intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng bài 2: Trang thiết bị nhà hàng và vệ sinh an toàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng bài 2: Trang thiết bị nhà hàng và vệ sinh an toàn với mục tiêu chính giúp các bạn gọi tên được các thiết bị trong nhà hàng; Phân biệt được các nhóm trang thiết bị trong nhà hàng; Giải thích được chất liệu và cách bảo quản từng nhóm trang thiết bị; Trình bày được các nguyên nhân gây ra tai nạn trong nhà hàng;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng bài 2: Trang thiết bị nhà hàng và vệ sinh an toàn

  1. 1
  2. BÀI 2 TRANG THIẾT BỊ NHÀ HÀNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN Giáo viên: Hầu Thăng Bình 2
  3. NỘI DUNG CHÍNH I. Trang thiết bị trong nhà hàng. 1. Đồ dùng bằng gỗ (Furniture). 2. Đồ dùng bằng vải (Linen). 3. Đồ sành sứ (Chinaware/ Porcelain). 4. Đồ kim loại (Cutlery). 5. Đồ thủy tinh (Glassware). 6. Các loại dụng cụ và trang thiết bị khác. 3
  4. NỘI DUNG CHÍNH II. Vệ sinh và an toàn trong nhà hàng. 1. Vệ sinh môi trường. 2. Vệ sinh thực phẩm. 3. Vệ sinh các loại dụng cụ trong nhà hàng. 4. Vệ sinh nhà hàng và các trang thiết bị 5. An toàn trong nhà hàng 4
  5. MỤC TIÊU TRANG THIẾT BỊ TRONG NHÀ HÀNG 1 Gọi tên được các thiết bị trong nhà hàng. Phân biệt được các nhóm trang thiết bị 2 trong nhà hàng.. Giải thích được chất liệu và cách bảo quản 3 từng nhóm trang thiết bị. 5
  6. MỤC TIÊU VỆ SINH AN TOÀN Trình bày được các nguyên nhân gây ra tai 1 nạn trong nhà hàng. Nêu được các biện pháp ngăn ngừa các tai 2 nạn. Thực hiện được quy trình làm vệ sinh nhà 3 hàng. Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ vệ 4 sinh và an toàn trong nhà hàng. Tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn 5 trong nhà hàng. 6
  7. I. TRANG THIẾT BỊ TRONG NHÀ HÀNG 7
  8. 1. Đồ dùng bằng gỗ (Furniture). Table & Chair -Chất liệu: tùy vào khả năng tài chính của nhà hàng, chất liệu có nhiều loại như gõ, mun, cẩm lai, dầu đỏ v.v… -Bảo quản: luôn lau bóng, kiểm tra mối mọt và không để ở môi trường có độ ẩm cao. 8
  9. 2. Đồ dùng bằng vải (Linen) cloths table Napkin Wiper -Chất liệu: loại khăn bàn, khăn ăn thường được xử dụng loại sợi cotton, có tính chất thoáng, hút nước, dễ tẩy giặt và chịu nhiệt, không bị dính lông tơ vải khi lau. 9
  10. 2. Đồ dùng bằng vải (Linen) Bảo quản: - Khăn dơ không được để lâu trong khi còn bị ẩm ướt vì sẽ có những vết thâm xuất hiện và rất khó tẩy giặt - Khi dọn dẹp khăn bàn, nếu còn vụn thức ăn phải giũ và trút ra ngoài thùng chứa, vì qua đêm thức ăn sẽ lên mùi và làm hư khăn bàn - Khăn mới luôn được sắp xếp ngăn nắp trong tủ tránh bị gián , côn trùng làm hư hại. 10
  11. 3. Đồ sành sứ (Chinaware/ Porcelain) Rice bowl Đặc điểm chung: - Chất lượng men tốt, láng bóng không vết rằn, dễ rửa - Có sự đàn hồi cao khi thay đổi nhiệt độ - Phải cứng, mặt đĩa láng chịu được sự cắt cứa, va chạm của kim loại. 11
  12. Bảo quản - Khi rửa, phải trút thức ăn thừa vào thùng chứa tránh làm nghẹt hệ thống cống - Dụng cụ sành sứ rất dễ bể, khi rửa dùng nước rửa chén và khăn hoặc miếng mousse mềm để rửa - Trong trường hợp men sứ bị đóng dơ và màu bị ố, ngâm dụng cụ sành sứ trong chất tẩy rửa khoảng 30 phút, rửa lại bằng nước lạnh - Cất giữ trên kệ phải đứng hoặc chồng lên nhau ( không bị cập kê). 12
  13. 13
  14. 4. Đồ kim loại (Cutlery) - Chất liệu: Thông thường được sử dụng loại thép không rỉ sét (inox/ stainless steel), tráng mạ bạc (silver-plated metal) và bạc (silver ware) 14
  15. 4. Đồ kim loại (Cutlery) Bảo quản: -Dụng cụ inox: nên rửa dụng cụ bằng nước ấm có xà phòng ngay sau khi xử dụng - Giữ độ sáng inox bằng cách nhúng dụng cụ inox vào nước nóng pha dấm rồi lau Không lau chùi bằng đồ nhám và để chung các dụng cụ dao muỗng nĩa với nhau dễ bị trầy sướt, mất vẻ bóng láng Đánh chùi bằng máy chuyên cho đồ bạc. 15
  16. 5. Đồ thủy tinh (Glassware) Chất liệu: - Ly phải có độ cứng tốt và có độ đàn hồi để chịu sự va đập khi cụng ly hoặc rửa - Độ trong suốt của ly phải cao để thấy rõ được màu sắc của thức uống 16
  17. 5. Đồ thủy tinh (Glassware) Bảo quản: - Rửa ly bằng máy phải chú ý trục quay, để tránh va chạm khi máy hoạt động - Nhiệt độ nước và chất rửa đúng theo yêu cầu - Rửa ly bằng tay với nước ấm và chất tẩy rửa thích hợp - Khi lau chú ý nên dùng khăn bao phủ ly để không bị dấu tay và tránh nguy hiểm khi bị vỡ mẻ. Ly có chân không được vặn mạnh khi lau dễ bị gãy chân 17
  18. 6. Các loại dụng cụ và trang thiết bị khác Tuy vào loại trang thiết bị mà ta có thể: quét bụi, lau ướt, lau khô, diệt khuẩn, đánh bóng,... 18
  19. II. VỆ SINH VÀ AN TOÀN TRONG NHÀ HÀNG Tầm quan trọng của việc vệ sinh. - Thực hành vệ sinh tốt là rất quan trọng trong mọi công việc trong ngành du lịch là điều cần thiết để bạn thực hiện công việc một cách tự tin. - Đảm bảo cho khách, nhân viên được cách ly hoàn toàn khỏi các mầm gây bệnh. 19
  20. 1. Vệ sinh môi trường - Phòng ăn, khu vực chế biến món ăn phải thoáng mát, sạch sẽ không có mùi hôi, không có các loài côn trùng, gián, kiến… - Trang thiết bị như đèn, quạt, cửa các loại, bàn ghế phải được lau chùi thường xuyên theo lịch - Khu vực chế biến thức ăn và pha chế thức uống phải thông thoáng sạch sẽ, gọn gàng, không mùi hôi, không bụi, không có côn trùng và loài gặm nhấm, được kiểm tra, lau chùi thường xuyên. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2