Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung, cầu và cân bằng thị trường
lượt xem 0
download
Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung, cầu và cân bằng thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như: Kinh tế thị trường; Cung cầu và thị trường; Độ co giãn; Phân tích thặng dư; Thương mại quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cung, cầu và cân bằng thị trường
- Chương 2 Cung, cầu và cân bằng thị trường 2-1 Nội dung chương Kinh tế thị trường Đặc điểm của kinh tế thị trường Dòng chu chuyển thu nhập và sản phẩm Cung cầu và thị trường Lượng cầu và đường cầu Lượng cung và đường Cung Cân bằng thị trường Thay Đổi Cân Bằng Thị Trường Độ co giãn Phân tích thặng dư Thương mại quốc tế 2-2 1
- Câu hỏi Tại sao lao động dồn về các TP lớn? Tại sao kinh tế TPHCM phát triển hơn các tỉnh thành khác Vấn đề “đi hay ở” của công chức. Những yếu tố quyết định giá cổ phiếu? Giá bất động sản? Tại sao vé xe tàu tết tăng giá? Nông dân được mùa mất giá Giá vàng và ngoại tệ biến động 2-3 Dòng chu chuyển thu nhập 2-4 2
- Đặc điểm kinh tế thị trường Sở hữu cá nhân Quyền tự do lựa chọn Lợi ích cá nhân (cực đại lợi ích) Cạnh tranh Hệ thống giá và thị trường Chính phủ can thiệp rất hạn chế => Cầu và cung 2-5 Cầu và lượng cầu Lượng cầu: lượng cầu hàng hoá hay dịch vụ người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu: Thu nhập của người tiêu dùng Giá của các hàng hoà liên quan Thị hiếu hay sở` thích Kỳ vọng khách hàng Đường cầu: Mối quan hệ giữa giá hàng hoá và sản lượng người tiêu dùng sẵn sàng mua. QD = QD(P) Luật cầu: Sản lượng hàng được mua có quan hệ nghịch đảo với giá được bán 2-6 3
- Ví dụ về đường cầu cá nhân Giá Lượng giá $6.00 cầu $0.00 16 $5.00 1.00 14 $4.00 2.00 12 $3.00 3.00 10 $2.00 4.00 8 5.00 6 $1.00 6.00 4 $0.00 Sản 0 5 10 15 lượng 2-7 Cầu cá nhân và thị trường Cầu của thị trường là tổng lượng cầu của từng cá nhân Giả sử chỉ có 2 người mua trên thị trường giá An’s Qd Bình’s Qd Thị trường Qd $0.00 16 + 8 = 24 1.00 14 + 7 = 21 2.00 12 + 6 = 18 3.00 10 + 5 = 15 4.00 8 + 4 = 12 5.00 6 + 3 = 9 6.00 4 + 2 = 6 8 2-8 4
- Đường cầu thị trường P P Qd $6.00 $5.00 $0.00 24 1.00 21 $4.00 2.00 18 $3.00 3.00 15 $2.00 4.00 12 5.00 9 $1.00 6.00 6 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 2-9 Cầu và lượng cầu Thay đổi sản lượng cầu: Sự thay đổi sản Thay đồi về cầu: Sự thay đổi mối quan hệ lượng hàng hoá người tiêu dùng muốn của giá và sản lượng mua do sự thay đổi mua khi có sự thay đổi về giá của yếu tố khác không phải giá Giaù A P1 B P2 D' Q1 Q2 Saûn löôïng 2-10 5
- Cung và lượng cung Lượng cung: số lượng hàng hoá hay dịch vụ người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung: Công nghệ Giá của các yếu tố sản xuất Chính sách thuế Số lượng người sản xuất Kỳ vọng Đường cung: Mối quan hệ giữa giá của hàng hoá và số lượng nhà sản xuất sẵn sàng bán. QS = QS(P) Luật cung: Sản lượng hàng được bán có quan hệ tỷ lệ thuận với giá được bán. 2-11 Đường cung P Lượng giá $6.00 cung $5.00 $0.00 0 1.00 3 $4.00 2.00 6 $3.00 3.00 9 $2.00 4.00 12 $1.00 5.00 15 $0.00 Q 6.00 18 0 5 10 15 2-12 6
- Cung cá nhân và thị trường Lượng cung trên thị trường là tổng lượng cung của từng cá nhân Giả sử thị trường chỉ có 2 người bán Giá An Bình Thị trường Qs $0.00 0 + 0 = 0 1.00 3 + 2 = 5 2.00 6 + 4 = 10 3.00 9 + 6 = 15 4.00 12 + 8 = 20 5.00 15 + 10 = 25 6.00 18 + 12 = 30 13 2-13 Đường cung thị trường P P QS $6.00 $0.00 0 $5.00 1.00 5 $4.00 2.00 10 3.00 15 $3.00 4.00 20 $2.00 5.00 25 $1.00 6.00 30 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 2-14 7
- Cung và lượng cung Thay đổi sản lượng cung: Sự thay Thay đồi về cung: Sự thay đổi mối đổi sản lượng hàng hoá muốn bán quan hệ của giá và sản lượng cung do khi có sự thay đổi về giá sự thay đổi của yếu tố khác không phải giá. Giaù Giaù S S S' B A P2 P2 C A P1 P1 B Q1 Q2 Saûn löôïng Q1 Q2 Saûn löôïng 2-15 Giá cân bằng P $6.00 D S P QD QS $5.00 $0 24 0 $4.00 1 21 5 $3.00 2 18 10 $2.00 3 15 15 $1.00 4 12 20 $0.00 5 9 25 Q 0 5 10 15 20 25 30 35 6 6 30 2-16 8
- Cân bằng thị trường Giaù phí ñieän thoaïi di ñoäng (P) Giá cân bằng: Giá tại đó S đường cung và cầu giao nhau Dö thöøa Cơ chế thị trường: Khuynh hướng thị trường tự do cho phép E giá thay đổi cho đến khi thị trường chấp nhận. Thieáu huït D Tại sao lại dư thừa? tại sao lại thiếu hụt? Điều gì sẽ xảy ra nếu dư Thôøi gian söû duïng (Q) thừa? thiếu hụt? 2-17 K iể m s o á t g i á Thị trường khách sạn P 140 S 130 Xác định tác động 120 A. $90 giá trần 110 B. $120 giá trần 100 90 B. $90 giá sàn 80 D C. $110 giá sàn 70 60 50 40 0 Q 50 60 70 80 90 100 110 120 130 9
- Thay đổi cân bằng thị trường P Tăng cung: D S S’ Giá nguyên liệu giảm, hiệu quả sản xuất, công nghệ mới. P1 P3 Q1 Q3 Q2 Q 2-19 Thay đổi cân bằng thị trường P Cầu tăng: D D’ S thu nhập tăng, dân số tăng, P3 thị trường mở rộng P1 Kỳ vọng tương lai Q2 Q1 Q3 Q 2-20 10
- Thay đổi cân bằng thị trường P D D’ S S’ Cầu tăng, cung tăng Nguyên do? P2 P1 Q1 Q2 Q 2-21 Độ co giãn Độ co giãn: Mức độ nhạy cảm của biến kết quả khi có sự thay đổi của một biến độc lập: Cầu phụ thuộc vào giá Q = F(P) Khi giá thay đổi thì cầu thay đổi thế nào? % thay đổi của lượng cầu e = % thay đổi của biến độc lập Tính toán độ co giãn Độ co giãn cung (khoảng) Độ co giãn tại điểm Tầm quan trọng của độ co giãn Tương quan giữa giá và tổng doanh thu Xác định thuế với từng loaị hàng hoá Phân tích độ trễ về thời gian trong sản xuất Ảnh hưởng đến hành vi doanh nghiệp 2-22 11
- Độ co giãn của cầu Độ co giãn của lượng cầu theo giá Price ΔQ/Q EP - Ep 4 ΔP/P Q = 8 - 2P EP > 1 lượng cầu co giãn theo giá EP < 1 lượng cầu không co Ep = -1 giãn theo giá 2 Yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn theo giá Số sản phẩm thay thế Sự trung thành đối với sản phẩm Ep = 0 Thời điểm 4 8 Q Phần thu nhập dùng để tiêu dùng sản phẩm 2-23 Những hình thức co giãn khác nhau (a) (b) (c) P P P D2 Perfectly Perfectly Perfectly Elastic Inelastic Unit Elastic D1 D3 Q/t Q/t Q/t 2-24 12
- Đường cầu với những độ co giãn khác nhau $12 11 10 9 8 Price 7 6 5 4 3 2 Quantity/Time 1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 2-25 Độ co giãn và doanh thu 2-26 13
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập Phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thay đổi thu nhập. e < 0: Hàng hoá thứ cấp 0< e < 1: Hàng hoá thông thường e > 1: Hàng hoá xa xỉ ΔQ/Q Ep ΔI/I 2-27 Độ co giãn chéo Phần trăm thay đổi của cầu khi có sự thay đổi của giá sản phẩm khác Ec < 0: hai hàng hoá bổ sung Ec > 0: hai hàng hoá thay thế nhau ΔQ A /Q A EC ΔPB /PB 2-28 14
- Độ co giãn cung Độ co giãn cung đo lường mức độ nhạy cảm của sản lượng cung khi có sự thay đổi về giá. Phần trăm thay đổi sản lượng cung es = Phần trăm thay đổi của giá DQs DP DQs / Qs = P DQs es = Qs P = DP / P Qs DP 2-29 Độ co giãn cung P Si SS b P2 c SL P3 d P4 P1 a D2 D1 O Q1 Q3 Q4 Q fig 15
- Phân tích phúc lợi 2-31 Thuế người mua P S1 PB $11.00 Tax = $10.00 PS $9.50 = D1 D2 Q 450 500 16
- Thuế người bán P S2 $11.50 Tax S1 $10.00 D1 Q 500 Tác động của thuế P Có thuế, CS = A A PS = F PB S Tiền thuế = B + D B C D E Tổng thặng dư PS D =A+B +D+F F Thuế tạo ra thất Q thoát C,E QT QE 2-34 17
- T á c đ ộn g củ a t h u ế Thị trường Khách sạn P 140 Chính phủ đánh S 130 thuế vào khách 120 sạn $30 110 100 90 80 D 70 60 50 40 0 Q 50 60 70 80 90 100 110 120 130 Phân tích chính sách thuế P A. Không có thuế $ 400 B. Có thuế $100 350 300 Tính : CS, PS, S Thuế, thặng 250 dư, thất thoát 200 (DWL). 150 D 100 50 0 Q 0 25 50 75 100 125 18
- Mức thuế nào là Thuế suất và thuế phù hợp P PB S PB 2T T PS D PS Q Q2 Q1 Ngoại thương: Phân tích phúc lợi P Cotton shirts deadweight Free trade loss = D + F CS = A + B + C +D+E+F S PS = G Total surplus = A + B A +C+D+E+F+G $40 B Tariff $30 C D E F CS = A + B $20 PS = C + G G D Revenue = E Q Total surplus = A + B 25 40 55 70 80 +C+E+G 2-38 19
- Tác động của tự do thương mại đến quốc gia nhập khẩu Price of Wheat Consumer surplus after trade Domestic supply A Price Total surplus gained before trade after trade B D Price World after trade price C Imports Producer surplus Domestic after trade demand 0 Quantity of Wheat 2-39 Tác động của tự do thương mại đến quốc gia xuất khẩu Price of Wheat Consumer surplus after trade Domestic supply A Exports Price World after trade price B D Price before trade C Producer surplus after trade Domestic demand 0 Quantity of Wheat 2-40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
95 p | 119 | 16
-
Bài giảng Kinh tế học Vĩ mô - Giới thiệu lý thuyết trò chơi và một số ứng dụng trong kinh tế học vi mô: Phần 2
7 p | 127 | 8
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1: Chương 3 - ThS. Hồ Thị Hoài Thương
22 p | 104 | 5
-
Đề cương bài giảng Kinh tế học - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
82 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
10 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học: Giới thiệu về kinh tế học - Nguyễn Thị Thu Hương
22 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
15 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
39 p | 20 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 6 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
59 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
58 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 5.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
40 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 4 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
50 p | 10 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
67 p | 2 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 3.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
49 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.2 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
37 p | 3 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 2.1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
51 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học quốc tế: Chương 1 - ThS. Nguyễn Việt Khôi
14 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 1 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải
35 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn