Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Herpesvirus gây ra ở<br />
vịt, ngỗng, thiên nga. Đặc điểm của bệnh là tổn thương mạch máu<br />
làm xuất huyết mô, chảy máu ớ các xoang trong cơ thể, nổi ban<br />
trên niêm mạc đường tiêu hóa, gây bệnh tích trên cơ quan lympho<br />
và thay đổi thoái hóa trên các cơ quan nhu mô.<br />
<br />
3/28/2010<br />
<br />
BỆNH<br />
______DUCK VIRUS ENTERITIS - DVE<br />
<br />
1<br />
<br />
3/28/2010<br />
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
- 1923 Baudet báo cáo 1 trận dịch cấp tính, gây xuất huyết của vịt<br />
nuôi ở Hà Lan. Sau đó bệnh có mặt ở Trung Quốc, Pháp, Bỉ, Ấn Độ,<br />
Thái Lan, Anh và Canada.<br />
- 1967 lần đầu tiên được báo cáo ở Mỹ về một trận dịch trên vịt Bắc<br />
Kinh trắng ở Long Island sau đó bệnh có mặt ở NewYork, California,<br />
…<br />
Việt Nam<br />
- 1963 bệnh nổ ra tại các cơ sở thu mua vịt của bộ nội thương tại Cao<br />
Bằng gây chết nhiều vịt<br />
- 1969 bệnh xảy ra ở các huyện nội thành Hà Nội, sau đó lan ra 17<br />
tỉnh ở Miền Bắc<br />
- Miền Nam bệnh phổ biến ở các tỉnh Miền Tây<br />
<br />
2<br />
<br />
họ Herpesviridae gây ra<br />
Họ phụ - Herpesvirinae<br />
Giống Herpesvirus<br />
<br />
Đặc điểm nuôi cấy<br />
- Nuôi cấy trên môi trường tế bào sợi phôi vịt (DEF)<br />
- Cũng có thể sinh trưởng trên tế bào gan, thận phôi vịt.<br />
- Nhiệt độ nuôi cấy 39,5 – 41,5oC<br />
- Virus gây bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE) là tạo plaque và<br />
thể bao hàm trong nhân typeA.<br />
- Trên phôi vịt 9 – 14 ngày tuổi, đường tiêm màng nhung<br />
niệu (CAM), sau khi tiêm 4 ngày virus gây chết phôi với xuất huyết<br />
toàn thân.<br />
<br />
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
- Acid nhân là AND, có vỏ bọc<br />
- Virus này không ngưng kết và không hấp phụ hồng cầu<br />
<br />
3/28/2010<br />
<br />
- Do virus thuộc<br />
<br />
3<br />
<br />
3/28/2010<br />
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
Sức đề kháng<br />
- Nhạy cảm với ether & chloroform<br />
- Tác động của trypsin, chymotrypsin, pancreatic,<br />
lipase,…ở 37oC trong 18 giờ thì bất hoạt virus, còn papain,<br />
lysozym, cellulase, Dnase, Rnase thì không ảnh hưởng đến<br />
virus.<br />
- Bị tiêu diệt tại 56oC trong 10 phút, 50oC trong 90 – 120<br />
phút<br />
- Tại nhiệt độ phòng (22oC) 30 ngày mới mất tính gây<br />
nhiễm<br />
- Tại pH = 3 và 11 virus bị bất hoạt nhanh chóng<br />
<br />
4<br />
<br />
Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi<br />
Thú Y, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM<br />
<br />
- Mọi lứa tuổi đều mắc bệnh<br />
- Động vật thí nghiệm: ngỗng con, vịt xiêm con, vịt con có thể<br />
gây bệnh qua nhỏ mắt, nhỏ mũi, uống, I/V, I/M,…<br />
- Chất chứa căn bệnh là máu, phủ tạng, nhiều nhất là gan, lách,<br />
ruột và các chất bài tiết<br />
- Bệnh lây lan qua đường hô hấp và tiêu hóa<br />
- Bệnh nổ ra trên vịt nhà do<br />
Môi trường thủy sinh bị ô nhiễm bởi vịt hoang mang mầm<br />
bệnh.<br />
Vịt nhà tiếp xúc với vịt hoang bệnh<br />
<br />
3/28/2010<br />
<br />
Trong thiên nhiên, DVE gây bệnh giới hạn trong thành viên của<br />
họ chân màng (Anatidae) gồm vịt, ngỗng, thiên nga.<br />
Bệnh thường xảy ra trên vịt nuôi: các giống White Pekin, Khaki<br />
Cambell, Indian Runner, …trên vịt xiêm (Muscovy Duck).<br />
<br />
5<br />
<br />