Bài giảng Hoá đại cương: Chương 5 - Nguyễn Văn Hòa (2022)
lượt xem 6
download
Bài giảng Hoá đại cương: Chương 5 cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ phân tán và dung dịch; Nồng độ dung dịch và cách biểu diễn; Các tính chất của dung dịch loãng chứa chất tan không bay hơi, không điện ly; Dung dịch điện ly; Đại cương về acid, base; Chất điện ly ít tan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hoá đại cương: Chương 5 - Nguyễn Văn Hòa (2022)
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH NỘI DUNG TÀI LIỆU [1] – Chương 11: trang 344 – 375 1. Hệ phân tán và dung dịch Chương 12: trang 376 – 396 2. Nồng độ dung dịch và cách Chương 13: trang 397 – 420 biểu diễn Chương 14: trang 421 – 428 3. Các tính chất của dung dịch Chương 15: trang 429 – 455 loãng chứa chất tan không [2] – Chapter 12: page 401 – 440 bay hơi, không điện ly Chapter 15: page 520 – 542 4. Dung dịch điện ly Chapter 16: page 543 – 581 5. Đại cương về acid, base Chapter 17: page 582 – 605 6. Chất điện ly ít tan Chương 5 nvhoa102@gmail.com 1
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH 1. Hệ phân tán và dung dịch 1.1. Các hệ phân tán Hệ phân tán là những hệ trong đó có: 1 hay nhiều chất Chất phân tán phân bố vào 1 chất khác Môi trường phân tán Chương 5 nvhoa102@gmail.com 2
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH Phân loại hệ phân tán: Môi trường PT Chất PT • Dựa vào trạng thái tập hợp: Rắn Rắn Lỏng Lỏng Khí Khí • Dựa vào kích thước của chất phân tán (d): Hệ phân tán thô: 10-7 m < d < 10-4 m. Ví dụ: phù sa (dạng huyền phù); sữa (dạng nhũ tương). Hệ phân tán cao (hệ keo): 10-9 m < d < 10-7 m. Ví dụ: khói; sương mù. Hệ dung dịch thực: d < 10-9 m. Ví dụ: dung dịch muối ăn; dung dịch đường. Chương 5 nvhoa102@gmail.com 3
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH 1.2. Dung dịch • Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà thành phần của chúng có thể thay đổi trong giới hạn rộng. • Trong dung dịch, chất phân tán gọi là chất tan, môi trường phân tán gọi là dung môi. Chất chiếm lượng ít hơn: chất tan. Chất chiếm lượng nhiều hơn: dung môi. • Có các loại dung dịch: dung dịch khí; dung dịch lỏng; dung dịch rắn. Chương 5 nvhoa102@gmail.com 4
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH Sự tạo thành dung dịch lỏng • Sự chuyển pha (quá trình vật lý): bao gồm sự phá vỡ mạng tinh thể và sự khuếch tán chất tan vào dung môi. Ví dụ, quá trình hòa tan đường. • Sự solvat hóa (quá trình hóa học): sự tương tác của chất tan và dung môi. Lực tương tác có thể là liên kết hydro, lưỡng cực – lưỡng cực, lưỡng cực – ion. Ví dụ, quá trình hòa tan muối ăn. • Quy tắc: “các chất có bản chất giống nhau thì tan nhiều vào nhau”. Chương 5 nvhoa102@gmail.com 5
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH Ví dụ: • Vitamin A tan trong dung môi không phân cực (chất béo). • Vitamin C tan trong nước. Chương 5 nvhoa102@gmail.com 6
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH 2. Nồng độ dung dịch (Concentration) Nồng độ dung dịch là lượng chất tan (tính bằng số gam, số mol, hay số đương lượng) trong một lượng hay một thể tích nhất định của dung dịch hoặc dung môi. 2.1. Nồng độ phần trăm (Percent concentration - C%, %) Biểu diễn số phần chất tan có trong 100 phần dung dịch. • Nếu lượng chất tan và dung dịch biểu diễn bằng khối lượng: mct : k.lượng chất tan, g m ct m ct mdd : k.lượng dung dịch, g C% = × 100 = × 100 V : thể tích dung dịch, mL m dd V×d d : k.lượng riêng của dd, g/mL Chương 5 nvhoa102@gmail.com 7
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH • Nếu lượng chất tan và dung dịch biểu diễn bằng thể tích: Vct Vct : thể tích chất tan, mL C%(tt/tt) × 100 Vdd Vdd : thể tích dung dịch, mL • Nếu lượng chất tan biểu diễn bằng khối lượng, dung dịch biểu diễn bằng thể tích: m ct mct : khối lượng chất tan, g C%(kl/tt) 100 Vdd Vdd : thể tích dung dịch, mL Ví dụ: Hòa tan 2 g đường và 3 g muối ăn vào 415 g nước (biết d của dung dịch bằng 1 g/mL). Tính nồng độ phần trăm của từng chất tan. Chương 5 nvhoa102@gmail.com 8
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH Pha trộn hai dung dịch đã biết nồng độ: Trộn hai dung dịch của cùng một chất có nồng độ lần lượt a% và b% sẽ tạo thành dung dịch có nồng độ c% a (c-b) = ma ma c b c b (a-c) = mb mb a - c a>c>b ma, mb: khối lượng của dung có nồng độ a% và b% Ví dụ: Xác định lượng NaOH 40 % cần thêm vào 600 g nước để thu được dung dịch NaOH 10 %. Chương 5 nvhoa102@gmail.com 9
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH 2.2. Nồng độ mol (Molarity - CM, M) Biểu diễn số mol chất tan có trong 1 L dung dịch. n m ct m ct × d C M = ×1000 = ×1000 = ×1000 V M ct × V M ct × m dd mct : khối lượng chất tan, g V : thể tích dung dịch, mL 2.3. Nồng độ đương lượng (Normality - CN, N) Biểu diễn số đương lượng chất tan có trong 1 L dung dịch. nE m ct m ct × z CN = ×1000 = ×1000 = ×1000 V E ct × V M ct × V Chương 5 nvhoa102@gmail.com 10
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH m ct nE là số đương lượng chất tan; n E = E ct E là đương lượng (E – Equivalent) Đương lượng của 1 nguyên tố hay hợp chất là số phần khối lượng của nó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với 1,008 phần khối lượng Hydro hoặc 8 phần khối lượng Oxy hoặc 1 đương lượng của chất khác. Chất Khối lượng kết hợp H O C Cl Mg H2O 1,008 8 CH4 1,008 3 CO2 8 3 HCl 1,008 35,5 MgO 8 12 MgCl2 35,5 12 Chương 5 nvhoa102@gmail.com 11
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH CÁCH TÍNH ĐƯƠNG LƯỢNG DỰA VÀO ĐỊNH NGHĨA THEO CÔNG THỨC ĐƯƠNG LƯỢNG ĐƯƠNG LƯỢNG NGUYÊN TỐ HỢP CHẤT Chương 5 nvhoa102@gmail.com 12
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH Cách tính đương lượng dựa vào định nghĩa: EH = 1, EO = 8 E của các nguyên tố và hợp chất. Ví dụ: Tính ECu trong hợp chất CuO, trong Cu2O. Trong CuO: CuO = 1Cu + 1O 64 16 8 64 ECu 8 ⇒ ECu 32 16 Trong Cu2O: Cu2O = 2Cu + 1O 2×64 16 8 2 64 Ecu 8 ⇒ ECu 64 16 Chương 5 nvhoa102@gmail.com 13
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH Cách tính đương lượng dựa theo công thức: • Đương lượng nguyên tố MA MA: Khối lượng nguyên tử EA z z: Hóa trị của nguyên tố A trong hợp chất Ví dụ: 64 64 Trong CuO: ECu = ; Trong Cu2O: E Cu = 2 1 56 27 Trong Fe2(SO4)3: E Fe ; Đối với Al: E Al = 3 3 Chương 5 nvhoa102@gmail.com 14
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH • Đương lượng hợp chất MB MB : Khối lượng phân tử của hợp chất B EB z z : Hệ số đương lượng Loại pư Cách xác định z của chất tham gia phản ứng PƯ acid Số ion H+ bị thay thế trong 1 phân tử acid. trung base Số ion OH- bị thay thế trong 1 phân tử base. hòa Muối Số ion × điện tích ion (ion là cation hoặc anion). PƯ oxi Chất oxi hóa Số electron mà 1 phân tử chất oxi hóa nhận vào. hóa khử Chất khử Số electron mà 1 phân tử chất khử cho đi. Chương 5 nvhoa102@gmail.com 15
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH • Một số ví dụ tính đương lượng NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O z=1 z=1 2NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O z=1 z=2 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O z=1 z=3 Chương 5 nvhoa102@gmail.com 16
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH • Một số ví dụ tính đương lượng Al2(SO4)3 + 3Pb(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3PbSO4 z=6 z=2 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl z=2 z=2 K2Cr2O7 + 2BaCl2 + H2O 2BaCrO4 + HCl + 2KCl z=2 z=2 NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl z=1 z=1 Chương 5 nvhoa102@gmail.com 17
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH • Một số ví dụ tính đương lượng 0 +1 +2 0 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 z=2 z=2 +7 +2 +2 +3 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 2MnSO4 + K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O z=5 z=1 +6 -2 +3 0 K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O z=6 z=2 +2 0 +2,5 -1 2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI z=1 z=2 Chương 5 nvhoa102@gmail.com 18
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH Định luật đương lượng Trong các phản ứng hóa học, khối lượng các chất tham gia phản ứng tỉ lệ với đương lượng của chúng, nói cách khác một đương lượng của chất này tác dụng vừa đủ với một đương lượng của chất kia. Phương trình: nA + mB = pC + qD Biểu thức của định luật đương lượng: EA mA mA mB n E(A) = n E(B) EB mB EA EB Với nE = m/E là số đương lượng Chương 5 nvhoa102@gmail.com 19
- CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH Trong phản ứng hóa học số đương lượng các chất trong phương trình phản ứng luôn luôn bằng nhau. Ví dụ 1: Xét phản ứng giữa CaCO3 và HCl: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2O 100g 73g E CaCO3 = 50 E HCl = 36,5 n ECaCO = n EHCl = 2 m CaCO3 100 m HCl 73 2 2 3 E CaCO3 50 E HCl 36,5 Chương 5 nvhoa102@gmail.com 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa đại cương Chương II: Liên kết hóa học
7 p | 370 | 34
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - ĐH Điện lực
102 p | 161 | 32
-
Bài giảng Hóa đại cương Chương IV: Tốc độ PƯ - cân bằng hóa học
3 p | 422 | 27
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Kiên
18 p | 378 | 20
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - Nguyễn Kiên
34 p | 469 | 18
-
Bài giảng Hóa đại cương Chương III: Nhiệt hóa học
5 p | 179 | 16
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - ĐH Điện lực
39 p | 168 | 11
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Văn Hòa
63 p | 107 | 9
-
Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học
48 p | 44 | 7
-
Bài giảng Hoá đại cương: Chương 2 - Nguyễn Văn Hòa (2022)
129 p | 20 | 7
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Văn Hòa
45 p | 67 | 7
-
Bài giảng Hóa đại cương - Chương 2: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
62 p | 61 | 6
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 p | 36 | 6
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
59 p | 27 | 6
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
33 p | 29 | 6
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
40 p | 19 | 5
-
Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Đại cương về hóa học hữu cơ
29 p | 43 | 4
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 8 - Huỳnh Kỳ Phương Hạ
31 p | 46 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn