Bài giảng Kinh tế công cộng - Trường ĐH Thương Mại
lượt xem 4
download
Bài giảng Kinh tế công cộng kết cấu gồm 6 chương, cung cấp cho học viên những nội dung về: chương 1 - Nhập môn Kinh tế công; chương 2 - Thị trường - Hiệu quả và phúc lợi xã hội; chương 3 - Thất bại của thị trường và giải pháp của Chính phủ; chương 4 - Phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội; chương 5 - Công cụ can thiệp chủ yếu của Chính phủ vào nền kinh tế; chương 6 - Lựa chọn công cộng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế công cộng - Trường ĐH Thương Mại
- THỜI LƢỢNG LÊN LỚP Số tín chỉ: 3 Số tiết học lý thuyết: 36 Số tiết thảo luận trên lớp: 9 BÀI GIẢNG Số bài kiểm tra giữa kỳ: 2 KINH TẾ CÔNG CỘNG BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ĐIỂM TỔNG KẾT HỌC PHẦN ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP Điểm chuyên cần (hệ số 0,1) Sinh viên đã học các học phần: Số buổi đi học Kinh tế học vĩ mô Ý thức học trên lớp Điểm thực hành (hệ số 0,3) Điểm 2 bài kiểm tra (không sử dụng tài liệu) Điểm đổi mới phương pháp (thảo luận) Điểm thi hết học phần (hệ số 0,6) Câu hỏi đúng/sai, giải thích Bình luận Bài tập 4 1
- TÀI LIỆU HỌC TẬP CHƢƠNG 1. NHẬP MÔN KINH TẾ CÔNG Tài liệu chính: Giáo trình KINH TẾ CÔNG CỘNG Vai trò, chức năng của nhà nước trong nền kinh của trường Đại học Thương Mại, 2019 tế Tài liệu tham khảo: Những nguyên tắc và hạn chế của nhà nước khi “Kinh tế công cộng” của Đại học Kinh tế quốc dân can thiệp vào nền kinh tế “Public Finance” của Harvey S.Rosen Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu “Public Finance and Public Policy” của Jonathan Gruber “Kinh tế học vi mô” của Robert S.Pindyck và Daniel L.Rubinfeld Các “Báo cáo phát triển Việt Nam”, “Báo cáo phát triển thế giới” hàng năm của World Bank Các tạp chí chuyên ngành Các website hữu ích 5 6 1.1. Vai trò, chức năng của nhà nƣớc trong nền 1.1.1. Nhà nƣớc và thị trƣờng kinh tế Nhà nước và thị trường Thị trường là tổ chức hoặc thể chế có chức năng Quan điểm của các trường phái kinh tế về vai trò điều phối sản xuất và tiêu dùng các hàng hóa và của nhà nước dịch vụ thông qua các giao dịch kinh tế tự nguyện Chức năng của nhà nước trong nền kinh tế Nhà nước là một tập hợp các thể chế nắm giữ Nhà nước và vai trò nhà nước ở Việt Nam những phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành trên một lãnh thổ được xác định và người dân sống trên lãnh thổ đó được đề cập như một xã hội 7 8 2
- 1.1.2. Quan điểm của các trƣờng phái kinh tế về Khu vực công cộng vai trò của nhà nƣớc Hệ thống các cơ quan quyền lực Nhà nước 1 2 3 Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Adam Smith: Keynes: Sammuelson: Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội Vai trò của Chính phủ can Có sự phối hợp Chính phủ là tối thiệp toàn diện vai trò của Các lực lượng kinh tế của Chính phủ thiểu (“Bàn tay vào nền kinh Chính phủ và Hệ thống an sinh xã hội vô hình”) tế (Bàn tay thị trường trong hữu hình) nền kinh tế Mô hình nền kinh Mô hình nền kinh Mô hình nền kinh tế thị trƣờng tế kế hoạch hóa tế hỗn hợp thuần túy tập trung 9 10 1.1.3. Chức năng của nhà nƣớc trong nền kinh tế 1.1.4. Vai trò của nhà nƣớc ở Việt Nam Khắc phục những thất bại của thị trường Trước năm 1986 Cung cấp hàng hóa công cộng Coi trọng vai trò nhà nước Khắc phục ngoại ứng Điều tiết độc quyền Chế độ “cấp phát – giao nộp” Khắc phục tình trạng thông tin không đối xứng Sau năm 1986 Cải thiện sự công bằng Thực hiện các chương trình giảm nghèo Định hướng phát triển thông qua chiến lược, chính sách, Cung cấp dịch vụ bảo hiểm xã hội kế hoạch, quy hoạch và quản lý vĩ mô Phân phối lại tài sản Đa dạng hóa quan hệ sở hữu Tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh Thực hiện tốt chức năng kiểm tra, kiểm soát… 11 12 3
- 1.2. Những nguyên tắc và hạn chế khi nhà nƣớc 1.2.1. Những nguyên tắc khi nhà nƣớc can thiệp can thiệp vào nền kinh tế vào nền kinh tế Nguyên tắc can thiệp Nguyên tắc hỗ trợ: Hạn chế của Chính phủ Đề cập tới việc Chính phủ hỗ trợ tạo môi trường cạnh tranh hoàn hảo Nguyên tắc này là cơ sở để quyết định Chính phủ có nên can thiệp vào nền kinh tế hay không Nguyên tắc tương hợp: Áp dụng sau khi nguyên tắc hỗ trợ được xác định Lựa chọn hình thức can thiệp tối ưu, tương hợp với thị trường (không hoặc ít gây méo mó trên thị trường nhất) 13 14 1.2.2. Những hạn chế khi nhà nƣớc can thiệp 1.3. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên vào nền kinh tế cứu Hạn chế do thiếu thông tin 1.3.1. Đối tƣợng Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát phản ứng Sản xuất cái gì? cá nhân Sản xuất như thế nào? Hạn chế do thiếu khả năng kiểm soát bộ máy Sản xuất cho ai? hành chính Quyết định những vấn đề đó như thế nào? Hạn chế do quá trình ra quyết định công cộng 15 16 4
- 1.3. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp CHƢƠNG 2. THỊ TRƢỜNG - HIỆU QuẢ VÀ PHÚC nghiên cứu LỢI XÃ HỘI 1.3.2. Nội dung nghiên cứu Thị trường cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế? Hiệu quả Pareto Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế bằng những công cụ Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi nào? Hạn chế của tiêu chuẩn Pareto trong nền kinh tế Tại sao chính phủ lại lựa chọn những cách can thiệp như vậy? Tác động của những can thiệp đó như thế nào? 1.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc Đồ thị Mô hình hóa 17 18 2.1. Thị trƣờng cạnh tranh và hiệu quả của nền 2.1. Thị trƣờng cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế kinh tế 2.1.1. Thị trƣờng cạnh tranh 2.1.2. Hiệu quả của nền kinh tế MC Lý thuyết “bàn tay vô hình” của A.Smith P Thị trường cạnh tranh hoàn hảo F A Nhắc lại một số thuật ngữ: C Đường cung, đường cầu E Chi phí cận biên, lợi ích cận biên D G MB B 0 Q0 Q1 Q2 Q 19 20 5
- 2.2. Hiệu quả Pareto 2.2.2. Điều kiện đạt hiệu quả Pareto 2.2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto Điều kiện hiệu quả sản xuất: MRTXLK = MRTYLK Hiệu quả Pareto Một phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu Điều kiện hiệu quả phân phối: MRSAXY = MRSBXY không còn cách phân bổ nào khác để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác Điều kiện hiệu quả hỗn hợp: Hoàn thiện Pareto MRTXY = MRSAXY = MRSBXY Cách phân bổ nguồn lực làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác thì cách phân bổ nguồn lực đó được gọi là hoàn thiện hơn so với cách phân bổ nguồn lực ban đầu Trước khi đạt hiệu quả, một phân bổ nguồn lực phải là hoàn thiện Pareto 21 22 2.2.3. Điều kiện biên về hiệu quả 2.3. Định lý cơ bản của kinh tế học phúc lợi Nếu lợi ích biên để sản xuất/tiêu dùng một đơn vị hàng hóa lớn 2.3.1. Kinh tế học phúc lợi hơn chi phí biên thì đơn vị hàng hóa đó cần được sản xuất/tiêu Một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn dùng thêm. của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau nghiên cứu về phúc lợi Nếu lợi ích biên nhỏ hơn chi phí biên thì sản xuất/tiêu dùng Sử dụng công cụ của kinh tế vi mô để phân tích hiệu quả trong đơn vị hàng hóa đó là sự lãng phí nguồn lực. phân bổ nguồn lực cũng như phân phối thu nhập của nền kinh Mức sản xuất/tiêu dùng hiệu quả về hàng hóa này sẽ đạt được tế khi lợi ích biên bằng chi phí biên: lấy phúc lợi kinh tế của mọi thành viên trong xã hội làm đối tượng nghiên cứu, luôn hướng tới việc tối đa hóa lợi ích xã hội MB = MC dựa trên nghiên cứu, phân tích hoạt động kinh tế của các cá nhân trong xã hội 23 24 6
- 2.3.2. Nội dung định lý cơ bản của kinh tế học 2.3.3. Hạn chế tiêu chuẩn hiệu quả Pareto phúc lợi Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh tranh hoàn hảo Đúng trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo thì chừng đó, trong những điều kiện nhất định, nền Chưa xem xét tới vấn đề công bằng xã hội kinh tế sẽ tất yếu chuyển tới một cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả Pareto Nghiên cứu trong điều kiện nền kinh tế ổn định Nghiên cứu trong bối cảnh nền kinh tế đóng 25 26 Chƣơng 3. Thất bại của thị trƣờng và giải pháp 3.1. Hàng hóa công cộng của Chính phủ Cung cấp hàng hóa công cộng Khái niệm Ngoại ứng Độc quyền Thuộc tính Thông tin không đối xứng Phân loại Vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng Chính phủ can thiệp? 27 28 7
- 3.1.1. Khái niệm, thuộc tính cơ bản và phân loại 3.1.1.2. Thuộc tính cơ bản của hàng hóa công hàng hóa công cộng cộng 3.1.1.1. Khái niệm Tính không loại trừ: khi HH đã được cung cấp, Hàng hoá công cộng là những loại hàng hoá mà việc không thể loại trừ hoặc rất tốn kém để loại trừ (thông qua giá) các cá nhân ra khỏi việc tiêu dùng một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá HH đó đó tạo ra không ngăn cản những cá nhân khác đồng Tính không cạnh tranh: khi HH đã được cung cấp, thời hưởng thụ lợi ích của nó việc có thêm một hay nhiều người nữa cùng sử dụng HH đó không làm ảnh hưởng đến lợi ích của những người tiêu dùng trước đó 29 30 Ý nghĩa kinh tế của thuộc tính hàng hóa công cộng Ý nghĩa kinh tế của thuộc tính HHCC (tiếp) Thuộc tính không loại trừ Thuộc tính không cạnh tranh ??? vấn đề “kẻ ăn không” C Kẻ ăn không là những người tìm cách thụ hưởng lợi x ích của HHCC mà không đóng góp một đồng nào cho chi phí cung cấp HHCC đó 0 1 2 3 4 … n Số ngƣời tiêu dùng HHCC 31 32 8
- Ý nghĩa kinh tế của thuộc tính HHCC (tiếp) Chi phí biên của việc tiêu dùng HHCC có thể tắc nghẽn Thuộc tính không cạnh tranh MCtiêu dùng =0 Tính có cạnh tranh MC tiêu dùng >0 MCsản xuất ??? MCsản xuất #0 MC MC x Chi phí biên của việc tiêu x dùng HHCC có thể tắc nghẽn Chi phí biên của việc Điểm tắc nghẽn tiêu dùng HHCC 0 Số người tiêu dùng HHCC N 0 1 2 3 4 … n Giới hạn khả năng Số ngƣời tiêu dùng HHCC phục vụ 3.1.1.3. Phân loại hàng hóa công cộng 3.1.2. Cung cấp hàng hóa công cộng Cung cấp tối ưu HHCC Hàng hóa công cộng Hình thức cung cấp tốt đối với mỗi loại HHCC Cung cấp công cộng HHCN HHCC thuần túy HHCC không thuần túy HHCC có thể HHCC có thể loại trừ bằng giá bị tắc nghẽn Không loại trừ Không cạnh Có loại trừ Không loại trừ tranh Không cạnh Có cạnh tranh tranh 36 9
- 3.1.2.1. Cung cấp tối ƣu hàng hóa công cộng a. Xác định đƣờng cầu thị trƣờng về HHCN P Xây dựng đường cầu cá nhân của A và B 3 Cộng ngang các đường cầu cá nhân (cộng Cân bằng giữa cung các mức sản lượng tại các mức giá khác nhau) và cầu về HH 2 Đƣờng cung Đƣờng cầu 1 Thể hiện chi phí Tổng hợp Cách tổng hợp DA DB DTT xã hội phải bỏ ra đường cầu của đƣờng cầu của để cung cấp các cá nhân các cá nhân về thêm 1 đơn vị trong xã hội HHCC và HHCN 0 1 2 3 4=1+3 5 8=3+5 Q sản lượng HH khác nhau 37 38 b. Xác định đƣờng cầu thị trƣờng về HHCC Nguyên tắc tổng hợp đƣờng cầu thị trƣờng P Xây dựng đường cầu cá nhân của A và B HHCN: Cộng ngang đường cầu HHCC: Cộng dọc đường cầu dựa trên mức sẵn lòng chi trả đối với mức sản P lượng đưa ra 7 Cộng dọc các đường cầu cá nhân (cộng các PTT=PA+PB mức sẵn lòng chi trả tại các mức sản lượng khác nhau) P 5 PB 4 3 DTT PA 2 DB 1 DA 0 QA QB QTT=QA+QB Q 0 Q 0 1 2 3 Q 39 40 10
- Mức sản lƣợng HHCC tối ƣu 3.1.2.2. Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy P Ví dụ hệ thống đèn chiếu sáng đô thị PTT=PA+PB S Có trả tiền hay không, đèn vẫn bật sáng D D tỏ ra không quan tâm để tránh trả phí PB Những người khác cũng có động cơ tương tự E PE không có hệ thống đèn nào được cung cấp Trách nhiệm cung cấp công cộng của Chính phủ PA 0 QE Q 41 42 3.1.2.3. Cung cấp hàng hóa công cộng không b. Đối với HHCC có thể bị tắc nghẽn thuần túy a. Đối với hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá Nên cung cấp cá nhân để Có phải sẽ cung cấp cá nhân? Nếu cung cấp cá nhân: loại trừ bớt việc tiêu dùng? CSTK PLXH bị tổn thất: dt QeAEQc Phí Nếu cung cấp cá nhân: Phí CSTK Mức phí: P* E MB Lượng cầu: Q* Nếu cung cấp công cộng: H MB MC PLXH: diện tích OEAQ* A PLXH bị tổn thất: ∆EFQm P* F A Pe=P*+Pc Nếu cung cấp công cộng: MC E P* Lượng cầu: Qm 0 Q* Qm Qc Số lượt PLXH: ∆OEQm xe 0 Qe Qc Q* Qm Lượt Kết luận??? xe Kết luận??? 43 44 11
- 3.1.2.4. Một số mô hình cung ứng HHCC điển 3.1.3. Cung cấp công cộng hàng hóa cá nhân hình trên thế giới Mô hình nhà nước trực tiếp cung ứng HHCC 3.1.3.1. Lý do cung cấp công cộng HHCN Mô hình nhà nước sử dụng công cụ thuế hoặc trợ • Mục đích từ thiện, nhân đạo cấp để khuyến khích doanh nghiệp tư nhân cung • Chi phí giao dịch khi thực hiện việc cung cấp cá ứng HHCC nhân quá tốn kém so với chi phí biên để sản xuất Mô hình nhà nước hợp tác với tư nhân để cung hàng hoá đó ứng HHCC • Một số hàng hóa, dịch vụ cơ bản cần phải đến được với mọi người dân trong xã hội 3.1.3.2. Tổn thất PLXH do cung cấp công cộng 3.1.3.3. Giải pháp khắc phục tổn thất HHCN Định suất đồng đều P Xếp hàng MB DA E MC DB DTT 0 Q*A Q*B Q* Qmax Q 47 48 12
- Giải pháp định suất đồng đều Xếp hàng Ưu điểm: dễ thực hiện Thực hiện nguyên tắc ai đến trước được phục vụ P Hạn chế: gây ra hiện tượng tổn thất do tiêu trước hay buộc cá nhân phải trả giá cho hàng hoá dùng quá ít và tổn thất do tiêu dùng quá nhiều được cung cấp miễn phí bằng thời gian chờ đợi Ưu điểm: loại trừ những ai không có nhu cầu thực MB sự ra khỏi việc tiêu dùng hàng hoá Nhược điểm: mất thời gian DA E MC DB DTT 0 Q*A Q*/2 Q*B Q* Qmax Q 49 50 3.1.4. Hàng hóa khuyến dụng và phi khuyến 3.2. Ngoại ứng dụng Hàng hóa khuyến dụng: những hàng hóa mà việc Thế nào là ngoại ứng? Đặc điểm là gì? tiêu dùng chúng có lợi cho cá nhân và xã hội nhưng Phân loại như thế nào? họ không sử dụng, khiến chính phủ phải có biện pháp bắt buộc mọi người phải sử dụng Khi ngoại ứng xuất hiện, phúc lợi xã hội bị tổn Hàng hóa phi khuyến dụng: những hàng hóa mà thất ra sao? việc tiêu dùng chúng có hại cho cá nhân và xã hội Để khắc phục, Chính phủ cần phải thực hiện biện nhưng họ không tự nguyện từ bỏ, khiên chính phủ phải có biện pháp không khuyến khích hoặc cấm sử pháp gì? dụng 51 13
- 3.2.1. Khái niệm và đặc điểm Phân loại 2 loại ngoại ứng: 3.2.1.1. Khái niệm ngoại ứng Ngoại ứng tích cực Khi hành động của một cá nhân có ảnh hưởng tới Ngoại ứng tiêu cực phúc lợi của các cá nhân khác nhưng những ảnh Cơ sở để phân biệt là lợi ích (âm hay dương) mà hưởng đó không được phản ánh trong giá cả thì hoạt động nào đó mang lại cho đối tượng khác: những ảnh hưởng đó được gọi là ngoại ứng Ngoại ứng đem lại lợi ích cho đối tượng khác: ngoại ứng Ví dụ: tích cực Công ty Vedan xả thải sông Thị Vải Ngoại ứng gây ra chi phí cho đối tượng khác: ngoại ứng tiêu Nuôi ong bên cạnh một vườn táo cực 3.2.1.2. Đặc điểm của ngoại ứng 3.2.2. Ngoại ứng tiêu cực Sự phi hiệu quả của ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng có thể do hoạt động sản xuất và tiêu Giải pháp của Chính phủ dùng gây ra. Sự phân biệt giữa tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại ứng chỉ là tương đối. Trong ngoại ứng, việc ai là người gây tác hại (hay lợi ích) cho ai chỉ mang tính tương đối. Tất cả các ngoại ứng đều phi hiệu quả, nếu xét dưới quan điểm xã hội. 56 14
- 3.2.2.1. Tính phi hiệu quả của ngoại ứng tiêu cực 3.2.2.1. Tính phi hiệu quả của ngoại ứng tiêu cực Ví dụ: Công ty Vedan xả chất thải Tại mức sản lượng Q1: Công ty Vedan (Q, P) : MB=MC MPC: Chi phí tư nhân biên TSB=SOAHQ1 Lợi ích, Người dân gánh chịu chi phí: MC MEC: Chi phí ngoại ứng biên chi phí MSC=MPC+MEC TSC=SOBKQ1 W=SABI – SIHK A MPC Chi phí xã hội biên: MSC = MPC + MEC K Tại mức sản lượng Q0: I Mức sản lượng hiệu quả xã hội: MSC=MB TSB=SOAIQo H MEC TSC=SOBIQo B MB W=SABI Tổn thất PLXH: 0 Q0 Q1 Q DWL = SHIK 3.2.2.2. Giải pháp của Chính phủ Đánh thuế ngoại ứng tiêu cực Lợi ích, Sử dụng các quy định MPC dịch chuyển tới MPC’ chi phí MSC=MPC+MEC Mức chuẩn thải MPC’ = MPC + t MPC’ Mức thuế t=MEC(Q0) A MPC Giấy phép xả thải K Khoản tiền thuế Chính phủ C I Thuế và trợ cấp Pigou thu được: D H MEC T=dt (CDJI) = t.Q0 J B T=MEC(Q0).Q0 MB 0 Q0 Q1 Q 15
- Trợ cấp ngoại ứng tiêu cực 3.2.3. Ngoại ứng tích cực Hoạt động du canh du cư của Sự phi hiệu quả của ngoại ứng tích cực đồng bào dân tộc thiểu số Giải pháp của chính phủ Lợi ích, chi phí MSC=MPC+MEC Trợ cấp s cho mỗi đơn vị sản lượng kể từ mức hiệu quả Q0 A MPC Mức trợ cấp K I s = MEC(Q0) Số tiền Chính phủ trợ cấp: H J MEC S=s.(Q1-Q0) B S= MEC(Q0).(Q1-Q0) MB 0 Q0 Q1 Q 62 3.2.3.1. Tính phi hiệu quả của ngoại ứng tích cực 3.2.3.1. Tính phi hiệu quả của ngoại ứng tích cực Ví dụ: Nuôi ong bên cạnh vườn táo Tại mức sản lượng Q1: TSB=SOAKQ1 Lợi ích, Người nuôi ong (Q, P) : MC=MB MPB: Lợi ích tư nhân biên chi phí Chủ vườn táo hưởng lợi ích: MB TSC=SOBHQ1 MEB: Lợi ích ngoại ứng biên A MSB=MPB+MEB MC W=SABHK Tại mức sản lượng Q0: K MPB I TSB=SOAIQo Lợi ích xã hội biên: MSB = MPB + MEB H TSC=SOBIQo Mức sản lượng hiệu quả xã hội: MSB=MC W=SABI MEB B Tổn thất PLXH: DWL = SHIK 0 Q1 Q0 Q 16
- 3.2.3.2. Giải pháp của chính phủ 3.3. Độc quyền Điều kiện độc quyền tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC Lợi ích, chi phí Sau khi trợ cấp, đường Độc quyền thường và độc quyền tự nhiên MC MPB dịch chuyển tới MPB’ A MSB=MPB+MEB MPB’=MPB+s K Mức trợ cấp: MPB I C s = MEB(Q0) H D J Tổng số tiền trợ cấp: MPB’ MEB S = dt(CDJI) =s.Q0 B S = MEB(Q0).Q0 0 Q1 Q0 Q 3.3.1. Độc quyền thƣờng 3.3.1.1. Khái niệm độc quyền Khái niệm Độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất mọt Nguyên nhân xuất hiện người bán (hoặc người mua) và sản xuất ra một loại sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi. Sự phi hiệu quả của độc quyền thường Thực tế các sản phẩm đều có sản phẩm thay thế gần Giải pháp của chính phủ gũi độc quyền bán, độc quyền mua, độc quyền thuần túy 17
- 3.3.1.2. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền 3.3.1.3. Sự phi hiệu quả của độc quyền thƣờng Cạnh tranh P Mức sản lượng hiệu MC Chính phủ nhượng quyền khai thác quả: Q0 (MC=MB) A Chế độ bản quyền đối với phát minh, sáng chế và Doanh nghiệp độc sở hữu trí tuệ quyền cung cấp: Q1 P1 E2 E0 (MC=MR) P0 Sở hữu một nguồn lực đặc biệt P2 E1 Khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất Tổn thất PLXH: diện tích E0E1E2) B MB 0 Q1 Q0 Q MR 3.3.1.4. Giải pháp của chính phủ 3.3.2. Độc quyền tự nhiên Luật cạnh tranh và chống độc quyền Khái niệm Sở hữu nhà nước Sự phi hiệu quả của độc quyền thường Đánh thuế lợi nhuận độc quyền Giải pháp của chính phủ Điều chỉnh giá: giá trần P* o Nếu P*< P0: cầu tăng, cung giảm và dẫn tới sự khan hiếm, thiếu hụt hàng hoá trên thị trường o Nếu P*> P0: vẫn còn tồn tại độc quyền và còn tổn thất phúc lợi xã hội 18
- 3.3.2.1. Khái niệm độc quyền tự nhiên 3.3.2.2. Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên Một ngành được coi là độc quyền tự nhiên khi P M một doanh nghiệp duy nhất có thể cung ứng một hàng hoá cho toàn bộ thị trường với chi phí thấp hơn là hai doanh nghiệp P1 E4 Các ngành độc quyền tự nhiên có tính kinh tế N theo quy mô A E3 E2 AC P2 E1 P0 MC E0 MB 0 Q1 Q2 Q0 Q MR 3.3.2.3. Giải pháp của chính phủ 3.4. Thông tin bất cân xứng Thế nào là thông tin bất cân xứng? Giá trần P*=AC Nguyên nhân của tình trạng thông tin bất cân Định giá P*=MC + thuế khoán xứng? Định giá hai phần: Tính phi hiệu quả của thông tin bất cân xứng? thay khoản thuế khoán = E0E2 để bù lỗ Mức độ nghiêm trọng của thất bại thị trường do thông tin bất cân xứng gây ra? Giải pháp can thiệp? 19
- 3.4.1. Khái niệm và nguyên nhân của thông tin bất cân xứng 3.4.1.2. Nguyên nhân gây ra thông tin bất cân xứng 3.4.1.1. Khái niệm Chi phí thẩm định hàng hoá Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong giao dịch, Hàng hoá có thể thẩm định trước một bên có thông tin về đặc tính sản phẩm đầy đủ Hàng hoá chỉ thẩm định được khi dùng hơn so với bên còn lại Hàng hoá không thể thẩm định được Xuất hiện trong nhiều lĩnh vực, thị trường Mức độ đồng nhất giữa giá cả và chất lượng Thị trường hàng hóa Mức độ thường xuyên mua sắm Thị trường lao động Thị trường tài chính – ngân hàng Thị trường bảo hiểm 77 … 3.4.2. Tính phi hiệu quả của thị trƣờng do thông Mức độ nghiêm trọng của thất bại thị trƣờng do tin bất cân xứng thông tin bất cân xứng gây ra Bất cân xứng thông tin về phía ngƣời mua Sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi): tình trạng cá P nhân hay tổ chức phải đối mặt với những lựa chọn S trái ngược với mục đích ban đầu của mình M C Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại): tình trạng cá nhân P0 A hay tổ chức không còn động cơ để cố gắng hay hành động một cách hợp lý như trước khi giao dịch P1 D0 B xảy ra N D1 Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành 0 Q1 Q0 Q 80 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - Nguyễn Hữu Xuân
87 p | 660 | 259
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - ThS. Đặng Thị Lệ Xuân
56 p | 566 | 137
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - TS. Nguyễn Thị Hoa
124 p | 454 | 124
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - GS.TS. Nguyễn Văn Song
79 p | 293 | 63
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - GV. Lê Anh Quý
40 p | 211 | 23
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Ths. Phạm Xuân Hoà
40 p | 299 | 20
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Lý Hoàng Phú
8 p | 247 | 18
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - TS. Trịnh Thu Thủy
271 p | 161 | 18
-
Bài giảng kinh tế công cộng - ĐH Kinh tế Quốc Dân
37 p | 118 | 15
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 4 - Lý Hoàng Phú
14 p | 212 | 11
-
Bài giảng Kinh tế công cộng - Th.s. Đặng Thị Lệ Xuân - Chương 2
119 p | 78 | 8
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - Can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế
15 p | 28 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế công cộng
11 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Nguyễn Trung Nhân
14 p | 82 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng (Phần 1: Nhập môn kinh tế công cộng) - Lý Hoàng Phú
8 p | 117 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 1 - ThS. Dư Anh Thơ
101 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - PGS.TS. Phí Mạnh Hồng
14 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn