết về nền văn hóa địa phương 42
  3. E. Các phương pháp và phương tiện giáo dục sức khỏe đã được thử nghiệm cẩn thận 13. Các thông điệp được nghe hiểu và tin tưởng là điều cần thiết để: A. Chọn tiếp nội dung và phương tiện GDSK B. Mở đường cho việc thay đổi hành vi và tiến đến thay đổi sức khoẻ C. Hình thành sự tham gia của cộng đồng D. Tạo mối quan hệ tốt giữa người phát và người nhận thông tin @E. Mở đường cho việc thay đổi hành vi và hình thành sự tham gia của cộng đồng 14. Nguồn phát thông tin trong GDSK có thể là do: @A. Bất cứ người nào tham gia vào các hoạt động y tế và cộng đồng B. Cán bộ y tế địa phương C. Cán bộ y tế trung ương D. Nhân viên y tế cộng đồng E. Nhân viên trạm y tế 15. I. Nắm kiến thức cơ bản của các ngành khoa học liên quan đến GDSK II. Hiểu biết về nền văn hóa dân tộc địa phương III. Hiểu biết về thời sự, chính trị, xã hội IV. Hiểu biết về tín ngưỡng tôn giáo của cộng đồng V. Có khả năng về tổ chức và giao tiếp Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Để nâng cao kỹ năng truyền thông giao tiếp, người làm công tác GDSK phải: @A. I, II, III, IV B. I, II, III, V C. I, II, III, IV, V D. II, III, IV, V E, I, II, IV, V 16. Trong GDSK, kiến thức nào cần thiết giúp cho người làm GDSK chọn đúng thông tin để cung cấp cho đối tượng: A. Tâm lý học B. Khoa học hành vi @C. Y học D. Giáo dục học E. Nhân chủng học 17. Trong GDSK, kiến thức khoa học giúp cán bộ y tế xác định được các giai đoạn nhận thức của đối tượng là: @A. Tâm lý học B. Giáo dục y học C. Khoa học hành vi D. Giáo dục học E. Y học 18. Trong GDSK, kiến thức về khoa học hành vi giúp người làm GDSK hiểu được: A. Thái độ của đối tượng @B. Cách ứng xử và nguyên nhân của cách ứng xử C. Hành động của đối tượng D. Trình độ văn hóa của đối tượng 43
  4. E. Phong tục tập quán của cộng đồng 19. Trong GDSK, hiểu biết về nền văn hóa của cộng đồng sẽ giúp ích người làm GDSK những điều sau đây, NGOẠI TRỪ: A. Dễ dàng hòa nhập vào cộng đồng B. Thuận lợi hơn khi chọn thông tin để GDSK C. Tránh được sự đối lập với tín ngưỡng, phong tục tập quán của cộng đồng D. Dễ tạo được mối quan hệ tốt với những người có uy tín trong cộng đồng @E. Dễ dàng thuyết phục cộng đồng từ bỏ những niềm tin cổ truyền 20. Tháp động cơ hành động của Maslow là ứng dụng của cơ sở khoa học của GDSK về kiến thức A. Y học B. Khoa học hành vi C. Tâm lý học giáo dục @D. Tâm lý xã hội học E. Tâm lý học nhận thức 21. Cách ứng xử và nguyên nhân của cách ứng xử được nghiên cứu trong lĩnh vực A. Xã hội học B. Giáo dục học @C. Khoa học hành vi D. Tâm lý học E. Nhân chủng học 22. Kiến thức y học sẽ giúp người làm GDSK @A. Giải thích được thông điệp B. Tạo được niềm tin với đối tượng C. Thay đổi được thái độ của đối tượng D. Thay đổi được hành vi của đối tượng E. Cung cấp được nhiều kiến thức cho đối tượng 23. I. Khi nào cần tìm đối tượng II. Tìm đối tượng ở đâu III. Làm thế nào để thu hút đối tượng IV. Làm thế nào để đối tượng thay đổi hành vi Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Khi tiến hành truyền thông, người làm GDSK cần phải xem xét vấn đề: A. II, III, IV B. I, II C. I, II, IV @D. I, II, III E. III, IV 24. Chon thời gian để tiến hành truyền thông phụ thuộc vào: A. Ban tổ chức B. Vụ mùa C. Những người có uy tín trong cộng đồng @D. Thời gian làm việc của đối tượng E. Thời tiết 25. Chọn đúng thời gian để tiến hành truyền thông GDSK sẽ giúp cán bộ y tế: @A. Tiếp cận được đối tượng cần tìm 44
  5. B. Tạo được mối quan hệ tốt với đối tượng C. Tạo được niềm tin ở đối tượng D. Tiết kiệm được thời gian tiếp xúc với đối tượng E. Thay đổi được thái độ của đối tượng 26. Chọn địa điểm để tiến hành truyền thông nên: A. Để chính quyền địa phương chỉ định B. Chọn tại trường học hoặc trạm y tế @C. Chọn nơi đối tượng thường tụ họp D. Để ban tổ chức quyết định E. Để những ngưòi quan trọng trong cộng đồng quyết định 27. Chọn được địa điểm thuận tiện để tiến hành truyền thông giáo dục sẽ: A. Giúp tiết kiệm được nguồn lực B. Tiết kiệm được kinh phí C. Người làm GDSK cảm thấy thoải mái tự tin hơn @D. Góp phần nâng cao hiệu quả truyền thông E. Tạo đựơc không khí thân mật giữa người làm truyền thông và đối tượng 28. Trong truyền thông giáo dục, một việc làm sau đây của người làm GDSK sẽ khiến cộng đồng không tham gia hoạt động: A. Tổ chức chơi đùa thảo luận B. Tổ chức chiếu phim C. Đặt câu hỏi để đối tượng tự tìm ra vấn đề và tự giải quyết vấn đề của họ @D. Tìm cách để đối tượng thấy rằng mình đang dành cho họ nhiều thời gian và công sức E. Nhiệt tình, chân thành, dễ tiếp xúc, quan tâm đến người khác. 29. Khi sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng có sẵn tại địa phương để truyền thông sẽ có những thuận lợi, NGOẠI TRỪ: A. Các thông tin nhanh chóng đến với mọi người B. Các thông tin đáng tin cậy hơn C. Thông tin được nhắc nhở và củng cố thường xuyên D. Số lượng ngưòi tiếp xúc các phương tiện truyền thông này càng tăng @E. Có một số người nghèo, người không biết chữ 30. Thử nghiệm trước các phương pháp phương tiện truyền thông GDSK nghĩa là dùng thử một phương pháp, phương tiện GDSK với: A. Một cộng đồng @B. Một nhóm nhỏ người C. Bản thân người làm GDSK D. Nhóm người cao tuổi E. Một cá nhân 31. Cần thử nghiệm trước các phương pháp, nội dung, phương tiện GDSK vì đối tượng có thể: A. Không hiểu mục đích của phương pháp, nội dung của thông điệp B. Không hiểu nội dung thông điệp và không quan tâm C. Không thích thú những gì họ thu nhậnvà sẽ chán nản @D. Không hiểu mục đích của phương pháp, nội dung của thông điệp E. Không hiểu nội dung thông điệp và trở nên chán nản 45
  6. 32. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm đối tượng không hiểu nội dung thông điệp A. Tuổi B. Giới tính C. Văn hóa @D. Ngôn ngữ E. Mức độ tin cậy 33. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm cho truyền thông thất bại hoàn toàn: A. Giới tính @B. Kỹ năng truyền thông C. Tuổi D. Văn hóa E. Mức độ tin cậy 34. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm cộng đồng đối nghịch xa lánh: A. Ngôn ngữ B. Tuổi @C. Văn hóa D. Trình độ chuyên môn E. Mức độ tin cậy 35. Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm cộng đồng thiếu tin tưởng: A. Giới tính, tuổi, ngôn ngữ B. Tuổi, ngôn ngữ C. Tác phong tư cách, tuổi, ngôn ngữ D. Tuổi, tác phong tư cách @E. Giới tính, tuổi, tác phong tư cách 36. Một thông điệp tốt trong truyền thông GDSK phải đạt yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ: @A. Phong phú, đa dạng B. Rõ ràng, chính xác C. Có tính khả thi D. Có tính thuyết phục E. Thích hợp 37. Tính rõ ràng của một thông điệp viết thể hiện: A. Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, trình bày mạch lạc, đúng ngữ pháp B. Nội dung phong phú, trình bày mạch lạc, đúng ngữ pháp C. Nội dung phong phú, từ ngữ đơn giản, quen thuộc, dễ hiểu D. Nội dung phong phú, trình bày mạch lạc, từ ngữ đơn giản dễ hiểu @E. Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, mạch lạc, đúng ngữ pháp, từ ngữ đơn giản quen thuộc dễ hiểu 38. Tính chính xác của một thông điệp truyền thông GDSK thể hiện các điểm sau, NGOẠI TRỪ: A. Dựa trên cơ sở khoa học @B. Nội dung đầy đủ súc tích C. Nêu được vấn đề sức khỏe liên quan thực sự đến đối tượng 46
  7. D. Đúng đắn về mặt dịch tể học E. Tạo được niềm tin ở đối tượng 39. Tính khoa học của một thông điệp truyền thông GDSK là sự thể hiện của yêu cầu: A. Thuyết phục B. Thích hợp @C. Chính xác D. Khả thi E. Rõ ràng 40. Yêu cầu nào sau đây của thông điệp giúp đối tượng không gặp khó khăn cản trở khi thực hành: A. Rõ ràng B. Chính xác C. Thích hợp D. Thuyết phục @E. Khả thi 41. Thông điệp giáo dục có tính chất thuyết giáo phê phán sẽ làm mất đi tính A. Rõ ràng B. Chính xác C. Thích hợp @D. Thuyết phục E. Khả thi 42. Tính thuyết phục của thông điệp không có đặc tính nào sau đây: @A. Phù hợp với nền văn hóa của cộng đồng B. Đối tượng cảm thấy có lợi khi thực hiện thông điệp C. Đáp ứng được nhu cầu cảm nhận của đối tượng về một vấn đề sức khỏe D. Không mang tính phê phán thuyết giáo E. Tạo được sự lạc quan tin tưởng ở đối tượng 43. Thông điệp GDSK không đối kháng với tín ngưỡng tôn giáo là một thể hiện của tính: A. Khả thi @B. Thích hợp C. Thuyết phục D. Chính xác E. Rõ ràng 44. Trong truyền thông, để thiết lập được mối quan hệ tốt với đối tượng, người làm GDSK cần có các đặc tính sau: A. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, tìm cách tiếp cận đối tượng B. Luôn luôn chú ý đến đời tư của đối tượng C. Quan tâm đến đối tượng, cởi mở, lịch thiệp @D. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, cởi mở, lịch thiệp, quan tâm đến đối tượng E. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, luôn chú ý đời tư của đối tượng 45. Trong truyền thông giao tiếp có các kỹ năng sau, NGOẠI TRỪ: @A. Biết cách khen để lấy lòng B. Thiết lập mối quan hệ tốt 47
  8. C. Giao tiếp một cách rõ ràng D. Động viên đối tượng tham gia E. Tránh thành kiến và thiên vị 46. Các kỹ năng cơ bản cần thiết nhất trong truyền thông giao tiếp là: A. Xây dựng quan hệ, hỏi, nghe B. Quan sát, giải thích C. Xây dựng quan hê,û quan sát, hỏi, nghe D. Nắm vững công việc, hỏi, nghe, giải thích, quan sát @E. Xây dựng quan hệ, hỏi, nghe, quan sát, giải thích 47. Trong truyền thông, để thiết lập mối quan hệ tốt cần: A. Nắm vững công việc và luôn khuyên bảo thuyết phục đối tượng @B. Biết lắng nghe tích cực và biểu lộ sự quan tâm, nắm vững công việc, làm công việc đối tượng tin là có ích cho họ C. Nắm vững công việc và làm công việc đối tượng tin là có ích cho họ và D. Nắm vững công việc biết lắng nghe và biết biểu lộ sự quan tâm E. Biết lắng nghe tích cực và biểu lộ sự quan tâm, làm công việc đối tượng tin là có ích cho họ 48. Một bước quan trọng trong hệ thống kỹ năng truyền thông giao tiếp là: A. Chào hỏi, quan sát, biểu lộ sự quan tâm @B. Khen việc làm đúng của đối tượng C. Chào hỏi, quan sát D. Khuyên bảo thuyết phục, biểu lộ sự quan tâm E. Biểu lộ sự quan tâm 49. Kỹ năng quan trọng để giao tiếp rõ ràng trong truyền thông GDSK là: A. Chuẩn bị nội dung, trình bày rõ ràng, bàn luận làm rõ vấn đề B. Lắng nghe, biểu lộ sự quan tâm, bàn luận làm rõ vấn đề C. Bàn luận làm rõ vấn đê, lắng nghe, quan sát, giải thích rõ ràng D. Chuẩn bị nội dung, trình bày rõ ràng, lắng nghe, biểu lộ sự quan tâm @E. Chuẩn bị nội dung, trình bày rõ ràng, lắng nghe, biểu lộ sự quan tâm, bàn luận làm rõ vấn đề 50. Một điều cần tránh khi hỏi chuyện đối tượng trong truyền thông GDSK là: A. Lắng nghe và quan sát đối tượng @B. Sử dụng câu hỏi đóng để đối tượng dễ trả lời C. Sử dụng từ ngữ đơn giản D. Sử dụng việc khen chê E. Gợi cho đối tượng bày tỏ những ý nghĩ, cảm xúc của họ 51. Trong truyền thông giáo dục, kỹ năng lắng nghe và quan sát sẽ giúp bạn có thể: A. Hiểu được điều đối tượng nói B. Biết được trình trạng bệnh tất của đối tượng @C. Hiểu rõ tâm tư tình cảm nguyện vọng của đối tượng D. Tiếp nhận tốt những lời nói của đối tượng E. Biết được hoàn cảnh gia đình của đối tượng 52. Trong giao tiếp, quan sát có hiệu quả có thể đánh giá được đối tượng về các thông tin sau, NGOẠI TRỪ: A. Giá trị của lời nói 48
  9. B. Hoàn cảnh kinh tế C. Tình trạng sức khỏe @D. Trình độ văn hóa E. Tâm tư tình cảm 53. Trong truyền thông, một yếu tố sau đây sẽ làm sự giải thích của người GDSK không tác dụng: A. Sử dụng từ ngữ đơn B. Cho những ví dụ liên quan đến hoàn cảnh của đối tượng C. Kiểm tra lại sự tiếp thu của đối tượng @D. Đọc tài liệu về chuyên môn có liên quan cho đối tượng nghe E. Gợi ý để đối tượng phải trả lời 54. Người làm GDSK cần phải rèn luyện kỹ năng truyền thông không bằng lời vì: A. Nó làm rõ thêm nội dung lời nói @B. Đối tượng sẽ không chấp nhận thông tin nếu họ cảm thấy không được tôn trọng C. Nó giúp đánh giá được sự quan tâm của người truyền thông D. Nó giúp đánh giá khả năng tổ chức của người truyền thông E. Nó giúp đánh giá năng lực của người truyền thông 55. Trong truyền thông, cần kiểm tra lại xem đối tượng hiểu rõ thông tin chưa bằng câu hỏi: A. Có hiểu không @B. Đã nghe và hiểu được những gì C. Hiểu cả rồi chứ D. Có ai hỏi gì nữa không E. Không có vấn đề gì khó hiểu chứ 56. Khi giao tiếp, ngưòi làm giáo dục sức khỏe nên: A. Luôn giữ nét mặt nghiêm nghị B. Luôn sử dụng tay để diễn tả @C. Có cách nhìn bao quát, không nhìn quá lâu một nơi D. Vuốt tóc, sửa quần áo để tỏ ra lịch sự E. Nói to dõng dạc 57. Đóng vai là cách tốt nhất để rèn luyện kỹ năng: @A. Giao tiếp B. Tổ chức C. Quản lý D. Phán đoán E. Trình bày 58. Để hình dung rõ các sự việc, vấn đề xảy ra trong thực tế, ta sử dụng: A. Vô tuyến truyền hình B. Phương pháp kể chuyện @C. Phương pháp đóng vai D. Đài phát thanh E. Video 59. Các phương tiện hỗ trợ cho truyền thông sẽ KHÔNG giúp bạn: A. Làm cho những thông tin truyền đạt được rõ ràng B. Thu hút được sự chú ý của đối tượng 49
  10. C. Làm rõ những vấn đề chính và nhấn mạnh vấn đề có liên quan D. Tạo hứng thú trong thảo luận @E. Đánh giá nhận thức của đối tượng 60. Áp phích thưòng được sử dụng có hiệu quả khi: A. Cung cấp một thông tin, một lời khuyên, các phương hướng hay chỉ dẫn B. Cung cấp các phương hướng hay chỉ dẫn, thông báo sự kiện, chương trình quan trọng C. Thông báo sự kiện chương trình quan trọng, cung câp một thông tin, một lờ khuyên @D. Cung cấp một thông tin, một lời khuyên, các phương hướng hay chỉ dẫn, sự kiện chương trình quan trọng E. Cung cấp một thông tin, một lời khuyên, các phương hướng hay chỉ dẫn, các bài báo 61. Động tác nào sau đây giúp người làm truyền thông biết được đối tượng chưa hiểu vấn đề: A. Hỏi để phát hiện vấn đề sức khỏe của đối tượng @B. Kiểm tra lại đối tượng về những kiến thức đã trao đổi C. Lắng nghe một cách tích cực D. Khuyến khích đối tượng đặt câu hỏi E. Quan sát đối tượng 62. Truyền thông không thể có hiệu quả trừ phi nó được nghe và thấy bởi đối tượng cần thay đổi hành vi. @A. Đúng B. Sai 63. Một nguyên nhân thất bại phổ biên trong truyền thông là người nhận không hiểu đúng thông tin. @A. Đúng B. Sai 64. Truyền thông là cách quan trọng để chia xẻ các hiểu biết về văn hoá, giáo dục, từ đó thực hiện các nội dung GDSK A. Đúng @B. Sai 65. Sự thành công của chương trình giáo dục sức khoẻ không phụ thuộc vào khả năng của cán bộ y tế trong việc kết hợp các phương pháp giáo dục khác nhau cả trực tiếp và gián tiếp. A. Đúng @B. Sai 66. Truyền thông giúp trang bị cho nhân dân các thông tin về các sự việc quan điểm và thái độ họ cần có để người làm GDSK đưa ra cho họ các quyết định về các hành vi sức khỏe. A. Đúng @B. Sai 50
  11. 67. Những thông điệp về GDSK được cộng đồng lắng nghe, hiểu và tin tưởng thì không cần thiết cho việc lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng vào chương trình truyền thông GDSK. A. Đúng @B. Sai 68. Việc chọn thời gian và địa điểm để tiến hành truyền thông giáo dục thì không ảnh hưởng gì đến hiệu quả truyền thông A. Đúng @B. Sai 69. Để nâng cao kỹ năng truyền thông giao tiếp, người làm GDSK chỉ cần nắm được kiến thức có bản về y học và giáo dục học A. Đúng @B. Sai 70. Ở vùng nông thôn và ngoại vi thành phố các phương tiện truyền thông đại chúng ít có công dụng đối với truyền thông GDSK. A. Đúng @B. Sai 71. Thông điệp có thể được định nghĩa như là một tập hợp từ ngữ hay hình ảnh được hiển thị. @A. Đúng B. Sai 72. Một giáo sư có trình độ cao luôn luôn đi đôi với kỹ năng truyền thông tốt A. Đúng @B. Sai 73. Thông điệp ít bị ảnh hưởng bởi những đặc tính nhất định của người gởi hay nguồn thông điệp như: mức độ tin cậy, tuổi, giới tính, văn hóa, ngôn ngữ, kỹ năng giáo dục và truyền thông. A. Đúng @B. Sai 74. Thông điệp có thể bị ảnh hưởng bởi đặc tính của người nhận như: giáo dục, giới tính, tuổi, văn hóa, sự quan tâm, trình độ văn hóa, và thói quen truyền thông. @A. Đúng B. Sai 75. Trong truyền thông GDSK không cần thiết phải sử dụng đến các phương tiện trực quan. A. Đúng @B. Sai 76. Thành kiến sẽ ngăn chặn mọi phán đoán, tư duy, phát kiến mới mẽ, hạn chế sự giao lưu tiếp cận văn hóa mới, tri thức mới. @A. Đúng B. Sai 77. Trong quá trình giao tiếp, người làm truyền thông cần ăn mặc theo sở thích của mình để cảm thấy thoải mái tự tin. A. Đúng @B. Sai 51
  12. 78. Truyền thông không bằng lời có thể thành công hay không, phụ thuộc vào cán bộ truyền thông có thực sự quan tâm đến công việc hay không. @A. Đúng B. Sai 79. Các phương tiện trực quan khác nhau thì phù hợp với mọi phương pháp truyền thông khác nhau A. Đúng @B. Sai 80. Thay đổi áp phích thường xuyên để gây sự chú ý của mọi người. @A. Đúng B. Sai 52
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2