Cách tiếp cận Triết lý Tư tưởng chỉ đạo
Quan điểm
Vị lợi
Egoism
(chủ nghĩa vị kỷ
Định nghĩa hành vi đúng đắn hay có thể chấp
nhận được là những hành vi có thể mang lại
tối đa lợi ích cho một cá nhân, con người cụ
thể mà người đó mong muốn
Utilitarism
(chủ nghĩa vị lợi)
Định nghĩa hành vi đúng đắn hay có thể chấp
nhận được là những hành vi có thể mang lại
tối đa tổng lợi ích hay nhiều điều tốt đẹp nhất
cho một số lượng người lớn nhất
Quan điểm
pháp lý
Deontology
(thuyết đạo đức
hành vi)
Chú trọng đến việc bảo vệ quyền của cá nhân
và quan tâm đến việc xét từng hành vi cụ thể
và cách thức chúng được tiến hành, chứ không
chú trọng đến kết quả
Relativism (chủ
nghĩa đạo đức
tương đối)
Coi trọng việc đánh giá tính chất đạo đức của
hành vi dựa vào kinh nghiệm chủ quan của
một người hay nhóm người
Justice (thuyết
đạo đức công lý)
Đánh giá tính chất đạo đức trên cơ sở sự công
bằng: cùng chia sẻ, có trật tự và tương thân
tương ái
Quan điểm
Đạo lý
Virtue ethics
(thuyết đạo đức
nhân cách)
Cho rằng đạo đức trong từng hoàn cảnh không
chỉ được quyết định bởi những yêu cầu đạo
đức phổ biến, mà còn quyết định bởi những
nhân cách trưởng thành có đạo đức.