Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 5 - Bất bình đẳng trong nước
lượt xem 3
download
Bài giảng "Chính sách phát triển: Bài 5 - Bất bình đẳng trong nước" trình bày các nội dung chính sau đây: vấn đề y tế ngày càng trầm trọng ở những nước giàu nhưng thiếu bình đẳng; đo lường bất bình đẳng; hệ số GINI trên thế giới; vấn đề trong so sánh chỉ số bất bình đẳng giữa các quốc gia;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 5 - Bất bình đẳng trong nước
- Jonathan Pincus Summer 2022 BẤT BÌNH ĐẲNG Development Policy FSPPM TRONG NƯỚC
- QUYỂN SÁCH THE SPIRIT LEVEL TÁC GIẢ RICHARD WILKINSON VÀ KATE PICKETT (2009) • Vì sao chúng ta phải quan tâm đến việc bất bình đẳng ngày càng tăng • Bất bình đẳng có liên quan đến rất nhiều bệnh lý y tế, giáo dục, tội phạm, lạm dụng chất gây nghiện, thanh thiếu niên và thai sản. • Tác động của bất bình đẳng đối với sự tin tưởng, đoàn kết xã hội và tinh thần công dân
- VẤN ĐỀ Y TẾ NGÀY CÀNG TRẦM TRỌNG Ở NHỮNG NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNG
- TỈ LỆ BỆNH TÂM THẦN CAO Ở NHỮNG NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNG
- SỬ DỤNG CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN CŨNG PHỔ BIẾN Ở NHỮNG NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNG
- TUỔI THỌ CON NGƯỜI SẼ CAO HƠN Ở NHỮNG NƯỚC GIÀU VÀ BÌNH ĐẲNG
- TỈ LỆ TỬ VONG SƠ SINH CAO HƠN Ở NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNG
- TỈ LỆ NGƯỜI BÉO PHÌ Ở NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNG CŨNG CAO HƠN
- TRẺ EM CÓ THÀNH TÍCH HỌC TẬP TỐT HƠN Ở NƯỚC GIÀU VÀ BÌNH ĐẲNG
- TỈ LỆ GIẾT NGƯỜI Ở CÁC NƯỚC GIÀU NHƯNG THIẾU BÌNH ĐẲNG CAO HƠN
- ĐO LƯỜNG BẤT BÌNH ĐẲNG • Bất bình đẳng thường được đo lường bằng chỉ số gini, là phần diện tích nằm giữa đường cong Lorenz và đường thẳng 45 độ từ gốc tọa độ • Đường cong Lorenz được vẽ bằng các điểm thể hiện tỉ lệ tổng thu nhập cộng dồn (trên trục y) và tỉ lệ dân số tương ứng cộng dồn (trên trục x) • Trong hệ số gini, những nhóm nằm giữa trong phân phối thu nhập sẽ có trọng số lớn hơn các nhóm khác
- HỆ SỐ GINI TRÊN THẾ GIỚI (CÀNG CAO CÀNG BẤT BÌNH ĐẲNG) Sweden (2017) France (2017) Germany (2016) Thailand (2018) United Kingdom (2016) Italy (2017) Indonesia (2017) China (2016) United States (2016) Philippines (2015) Brazil (2018) South Africa (2014) (0.05) 0.05 0.15 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65
- VẤN ĐỀ TRONG SO SÁNH CHỈ SỐ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC QUỐC GIA • Khác biệt trong phương pháp: dữ liệu về thuế và thu nhập (cá nhân, thu nhập) vs. khảo sát (chi tiêu, hộ gia đình) • Tỷ giá tính theo sức mua tương đương (PPP): rổ hàng tiêu thụ ở mỗi quốc gia sẽ khác nhau tùy theo văn hóa và giá cả • Độ bao phủ: • Chủ yếu đại diện cho dân cư đô thị • Không thể hiện người di dân và người dân không có nơi ở cố định • Không thể hiện nhóm người giàu • Lấy mẫu có và không có hoàn trả
- KHẢO SÁT MỨC SỐNG DÂN CƯ VIỆT NAM (VHLSS) • Đánh giá thấp nghèo đô thị một cách có hệ thống, vì dân di cư không tham gia vào khảo sát (họ là những người dân không đăng ký hộ khẩu và vì vậy không thuộc phạm vi lấy mẫu) • Dân di cư sống trong các ký túc xá và nhà trọ và còn nghèo hơn người dân định cư • Loại trừ dân di cư trong nội bộ nông thôn (ví dụ, lao động thường nhật trên các đồn điền cà phê ở Tây Nguyên và trang trại rau ở Đà Lạt) • Nếu đưa các đối tượng trên vào khảo sát, hệ số gini của Việt Nam sẽ cao hơn?
- TỶ LỆ PALMA • J.G. Palma phát hiện hầu hết những khác biệt trong phân phối thu nhập giữa các nước nằm ở phần đỉnh và đáy. • Thập phân vị thứ 5 đến thứ 9 của tổng dân số thường có cùng tỷ trọng trong thu nhập quốc gia • Khác biệt lớn nhất giữa các nước là kết quả của tỉ lệ chia sẻ của nhóm 10% đứng đầu và 40% đứng chót. Vì vậy tỷ lệ Palma là: 𝑇ỉ 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑛ℎó𝑚 10% 𝑔𝑖à𝑢 𝑛ℎấ𝑡 𝑇ỷ 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑛ℎó𝑚 40% 𝑛𝑔ℎè𝑜 𝑛ℎấ𝑡
- GINI VS PALMA: THÁI LAN VÀ INDONESIA Thailand Indonesia 0.50 2.90 0.41 1.90 0.48 1.80 2.70 0.39 0.46 1.70 0.37 0.44 2.50 1.60 Gini Coefficient 0.35 Gini coefficient 0.42 Palma Ratio Palma Ratio 2.30 1.50 0.40 0.33 2.10 1.40 0.38 0.31 1.30 0.36 1.90 0.29 0.34 1.20 1.70 0.32 0.27 1.10 0.30 1.50 0.25 1.00 1981 1990 1994 1998 2000 2004 2007 2009 2011 2013 2015 2017 1984 1990 1996 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Gini Palma Gini Palma
- TỶ TRỌNG THU NHẬP CỦA NHÓM NGŨ PHÂN VỊ THỨ 5 ĐẾN THỨ 9 VÀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI (2005)
- TỶ TRỌNG THU NHẬP CỦA NHÓM THẬP PHÂN VỊ GIÀU NHẤT
- TỶ TRỌNG THU NHẬP CỦA NHÓM 40% NGHÈO NHẤT
- PALMA: NHÓM TRUNG LƯU ỔN ĐỊNH VÀ KHÁC BIỆT Ở HAI CỰC GIÀU NGHÈO • Nhóm nằm giữa trong phân phối thu nhập dường như có khả năng bảo vệ được tỉ lệ thu nhập của mình – “giai cấp hành chính” • Khả năng lấy đi thu nhập từ nhóm 40% nghèo nhất của nhóm 10% (thực tế là 1%) giàu nhất ở các nước sẽ có sự khác nhau • Tỉ trọng lương vs. lợi nhuận trong thu nhập quốc gia • Ngành công nghiệp chế biến tăng trưởng nhanh và năng suất lao động tăng sẽ làm tăng tỉ trọng thu nhập của người lao động • Mức độ độc quyền nhóm trong cấu trúc kinh tế (rất cao ở những nền kinh tế phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên) • Khả năng giảm thuế suất và thay đổi các chính sách tài khóa tái phân bổ thu nhập của giới tinh hoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 20 - Châu Văn Thành
22 p | 66 | 8
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 1 - James Riedel
21 p | 95 | 7
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 18 - Trần Tiến Khai
11 p | 83 | 7
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 2 - James Riedel
24 p | 90 | 6
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 3 - James Riedel
7 p | 94 | 6
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 16 - Châu Văn Thành
19 p | 82 | 6
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 8: Thể chế và chính sách công nghiệp hóa
6 p | 91 | 6
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 5: Mô hình Lewis
4 p | 110 | 5
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 15: Vai trò của nông nghiệp trong phát triển
4 p | 129 | 5
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 4: Thể chế bao hàm
5 p | 74 | 5
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 9: Tăng trưởng có tốt cho người nghèo
5 p | 87 | 4
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 16: Vai trò của Nhà nước đối với phát triển nông nghiệp
6 p | 110 | 4
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 3: Địa lý và sự phát triển
4 p | 76 | 4
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Buổi 13 - Giáo dục và phát triển (2019)
16 p | 6 | 4
-
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 19 - Trần Tiến Khai
16 p | 85 | 4
-
Bài giảng Chính sách phát triển (2013)
8 p | 79 | 2
-
Bài giảng Chính sách Phát triển - Châu Văn Thành
15 p | 81 | 2
-
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 8: Thể chế và chính sách công nghiệp hóa
10 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn