Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, nội dung chương học đề cập đến bốn dạng thất bại cơ bản của thị trường là: Độc quyền, ngoại ứng, hàng hoá công cộng, thông tin không đối xứng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - Ths. Đặng Thị Lệ Xuân
- CHƯƠNG II
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ
NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ KINH TẾ
1
- CHƯƠNG II
Nội dung đề cập: bốn dạng thất bại cơ
bản của thị trường:
1. Độc quyền.
2. Ngoại ứng.
3. Hàng hoá công cộng.
4. Thông tin không đối xứng
2
- Thất bại thị trường?
Những trường hợp mà thị trường
cạnh tranh không thể sản xuất ra
hàng hóa và dịch vụ ở mức như xã
hội mong muốn.
3
- Câu hỏi nghiờn cứu
Tại sao chúng lại được gọi là thất bại
của thị trường ?
Thất bại đó đã gây ra hậu quả như thế
nào đối với nền kinh tế ?
Chính phủ cần phải làm gì để khắc
phục hậu quả do thất bại đó gây ra?
4
- 1. Độc quyền
1.1. §éc quyÒn thêng.
1.2. §éc quyÒn tù nhiªn.
5
- 1.1 §é c quyÒn thêng
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2. Nguyên nhân xuất hiện ĐQ.
1.1.3. Tổn thất phúc lợi do ĐQ
thường gây ra .
1.1.3. Các giải pháp can thiệp của CP
6
- 1.1.1. Định nghĩa
Độc quyền thường là trạng thái thị trường
chỉ có duy nhất một người bán, và sản xuất ra
sản phẩm không có loại hàng hóa nào thay
thế gần gũi.
7
- 1.1.2. Nguyên nhân xuất hiện
ĐQ.
Do được chính phủ nhượng quyền khai thác thị
trường
Do sở hữu được một nguồn lực đặc biệt
Do chế độ bản quyền đối với phát minh, sáng chế và
sở hữu trí tuệ.
Là kết qủa của quá tranh cạnh tranh .
Do có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất
8
- 1.1.3. Tổn thất phỳc lợi do
ĐQ thường
P MC
AC
ABC: Tổn thất B
phúc lợi P1
P1BEP2 : lợi
P0 A
nhuận độc
quyền
P2 E
C
MR D = MB
0 Q1 Q0 Q
Hình 2.1: Độc quyền thường 9
- 1.1.3. Giải pháp can thiệp của
CP
Mục tiêu can thiệp.
Giải pháp
10
- Mục tiêu can thiệp.
Đưa mức sản lượng về mức tối ưu hóa phúc
lợi xã hội.
Khống chế phần lợi nhuận của nhà độc
quyền
11
- Giải pháp
Kiểm soát giá
Sở hữu nhà nước đối với độc quyền
Ban hành luật pháp và chính sách chống
độc quyền
Đánh thuế
12
- Thảo luận
Giải pháp nào là tối ưu?
ưu nhược điểm của từng giải pháp?
13
- 1.2. ĐQ tự nhiên
1.2.1. Định nghĩa
1.2.2 Sù phi hiÖu qu¶ c ña ®é c
quy Òn tù nhiªn khi c ha bÞ ®iÒu
tiÕt
1.2.3. C¸c c hiÕn lîc ®iÒu tiÕt
®é c quy Òn tù nhiªn c ña c hÝnh
phñ
14
- 1.2.1. Định nghĩa
Là tỡnh trạng trong đó các yếu tố hàm
chứa trong quá trỡnh sản xuất đã cho
phép hãng có thể liên tục giảm chi phí
sản xuất khi qui mô sản xuất mở rộng, do
đó đã dẫn đến cách tổ chức sản xuất
hiệu qủa nhất là chỉ thông qua một hãng
duy nhất.
15
- 1.2.2 Sự phi hiệu quả của ĐQTN khi
chưa bị điều tiết
$
P1 E
F G
P2 B M AC
N
I A MC
P0
MR D
0 Q1 Q2 Q0 Q
Hình 2.2: Độc quyền tự nhiên 16
- 1.2.3. Các chiến lược điều tiết ĐQTN
của chính phủ
ĐÞnh gi¸ b»ng c hi phÝ trung
bình
ĐÞnh gi¸ b»ng c hi phÝ biªn
c é ng v íi mé t kho ản thuÕ
kho¸n
ĐÞnh gi¸ hai phÇn
17
- Định giá bằng chi phí
trung bỡnh
Ưu
- Lo¹i bá ® hoµn toµn lîi nhuËn siªu
îc
ng¹ch cña h·ng ® quyÒn
éc
Nhược:
- VÉn cha ® tíi møc sản lîng hiÖu
¹t
quả và gây tæn thÊt FLXH .
18
- Định giá bằng chi phí biên cộng
với một khoản thuế khoán
Ưu: Hiệu quả trong việc đạt mục
tiêu.
Nhược: Khó áp dụng thuế khoán:
không công bằng
19
- Định giá hai phần
Phần cố định và bằng nhau = P0N
Phần thay đổi theo mức sử dụng
= OPo (= MC)
Ví dụ: Thuê bao điện thoại cố định
20