Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 4 - Trần Văn Hòe
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 4 - Trần Văn Hòe" được biên soạn với nội dung khái quát về thị trường sản phẩm; Thị trường các loại hàng hóa chủ yếu; Triển vọng thị trường toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 4 - Trần Văn Hòe
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM NỘI DUNG: 4.1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.1.1. Khái quát và phân loại thị trường sản phẩm 4.1.2. Đặc trưng của thị trường sản phẩm 4.2. THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HÓA CHỦ YẾU 4.2.1. Thị trường hàng dệt - may 4.2.2. Thị trường giầy dép 4.2.3. Thị trường hàng thủy sản 4.2.4. Thị trường gạo 4.2.5. Thị trường sức lao động thế giới 4.2.6. Thị trường phần mềm thế giới 4.2.7. Thị trường dầu mỏ 4.3. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU 4.3.1. Những vấn đề cơ bản của thị trường toàn cầu 4.3.2. Xu hướng vận động thị trường toàn cầu
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC: 1. Thị trường sản phẩm và đặc điểm của thị trường sản phẩm? 2. Một số thị trường loại hàng hóa chủ yếu và các đặc điểm? Thị trường dệt may và đặc điểm của thị trường dệt may? Trên cơ sở nghiên cứu thị trường dệt may, Anh/chị hãy phân tích và đánh giá khả năng xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam? 3. Triển vọng của thị trường toàn cầu?
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.1.1. Khái quát và phân loại thị trường sản phẩm 4.1.2. Đặc trưng của thị trường sản phẩm
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.2. THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HÓA CHỦ YẾU 4.2.1. Thị trường hàng dệt - may Ngành dệt may là một ngành phát triển nhanh chóng và rất năng động. Đây là ngành sử dụng nhiều lao động vì thế chúng được coi là ngành Các sản phẩm dệt may là mũi nhọn của các nước có nguồn một trong những sản phẩm lao động dồi dào và giá rẻ. được bảo hộ chặt chẽ. Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm rất phong phú và đa dạng. Nhu cầu Nhãn hiệu sản phẩm có này khác nhau ở những khối ý nghĩa rất to lớn trong S khách hàng tiêu dùng thuộc các việc lựa chọn và sử châu lục khác nhau dụng sản phẩm. Sản phẩm dệt - may mang tính thời trang rất cao, do đó chu kỳ sản phẩm thường rất ngắn và những đổi mới, cải tiến về mẫu mã, kiểu dáng đóng vai trò quan trọng.
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.2. THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HÓA CHỦ YẾU 4.2.2. Thị trường giầy dép Mặt hàng giầy dép là mặt hàng sử dụng nhiều lao động, do đó mặt hàng này thường là mặt hàng có lợi thế đối với các nước đang phát triển, nơi có nguồn lao động dồi dào và nguồn nguyên vật liệu sẵn có. Việc tiêu dùng sản phẩm giầy dép phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác nhau Thị trường giầy dép chịu sự điều tiết của nhà nước nhằm bảo hộ sản xuất trong nước thông qua các công cụ thuế quan và phi thuế quan. Nguồn cung giày dép của thế giới có tính tập trung cao, những nước xuất khẩu lớn mặt hàng này là Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Brazil, Indonesia....
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.2. THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HÓA CHỦ YẾU 4.2.3. Thị trường thủy sản ❖ Sản xuất và cung ứng mặt hàng thuỷ sản tập trung tại một số nước như Trung Quốc, Pê-ru, Chi-Lê, Nhật Bản và Mỹ và do đó, những nước này có ảnh hưởng rất lớn đến giá thế giới của mặt hàng thuỷ sản. ❖ Tỷ trọng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh hơn so với tỷ trọng thuỷ sản khai thác tự nhiên. ❖ Nhu cầu thế giới về thuỷ sản tăng mạnh trong những năm gần đây vì tốc độ tăng dân số cao, thu nhập của dân cư được cải thiện đáng kể và do sự thay đổi thói quen của người tiêu dùng. ❖ Nhập khẩu thủy sản của các nước phát triển có tỷ trọng rất cao.
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.2. THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HÓA CHỦ YẾU 4.2.4. Thị trường gạo ❖ Tổng khối lượng gạo nhập khẩu của toàn thế giới hàng năm khoảng 14 - 16 triệu tấn và con số này đang có xu hướng giảm xuống do các nước thiếu lương thực trên thế giới đang cố gắng để tự túc về lương thực. ❖ Xu hướng tiêu dùng gạo có giảm đi và thay vào đó là bột mì. ❖ Thị trường gạo trên thế giới có những biến động nhất định về cơ cấu nhu cầu và nguồn cung cấp. ❖ Sản lượng gạo được sản xuất ra của thế giới có xu hướng tăng lên rõ rệt trong những năm gần đây trong đó các nước Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc... có sản lượng gạo cung ứng ngày càng lớn trên thị trường gạo thế giới. ❖ Việc nhập khẩu lúa gạo thường không ổn định, có nhiều biến động về khối lượng, do đó làm cho giá gạo thế giới cũng có nhiều thay đổi, dao động thường xuyên.
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.2. THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HÓA CHỦ YẾU 4.2.5. Thị trường sức lao động Thị trường sức lao động thế Thị trường sức lao động thế Cơ cấu lao động của các giới có những biến động giới là một thị trường của một nước này có sự chuyển phức tạp do sự thay đổi của loại hàng hóa đặc biệt - hàng đổi cơ bản. Tỷ lệ lao cơ cấu của nền kinh tế thế hóa sức lao động. Đây là loại động chất lượng cao tăng giới, việc di chuyển vốn hàng hóa mà khi sử dụng nó, lên. Tỷ lệ lao động giản đầu tư và chính sách xuất - người sử dụng không chỉ phải đơn giảm xuống. nhập khẩu sức lao động của trả đúng giá cả của nó mà còn các nước. phải tôn trọng nhu cầu, nhân cách của con người
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.2. THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HÓA CHỦ YẾU 4.2.6. Thị trường phần mềm Hàm lượng lao động trí tuệ cao Nhân bản dễ Bán sản phẩm dàng, dễ bị trên mạng là mất bản chủ yếu quyền Năng suất Đầu tư cho tính theo R&D rất lớn doanh số/đầu người Tính toàn Càng rẻ càng cầu, cạnh tố, phải vượt tranh quyết qua ngưỡng liệt chất lượng Chu kỳ sống Xu hướng của sản phầm miễn phí ngày cành rút ngắn
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.2. THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HÓA CHỦ YẾU 4.2.7. Thị trường dầu mỏ ❖ Dầu mỏ là một mặt hàng chiến lược và ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước. ❖ Thị trường dầu mỏ có nhiều biến động phức tạp và sự biến động này có ảnh hưởng đến thị trường các loại hàng hóa khác, thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái và sự ổn định của nền kinh tế thế giới. ❖ Trong điều kiện thị trường dầu mỏ biến động phức tạp, các chính phủ và các doanh nghiệp cần có chiến lược và đối sách thích hợp để hạn chế những tác động tiêu cực, khai thác những cơ hội trong kinh doanh nhằm đối phó với những biến động trên thị trường mặt hàng chiến lược này.
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.3. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU 4.3.1. Những vấn đề cơ bản của thị trường toàn cầu ❖ Thứ nhất, thương mại sẽ được phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. ❖ Thứ hai, thương mại điện tử là loại hình thương mại phổ biến. ❖ Thứ ba, những vấn đề sẽ đươc coi trọng phát triển là vấn đề bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại. ❖ Thứ tư, chính sách thương mại khu vực và chính sách thương mại toàn cầu sẽ là căn cứ và chỗ dựa chủ yếu cho việc điều chỉnh chính sách thương mại của các quốc gia. ❖ Thứ năm, các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các hoạt động thương mại toàn cầu. ❖ Thứ sáu, các tổ chức kinh doanh quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc tạo môi trường thể chế và hỗ trợ có hiệu quả cho các hoạt động thương mại toàn cầu. ❖ Thứ bảy, nguồn nhân lực chất lượng cao và việc đổi mới công nghệ, các hoạt động nghiên cứu và triển khai cũng như kiến thức, kỹ năng quản lý được coi là yếu tố quyết định hiệu quả của các hoạt động kinh doanh thương mại.
- CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 4.3. TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU 4.3.2. Xu hướng vận động của thị trường toàn cầu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 3: Quản trị mua hàng và dự trữ bán hàng
68 p | 357 | 59
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh thương mại
23 p | 338 | 45
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 4: Quản trị bán hàng & dịch vụ khách hàng
105 p | 133 | 39
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 2: Doanh nghiệp thương mại
35 p | 169 | 23
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 6: Môi trường kinh doanh
62 p | 172 | 21
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại: Chương 4 - Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu
48 p | 119 | 17
-
Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Bài 2: Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường
12 p | 50 | 6
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh thương mại - Bài 2: Kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường
12 p | 39 | 6
-
Bài giảng môn Kinh doanh thương mại quốc tế: Phần 1
63 p | 11 | 5
-
Bài giảng môn Kinh doanh thương mại quốc tế: Phần 2
51 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Phần 1
44 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 2 - Trần Văn Hòe
15 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 3 - Trần Văn Hòe
8 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 5 - Trần Văn Hòe
14 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 6 - Trần Văn Hòe
8 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Phần 2
70 p | 11 | 3
-
Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Chương 1 - Trần Văn Hòe
10 p | 41 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn