Bài giảng Giải tích 2: Chương 4 - Nguyễn Thị Xuân Anh
lượt xem 31
download
Bài giảng Giải tích 2: Chương 4 có nội dung trình bày về tích phân mặt loại 1, tích phân mặt loại 2 bao gồm định nghĩa, tính chất, cách tính và các ví dụ cụ thể áp dụng cho từng nội dung trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 2: Chương 4 - Nguyễn Thị Xuân Anh
- CHƯƠNG IV: TÍCH PHÂN MẶT §1. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI 1 §1. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI 2
- Tích phân mặt loại 1 Định nghĩa : Cho hàm f(x,y,z) trên mặt S. Chia S thành n phần tùy ý không dẫm lên nhau. Gọi tên và diện tích của mỗi mặt đó là ΔSk, k=1, 2, .. , n . Trên mỗi mảnh đó ta lấy 1 điểm Mk tùy ý và lập tổng n Sn = ¥ f (Mk )D Sk k =1 Cho max(dΔSk) → 0 (dΔSk là đường kính của mảnh Sk), nếu tổng trên dần đến 1 giới hạn hửu hạn thì ta gọi đó là tp mặt loại 1 của hàm f(x,y,z) trên mặt S, kí hiệu là n � f ( x, y , z )ds = max(d D S � lim ¥ f (Mk )D Sk )¥ 0 k =1 S k
- Tích phân mặt loại 1 Tính chất : Diện tích mặt S được tính bởi S = � ds � S � (l f + m )ds = l � fds + m � � g � � gds S S S Nếu mặt S được chia thành 2 mặt không dẫm lên nhau là S1 và S2 thì � fds = � fds + � fds � � � S S1 S2
- Tích phân mặt loại 1 Cách tính: � � f ( x, y , z )ds = � f ( x, y , z( x, y )) 1 + z x2 + zy2dxdy � ¥ ¥ S Dxy Trong đó : Dxy là hình chiếu của S xuống mặt phẳng Oxy (z=0) Từ pt mặt S là F(x,y,z)=0 ta rút ra z theo x, y để được z=z(x,y) Biểu thức 1+ zx2 + zy2 dxdy = ds được gọi là vi ¥ ¥ phân của mặt S
- Tích phân mặt loại 1 Ví dụ 1: Tính tích phân I1 trên mặt S là phần mặt nón z2=x2+y2 với 0≤z≤1 của hàm f(x,y,z)=x+y+z Hình chiếu của S xuống mp z=0 là Dxy : 0≤x2+y2≤1 ¥ x ¥ zx = ¥ ¥ 2 2 ¥ ¥ x2 + y 2 Pt mặt S (z dương) z = x + y → ¥ ¥ ¥ z¥ = y ¥ y ¥ 2 2 ¥ ¥ x +y Suy ra: ds = 2dxdy Vậy: I1 = � ( x + y + z )ds = � ( x + y + x 2 + y 2 ) 2dxdy � � S Dxy
- Tích phân mặt loại 1 Đổi tp sang tọa độ cực: 2p 1 I1 = � j �cos j + sin j + r ) rdr d ( 0 0 2p I1 = 3
- Tích phân mặt loại 1 Ví dụ 2: Tính tích phân I2 của hàm f(x,y,z)=x+2y+3z trên mặt S là mặt xung quanh tứ diện x=0, y=0, z=0, x+2y+3z=6 C Mặt S gồm 4 mặt nên tp I2 cũng được chia làm 4 tp Vì mặt x=0 nên x’y=x’z=0 → ds=dydz, chiếu xuống mp x=0 ta được Dyz: ΔOBC B O I21 = � fds = � (2y + 3z )dydz � � A ( x =0) D OBC
- Tích phân mặt loại 1 C Tương tự, tp trên 2 mặt tọa độ còn lại I22 = � fds = � ( x + 3z )dxdz � � ( y =0) D OAC B O I23 = � fds = � ( x + 2y )dxdy � � ( z=0) D OAB A Cuối cùng, trên mặt x+2y+3z=6 (mp(ABC)). Ta chiếu xuống mp z=0 thì Dxy: ΔOAB , vi phân mặt : 2 1 z = 2 - y - x � ds = 1+ 4 + 1dxdy = 14 dxdy 3 3 9 9 3
- Tích phân mặt loại 1 14 Do đó: I24 = � � fds = � 6. 3 dxdy � ( x +2 y +3 z=6) D OAB I2 = I21 + I22 + I23 + I24
- Tích phân mặt loại 1 Ví dụ 3: Tính tp I3 của hàm f(x,y,z)=x2+y2+2z trên mặt S là phần hình trụ x2+y2=1 nằm trong hình cầu x2+y2+z2=2 Chú ý: Ta không thể chiếu S xuống mp z=0 được vì cả mặt trụ x2+y2=1 có hình chiếu xuống mp z=0 chỉ là 1 đường tròn x2+y2=1 Chiếu S xuống mp x=0 hay y=0 đều như nhau. Ta sẽ tìm hình chiếu của S xuống mp x=0 bằng cách khử x từ 2 pt 2 mặt và được Dyz: y2≤1, z2 ≤ 1 Khi đó, ta viết x theo y, z từ pt mặt S: x =¥ 1- y 2
- Tích phân mặt loại 1 Do pt cả 2 mặt đều chẵn đối với x nên mặt S nhận x=0 là mặt đối xứng. Hơn nữa, hàm dưới dấu tp cũng là hàm chẵn với x nên ta sẽ tính tp trên phần mặt S với x>0 rồi nhân đôi. ¥ -y ¥ xy = ¥ ¥ x = 1- y 2 ¥ ¥ ¥ 1- y 2 ¥ ¥ x¥ = 0 ¥ z ¥ 1 � ds = dydz 1- y 2 Vậy: 1 1 1 + 2z I3 = 2 � � dy dz 2 -1 -1 1- y
- Tích phân mặt loại 1 Ví dụ 4: Tính diện tích S4 của phần mặt paraboloid y=1-x2-z2 nằm phía trên mp y=0 Với y≥0, ta được hình chiếu xuống mp y=0 của paraboloid là Dxz : x2+z2≤1 ¥ y x = - 2x Pt mặt S: 2 2 y = 1- x - y ¥ ¥ ¥ ¥ ¥ y z = - 2z ¥ ¥ Vậy: S4 = � ds = � 1+ 4 x 2 + 4z 2dxdz � � S4 Dxz 2p 1 p S4 = � j � 1+ 4r dr = ( 125 - 1) d r 2 0 0 6
- Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt Vecto Gradient: Cho mặt cong S có pt là F(x,y,z)=0. Ta gọi vecto gradient của hàm F tại điểm M là vecto �F (M ) = ( Fx¥(M ), Fx¥(M ), Fx¥(M )) Mặt cong S được gọi là mặt trơn nếu các đạo hàm riêng F’x, F’y, F’z liên tục và không đồng thời bằng 0 trên S tức là vecto gradient của F liên tục và khác 0 Khi mặt S được cho bởi pt z=z(x,y) thì ta đặt F(x,y,z) = z-z(x,y) = 0 ( x, y ) ¥ D Lúc đó, mặt S trơn nếu các đạo hàm riêng z’x, z’y liên tục trên D
- Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt Mặt định hướng : Mặt S được gọi là mặt định hướng hay là mặt 2 phía nếu tại điểm u bất kỳ của S xác M r định được vecto pháp đơn vị n(M ) sao cho hàm u r vecto n(M ) liên tục trên S Khi ta chọn 1 hàm vecto xác định, ta nói ta đã định hướng xong mặt S, vecto đã chọn là vecto pháp dương. Phíc tương ứng của mặt S là phía mà khi ta đứng trên phía ấy, vecto pháp ứng từ chân lên đầu Mặt S trơn cho bởi pt F(x,y,z) là mặt định hướng được với pháp vecto đơn vị là u r ¥ F n=¥ |¥ F |
- Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt Pháp vecto đơn vị trên còn có thể viết bằng cách u r khác: n = (cos a,cos b,cos g) Trong đó α, β, γ lần lượt là góc tạo bởi nửa dương 3 trục Ox, Oy, Oz với pháp vecto Để xác định pháp vecto của mặt S với pt là F(x,y,z)=0, ta sẽ làm theo 3 bước sau: 1. Tính �F = (Fx¥, Fy¥, Fz¥) 2. Xác định 1 trong 3 góc α, β, γ xem góc là nhọn hay là tù để suy ra 1 trong 3 tọa độ của pháp vecto là dương hay âm 3. Xác định dấu của pháp vecto
- Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt Ví dụ 1: Tính pháp vecto của mặt S với S là phía trên mặt phẳng x+2y+4z=8 Pt mặt S: F(x,y,z) = x+2y+4z-8(=0) 2 → �F = (1,2,4) u r n Hướng của mặt S là phía trên tức là vecto pháp cùng hướng với nửa dương trục Oz, nên: 4 uu u r r p g = g (Oz, n ) < → cosγ>0 2 8 u r Vậy dấu cần lấy là “+’ để tọa 1 n=+ (1,2,4) độ thứ 3 là dương. 21
- Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt Ví dụ 2: Cho S là phía trên của nửa mặt cầu x2+y2+z2=R2, z≥0. Tính pháp vecto của S Pt mặt S là F(x,y,z)=x2+y2+z2-R2 (=0) �F = (2 x,2y ,2z ) Cho S là phía trên tức là pháp vecto cùng hướng với nửa dương trục Oz, suy ra góc γ≤π/2 nên cosγ>0 Vì mặt S chỉ tính với z dương u r ( x, y , z ) nên ta chọn dấu “+” để tọa n=+ độ thứ 3 của pháp vecto R dương
- Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt u r ( x, y , z ) n=+ R 0 x≤ x≥ 0 Khi đó, 2 góc α, β là nhọn hay tù sẽ phụ thuộc vào x, y là dương, hay âm y ≤0 y≥ 0 Với x≥0: thành phần thứ nhất dương tức là cosα≥0 → α≤π/2 và x≤0: cosα≤0 → α≥π/2 Với y≥0: cosβ≥0 → β≤π/2 và y≤0: cosβ≤0 → β≥π/2
- Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt Ví dụ 3: Tính pháp vecto của mặt S là phía ngoài mặt trụ x2+y2=1 Pt mặt S: F(x,y,z)=x2+y2-1(=0) �F = ( x, y ,0) Rõ ràng, S là mặt trụ song song với trục Oz nên pháp vecto vuông góc với trục Oz tức là γ=π/2 → cosγ=0 Pháp vecto hướng ra phía u r ngoài, ta sẽ so với nửa dương n = +( x, y ,0) trục Oy, thì β≤π/2 → cosβ≥0 Ta chọn dấu sao cho khi y>0 thì thành phần thứ 2 của vecto cũng dương tức là chọn dấu “+”
- Tích phân mặt loại 2 – Pháp vecto của mặt Ví dụ 4: Tìm pháp vecto của mặt S là phía dưới của mặt trụ z=x2 Pt mặt S: F(x,y,z)=x2-z(=0) �F = (2 x,0,- 1) Mặt S là phía dưới tức là pháp vecto ngược với hướng nửa dương trục Oz, tức là γ>π/2 → cosγ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 7 - TS. Đặng Văn Vinh
58 p | 137 | 22
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 & 2
86 p | 380 | 20
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 2: Tích phân bội
113 p | 176 | 13
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 3: Tích phân đường (Phần 2)
38 p | 148 | 8
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Quang
55 p | 55 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Quang
98 p | 43 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
50 p | 69 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 5 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
46 p | 88 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Hoàng Đức Thắng
57 p | 65 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Hoàng Đức Thắng
38 p | 67 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
38 p | 47 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
26 p | 46 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
28 p | 66 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 4: Tích phân mặt
60 p | 84 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 0 - Trần Ngọc Diễm
16 p | 42 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
44 p | 61 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 3)
10 p | 50 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
32 p | 53 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn