intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cải tiến chất lượng bệnh viện

Chia sẻ: Menh Menh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

83
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng với các nội dung: chất lượng: ở đâu, khi nào và diễn ra như thế nào – dưới góc nhìn của bệnh nhân (khách hàng); quản lý chất lượng: là làm gì – dưới gốc nhìn của bệnh viện; Lean Six Sigma cho bệnh viện: tư duy, phương pháp và công cụ dành cho các hoạt động cải tiến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cải tiến chất lượng bệnh viện

  1. Mỹ Phước 19/3/2016 1 Cải tiến chất lượng bệnh viện Tiếp cận từ Lean Six Sigma. Huỳnh Bảo Tuân. Đại học Bách Khoa TPHCM Cố vấn chất lượng bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn Phone: 0966-252-966; hbtuan@hcmut.edu.vn; FB: Tuan.huynh
  2. Nội dung 2  Phần 1: Chất lượng: ở đâu, khi nào và diễn ra như thế nào – dưới gốc nhìn của bệnh nhân (khách hàng)  Phần 2: Quản lý chất lượng: là làm gì – dưới gốc nhìn của bệnh viện  Phần 3: Lean Six Sigma cho bệnh viện: tư duy, phương pháp và công cụ dành cho các hoạt động cải tiến  Quản lý rủi ro, nguy cơ, an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế
  3. 3 Phần 1 Chất lượng
  4. Chất lượng dưới gốc nhìn của bệnh nhân 4 Họ đánh giá tốt về uy tín của ta họ nghĩ đến ta họ xem xét đến ta Họ chọn ta Khi họ cần Họ trung thành Nói tốt về ta Họ đánh giá tốt về trải nghiệm (những gì họ nhận được)
  5. Chất lượng dưới gốc nhìn của bệnh nhân 5 Tương tác, giao tiếp, đồng cảm Kỹ năng giao tiếp trong môi trường áp lực cao. Trí thông minh cảm xúc
  6. 6 Phần 1 Quản lý chất lượng
  7. Con đường đi đến chất lượng xuất sắc 7 Hướng đến: Sai sót bằng không Cực đại sự hài lòng Cải tiến chất lượng người bệnh Cực tiểu chi phí chất lượng kém Cực tiểu lãng phí Cực đại hiệu quả hoạt động Hướng đến: Các chuẩn mực tối thiểu của ngành Pháp lý Quản lý nhà nước về y tế 83 tiêu chí Quản lý chất lượng - An toàn người bệnh của Bộ y tế. Đảm bảo chất lượng
  8. Đảm bảo chất lượng 8 Rất rỏ ràng, chi tiết Mô hình tổ chức Cách thức triển khai Phòng QLCL như một điều phối viên thúc đẩy triển khai và hoàn thiện Nhiều tiêu chí liên quan đến cơ sở vật chất hạ tầng (cần kinh phí để đầu tư)
  9. Cải tiến chất lượng 9 Hoạt động dưới dạng dự án cải tiến Đòi hỏi kỹ năng làm việc nhóm Phòng QLCL như một quản lý dự án Có phương pháp và công cụ hỗ trợ Mục tiêu là hiệu quả (lợi ích/chi phí)
  10. Lãnh đạo sự thay đổi 10 Rogers, 1962
  11. 11 Phần 2 Lean Six Sigma
  12. PHẦN THƯỞNG Sai sót, sự cố CHO CẢI TIẾN Chi phí Hoạt động 12 chất của các lượng nhóm cải Thẩm định, kiểm tra, kiểm soát tiến Ngăn ngừa rủi ro, sự cố Six Chi phí Sigma tạo ra dịch vụ y tế Chi phí để tạo ra giá trị gia tăng Lean Loại bỏ lãng phí
  13. Tư duy của Lean (Lean thinking) 13 Non-Value Added 95% hoạt động Sai sót Di chuyển lòng vòng Khách hàng Tồn kho vật tư không sẳn sàng Chờ đợi Hoạt động thừa chi trả Value Added ….  Non-value-added Khách hàng  Tiêu tốn nguồn lực nhưng không đóng góp vào yêu cầu sẳn sàng trả Chuẩn đoán mong đợi của khách hàng Thuốc Điều trị… DỊCH VỤ 5% hoạt động  Value-added  Đóng góp trực tiếp vào những yêu cầu mong đợi của khách hàng  Làm cho khách hàng vui vẻ, hài lòng
  14. Tư duy của Lean (Lean thinking) 14 Chờ gửi xe: Chờ phát Khám: 5p thuốc : 70p Lấy thuốc 10p Làm sổ: 5p Dặn đò: 2p Chờ đóng tiền Chờ đóng tiền Bóc số: 30p Chờ khám: 90p khám: 15p thuốc: 15p Chờ lấy xe: 10p VA : 12 phút 1,1 triệu – NVA: 230 phút 12 phút (VA) Tổng thời gian (lead time): 242 phút VA/leadtime: 12/242= 5% Chi phí: Quality: “The least -Chi phí cơ hội cho 242 p: 1 triệu cost (loss) to -Chi phí khám: 80 ngàn Society” Genichi Taguchi -Khác: 20 ngàn Khám 250 ngàn – 60 phút -Tổng: 1,1 triệu Win - win
  15. Tư duy của Lean (Lean thinking) 15 Tổng thời gian khách hàng đi xuyên qua dịch vụ  Trạng thái hiện tại (Waste) non-value added Value activities Added  Cách cải tiến truyền thống Nghịch lý Làm cho việc của (waste) non-value added tạo giá trị chúng ta activities nhanh hơn VA gấp đôi  Lean tập trung vào loại bỏ lãng phí Thinking out of Reduce wasted time (waste) non-value Value the box by 50% added activities Added NHIỆM VỤ CỦA LEAN LÀ LOẠI BỎ LÃNG PHÍ – NHÌN Ở GỐC ĐỘ KHÁCH HÀNG
  16. Tư duy (tiếp cận) của six sigma 16 Hiệu suất chất lượng Inputs Process Outputs Con người Dịch vụ Thiết bị Các bước xử lý Thông tin Nguyên vật liệu để tạo ra đầu ra Phương pháp Xét nghiệm chính xác Thông tin Phẩu thuật thành công Môi trường Phát thuốc và hướng dẫn đúng….  Mọi hoạt động là một quá trình  Đầu ra là cái ta mong muốn  Đầu vào  Là những thứ ta điều khiển được (biến điều khiển)  Hoặc không điều khiển được (nhiễu)
  17. Tư duy (tiếp cận) của Six Sigma 17 Các đầu vào: Các đầu ra: - Bệnh nhân - Bệnh nhân - Biểu đồ bệnh nhân Quá trình phẫu thuật - Biểu đồ bệnh nhân - Phương án chăm sóc - Các hướng dẫn cụ thể Chuẩn bị cho Chăm sóc Phẫu thuật bệnh nhân hậu phẫu - Năng lực của nhân viên (giáo dục, đào tạo, kỹ năng, kinh nghiệm và tính cách) - Trang thiêt bị ( mức độ tiên tiến nhất) Các biến - Cung ứng vật tư (ống tiêm, bông băng, gạc ...) của quy - Phương thức (quy trình từng bước) trình - Môi trường (sự tổ chức, sạch sẽ, nhiệt độ, độ ẩm và sự riêng tư)
  18. Tư duy (tiếp cận) của Six Sigma 18 Các đầu vào: Các đầu ra: - Bệnh nhân - Bệnh nhân - Biểu đồ bệnh nhân Quá trình phẫu thuật - Biểu đồ bệnh nhân - Phương án chăm sóc - Các hướng dẫn cụ thể Chuẩn bị cho Chăm sóc Phẫu thuật bệnh nhân hậu phẫu Risk/Hazard/Uncertainty – rủi ro/nguy cơ/bất định Là những gì diễn ra trong những tình huống bất ngờ, bất thường, do những yếu tố ngẫu nhiên, bất định nào đó tạo ra, dẫn đến những hậu quả mà ta không mong muốn. Quy trình phẫu thuật chi tiết: hơn 35 bước nhỏ hơn 125 điểm sai sót có thể xảy ra được nhận diện Tổng nguy cơ tạo ra sai sót: 125 x 3.000 ca/năm = 375.000 (cơ hội tạo ra sai lỗi)
  19. Tại sao phải hướng đến Six Sigma Đặc biệt là trong ngành y Cấp độ Lỗi trên một triệu Sai lỗi trong y tế đôi Sigma cơ hội khi không lượng hóa được bằng tiền 2 308,537 3 66,807 Việt Nam 4 6,210 5 233 6 3.4 Các nước tiên tiến 19
  20. Tiếp cận của Six Sigma - Kiểm soát rủi ro • Nhận diện xếp hạng rủi ro • Tìm giải pháp ngăn ngừa rủi ro • Hướng đến rủi ro bằng không • Kiểm soát rủi ro cho những quy trình/công việc có nguy cơ cao dẫn đến tai biến, không an toàn cho người bệnh: phòng mổ, phòng tiêm ngừa, phòng cấp cứu, phòng xét nghiệm, an toàn cháy nổ (điện), chống nhiễm khuẩn... • Văn hóa an toàn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1