intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đồ gá: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Tình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đồ gá: Chương 3 Kẹp chặt và cơ cấu kẹp chặt, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm về kẹp chặt; Phương pháp tính lực kẹp; Một số cơ cấu kẹp cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đồ gá: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Tình

  1. Chương III: Kẹp chặt và cơ cấu kẹp chặt Nội dung: 1. Khái niệm về kẹp chặt 2. Phương pháp tính lực kẹp 3. Một số cơ cấu kẹp cơ bản 140
  2. 1. Khái niệm về kẹp chặt 1.1. Khái niệm - Chi tiết kẹp chặt: những chi tiết của đồ gá có tác dụng giữ chặt chi tiết gia công, làm cho chi tiết không bị xê dịch ra khỏi vị trí đã được định vị khi chịu tác dụng của lực cắt và momen cắt. - Cơ cấu kẹp chặt: Tập hợp những chi tiết của đồ gá để tạo ra được lực kẹp vào chi tiết gia công. 141
  3. 1.2. Yêu cầu của quá trình kẹp chặt - Không phá vỡ sự định vị của chi tiết gia công (không xê dịch ra khỏi vị trí đã định vị) - Lực kẹp vừa đủ (không gây biến dạng chi tiết) - Lực kẹp ổn định. - Thao tác nhanh chóng, nhẹ nhàng không tốn sức lao động của công nhân - Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ dễ sửa chữa, bảo dưỡng 142
  4. 1.3. Phương chiều của lực kẹp - Ưu tiên vuông góc với mặt định vị chính (mặt khống chế nhiều bậc tự do nhất) - Chiều của lực kẹp nên hướng từ ngoài vào mặt định vị, cùng chiều lực cắt 143
  5. Một số sơ đồ kẹp chặt • Sơ đồ 1: • Lực kẹp W cùng chiều lực cắt và trọng lượng ctgc Tốt nhất • Sơ đồ 2: • Lực kẹp W vuông góc với lực cắt Tương đối tốt 144
  6. Một số sơ đồ kẹp chặt • Sơ đồ 3: • Lực kẹp W cùng chiều lực cắt Rất tốt. • Sơ đồ 4: • Lực kẹp W ngược chiều lực cắt Không tốt. 145
  7. • Sơ đồ 5: • Lưc kẹp W ngược chiều lực cắt và trọng lượng Rất không tốt. • Nên chọn sơ đồ lực kẹp sao cho có lợi về lực và thao tác dễ dàng 146
  8. 1.4. Điểm đặt của lực kẹp + Không gây biến dạng cho chi tiết • Vị trí I: Gây biến dạng chi tiết gia công • Vị trí II: Đối diện với điểm tỳ của chi tiết Hợp lý 147
  9. + Không gây ra momen lật đối với chi tiết gia công • Vị trí I: sinh ra momen lật: M = W.a • Vị trí II: Đối diện với điểm tỳ M=0 148
  10. 2. Phương pháp tính lực kẹp Đặt tất cả các lực và ngoại lực lên phôi bao gồm:Lực cắt, momen cắt, phản lực, lực ma sát, lực kẹp, trọng lượng phôi Cân bằng tĩnh hệ lực: F (G, Pc , W, lực khác) = 0  W1 = F (G, Pc , lực khác) (1) F (G, Mc , W, lực khác) = 0  W2 = F (G, Mc , lực khác) (2) Chọn W= Max(W1 ,W2) 149
  11. 2. Phương pháp tính lực kẹp Trong quá trình cắt:  chiều sâu cắt không đều  độ cứng của vật liệu không đồng nhất  dao bị mòn… Xét tới các ảnh hưởng này nhân thêm các hệ số ảnh hưởng k cho lực kẹp W: W= Wtính toán. KΣ KΣ = Ko .(K1 .K2 .K3 .K4 .K5 .K6) 150
  12. 2. Phương pháp tính lực kẹp Ko – Hệ số an toàn, ko =1,5-2 K1 – Hệ số do lượng dư cắt không đều Gia công thô: K1 = 1,2 Gia công tinh: K1 = 1,0 K2 – Hệ số tính đến dao bị mòn, k2 =1,1-1,8 K3 - Hệ số tính đến do cắt không liên tục 151
  13. 2. Phương pháp tính lực kẹp K4 – Hệ số tính đến nguồn sinh lực kẹp không ổn định Kẹp bằng tay: K4 = 1,3 Kẹp bằng cơ khí, khí nén: K4 = 1,0 K5 – Hệ số tính đến sự thuận lợi trong thao tác kẹp Góc quay để kẹp 90o ; k5 =1,2 K6 - Hệ số tính đến lực kẹp gây lật cho chi tiết Định vị trên chốt tỳ: k6 =1,0 Định vị trên phiến tỳ: k6 =1,5 152
  14. Qui trình 5 bước xác định lực kẹp 1. Xác định sơ đồ gia công - Gá đặt chi tiết, các đồ định vị - Các bề mặt tiếp xúc (hình dạng bề mặt tiếp xúc, diện tích tiếp xúc…) - Đặt dao vào vị trí gia công - Các chuyển động tạo hình (chuyển động cắt) 2. Xác định các hệ ngoại lực - Phương, chiều, điểm đặt của trọng lực - Phương, chiều, điểm đặt của lực cắt 153
  15. Qui trình 5 bước xác định lực kẹp - lực cắt thường phân ra Px, Py, Pz hoặc mô men cắt Mc (khoan, khoét, doa,…)… - Xác định hệ số ma sát (để tính toán lực ma sát) 3. Tra, tính toán lực cắt - Xác định chế độ công nghệ khi gia công: S, V, t - Tra, tính tóan lực cắt Px, Py, Pz - Tra, tính toán hệ lực cắt đặc trưng của phương pháp gia công: Mc, Po (khoan, khoét, doa,…) 154
  16. Qui trình 5 bước xác định lực kẹp 4. Thiết lập hệ phương trình lực kẹp - Xác định (phán đoán) các dịch chuyển gây ra nguy hiểm với chi tiết (dao) hoặc phá vỡ trạng thái định vị mong muốn. - Viết các phương trình chống trượt theo các trục (X, Y, Z hoặc trục quan tâm) - Viết các phương trình chống lật theo các phương - Viết các phương trình chống xoay theo các phương 155
  17. Qui trình 5 bước xác định lực kẹp 5. Xác định lực kẹp - Giải hệ phương trình. - Xác định lực kẹp 156
  18. Ví dụ: Tính lực kẹp cho sơ đồ sau
  19. • Từ phương trình cân bằng lực: = (1) • Từ phương trình cân bằng momen: = (2) • Từ (1) và (2), chọn được giá trị lực kẹp W 158
  20. Định hướng trong việc tính lực kẹp Lực kẹp tạo ra do đồ gá để chống lại những khả năng có thể gây nên cho chi tiết bị xê dịch.  Chi tiết bị trượt theo một mặt.  Chi tiết bị xoay quay một tâm hay một trục.  Chi tiết bị lật quanh một điểm hoặc một đường. Chưa biết chắc chắn khả năng xảy ra: viết phương trình cân bằng cho cả 3 trường hợp rồi chọn giá trị lực kẹp lớn nhất. 159
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2