intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Công nghệ protein & enzyme - Nguyễn Phú Thọ

Chia sẻ: Lan Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

170
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh thiếu máu hồng cấu hình lưỡi liềm, khi nghiên cứu cấu trúc bậc I của hemoglobin bình thường và bệnh lý đã xác định được đó là do gốc amino acid glutamic ở vị trí thứ 6 trong chuỗi của hemoglobin A (bình thường) bị thay thế bằng gốc amino acid valine.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Công nghệ protein & enzyme - Nguyễn Phú Thọ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Tên môn học: Công nghệ protein & enzyme MSHP: BIT508 Số tín chỉ: 3 (30 lý thuyết; 30 thực hành) Ngành học: Công nghệ Sinh học Người soạn: Nguyễn Phú Thọ Bộ môn Công nghệ Sinh học Khoa NN-TNTN
  2. TIẾT 10 CẤU TRÚC CỦA PROTEIN Đặt vấn đề Cấu trúc bậc một Cấu trúc bậc hai Cấu trúc bậc ba Cấu trúc bậc bốn N GNÔC Tổng kết
  3. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Đ ặt v ấn đ ề Protein tham gia các Chức năng ⇔ Cấu trúc thành phần chức năng Dựa vào chức năng Nghiên cứu cấu trúc tìm hiểu cấu trúc N GNÔC Bệnh lý liên quan Cấu trúc bậc I ⇔ Cấu trúc bậc III protein chức năng
  4. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc bậc một - Acid amin liên kết với nhau bằng liên kết peptide, liên kết S-S - Protein có cấu tạo từ 50 and 2000 amino acid - Oligopeptid hay peptid có chiều dài ngắn hơn - Trọng lượng một axit amin là 110 dalton Glu Val Glu Cys Ala Val Ser N GNÔC Cys Leu Glu Pro Lys Thr Asn Tyr
  5. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Sự hình thành liên kết peptit Liên kết peptit trong khung màu xám Một đoạn peptit (SGYAL) N GNÔC
  6. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Trình tự của các đơn phân trong mạch thẳng cho các cấu trúc có ý nghĩa khác nhau Số lượng cấu trúc (S) tùy thuộc vào số lượng đơn phân tham gia (N) và chiều dài của chuỗi phân tử (L) : S = NL Một protein trung bình: (L=400) có S tuơng đương với 20400 N GNÔC
  7. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Trình tự của các đơn phân trong mạch thẳng cho các cấu trúc có ý nghĩa khác nhau Bệnh thiếu máu hồng cấu hình lưỡi liềm, khi nghiên cứu cấu trúc bậc I của hemoglobin bình thường và bệnh lý đã xác định được đó là do gốc amino acid glutamic ở vị trí thứ 6 trong chuỗi của hemoglobin A (bình thường) bị thay thế bằng gốc amino acid valine N GNÔC
  8. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc bậc hai N GNÔC
  9. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc bậc hai 1. Xoắn α N GNÔC Một protein cấu trúc xoắn Mặt phẳng liên kết peptid nằm α-helix là xoắn phải song song với trục xoắn
  10. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc bậc hai 1. Xoắn α N GNÔC Moment lưỡng cực của liên kết peptid lan Các đơn vị lập lại là các truyền qua các liên kết hydrogen  là toàn bộ vòng đơn với 3.6 gốc amino chuỗi xoắn cũng mang tính lưỡng cực acid
  11. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc bậc hai Sơ đồ của liên kết hydro N GNÔC
  12. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc bậc hai 2. Gấp nếp β Gấp nếp β- : SONS SONG: - Giữ ổn định nhờ các liên kết hydrogen nội phân tử - Các đơn vị lập lại là 6.5Ao - Nhóm R- của 2 amino acid gần nhau nhô ra khỏi cấu hình zig-zag theo chi ều ngược nhau. N GNÔC
  13. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc bậc hai 2. Gấp nếp β Gấp nếp β- : ĐỐI SONS SONG: - Giữ ổn định nhờ các liên kết hydrogen nội phân tử - Các đơn vị lập lại là 7Ao, liên kết hydrogen cũng khác nhau - Nhóm R- của 2 amino acid gần nhau nhô ra khỏi cấu hình zig-zag theo chi ều ngược nhau. N GNÔC
  14. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc bậc hai 3. Vòng β -Gần 1/3 các gốc AA trong vòng ở vị trí chuỗi polypeptid chuy ển theo hướng ngược lại trong không gian. - G và P là các amino acid thường xuất hiện trong vòng β- bởi vì G rất nhỏ và linh động - P luôn trong trạng thái sẵn sàng tạo dạng cis- thích hợp cho cấu trúc tạo vòng chặc chẽ. N GNÔC - Vòng β- thường tìm thấy trên bề mặt của protein.
  15. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc bậc ba - Siêu cấu trúc bậc hai - Là sự sắp xếp ổn định của các thành phần của cấu trúc bậc hai N GNÔC
  16. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc domain của protein Các popypeptid có hơn 100 AA thường cuộn thành 2 hay nhiều đơn vị dạng hình cầu trong phân tử gọi là các DOMAIN. Thường các domain vẫn giữ cấu trúc bậc ba ổn định khi tách các phần còn lại của chuổi polypeptid. Thí dụ: một tiểu đơn vị của GAPDH thường tạo hai domain phân biệt rõ ràng: Một domain có tâm bám bới NAD+ (màu đỏ), và N GNÔC một domain có tâm bám với glyceraldehyde-3-P (xanh lá cây)
  17. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc domain của protein Citrate synthase được tạo thành bởi hai domain dịch chuyển trong không gian mà không gây biến đổi đáng kể về mặt cấu trúc (hình phía trái) là cấu trúc dạng mở, và hình bên phải là cấu trúc dạng đóng trong liên kết với cơ chất . Biến đổi chủ yếu giữa dạng mở và đóng là sự dịch chuyển khoảng cách giữa các domain khoản 15Ao. N GNÔC
  18. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc không gian ba chiều của protein Protein làm thế nào để có cấu trúc không gian ba chiều, và mối liên quan giữa cấu trúc bậc một và bậc ba ? Christian Anfinsen vào những năm 1950. Gây biến tính enzyme RNase A và xác định điều kiện N GNÔC cần thiết để enzym phục hồi cấu trúc và chức năng (phản biến tính)
  19. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc không gian ba chiều của protein Thí nghiệm Christian Anfinsen Ribonuclease N GNÔC
  20. TIẾT 10 - CẤU TRÚC PROTEIN Cấu trúc không gian ba chiều của protein Thí nghiệm Christian Anfinsen Ở dạng biến tính enzym bị mất hoạt tính N GNÔC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2