intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Thị trường độc quyền

Chia sẻ: Gnfvgh Gnfvgh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

178
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trình bày trong chương 6 Thị trường độc quyền thuộc Kinh tế học nhằm trình bày về độc quyền và sức mạnh độc quyền, nguồn gốc sức mạnh độc quyền, chi phí xã hội của sức mạnh độc quyền. Hạn chế sức mạnh thị trường: Luật Chống độc quyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Thị trường độc quyền

  1. Chương 6 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Phần 1: Thị trường độc quyền
  2. Các vấn đề sẽ thảo luận Độc quyền và sức mạnh độc quyền Nguồn gốc sức mạnh độc quyền Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyền Hạn chế sức mạnh thị trường: Luật Chống độc quyền ©2005 Pearson Education, Inc. 2
  3. Độc quyền  Độc quyền 1. Một người bán - nhiều người mua 2. Một sản phẩm (không hàng thay thế) 3. Có rào cản nhập ngành 4. Là người định giá ©2005 Pearson Education, Inc. 3
  4. Độc quyền • Nguyên nhân xuất hiện độc quyền : + Chi phí sản xuất (độc quyền tự nhiên) ; + Pháp lý : phát minh – sáng chế ; an ninh – qu ốc phòng ; + Xu thế sáp nhập của các công ty lớn ; và + Tình trạng kém phát triển của thị trường. ©2005 Pearson Education, Inc. 4
  5. Độc quyền Nhà độc quyền đại diện cho cung của ngành và hoàn toàn kiểm soát khối lượng bán ra Nhà độc quyền kiểm soát giá nhưng phải xem xét cầu của thị trường Lợi nhuận sẽ tối đa khi mức sản lượng ở điểm mà MR = MC ©2005 Pearson Education, Inc. 5
  6. Doanh thu trung bình và doanh thu biên Doanh thu trung bình của doanh nghiệp, giá nhận được trên mỗi sản phẩm bán ra, là đường cầu thị trường Nhà độc quyền cũng muốn tìm ra doanh thu biên, lượng thay đổi của doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm ©2005 Pearson Education, Inc. 6
  7. Doanh thu trung bình và doanh thu biên Tìm doanh thu biên  Vì là nhà cung ứng duy nhất, nhà độc quyền đối diện với đường cầu thị trường để xác định sản lượng và giá  Ví dụ một nhà độc quyền có hàm số cầu sau: P = 21 - Q ©2005 Pearson Education, Inc. 7
  8. TR, MR và AR Q P TR MR 0 - 0 - 1 20 20 20 2 19 38 18 3 18 54 16 4 17 68 14 5 16 80 12 6 15 90 10 7 14 98 8 8 13 104 6 9 12 108 4 10 11 110 2 ©2005 Pearson Education, Inc. 8
  9. TR, MR và AR Khi bán thêm một sản phẩm, nhà độc quyền phải giảm giá cho sản phẩm đó, đồng thời cũng phải giảm giá cho những sản phẩm trước đó nên doanh thu biên của nhà độc quyền nhỏ hơn mức giá P > MR Đường MR nằm dưới đường cầu D và phụ thuộc vào vị trí của D. ©2005 Pearson Education, Inc. 9
  10. Doanh thu trung bình và doanh thu biên $ 7 6 5 4 AR (Cầu) 3 2 MR 1 0 1 2 3 4 5 6 7 Q ©2005 Pearson Education, Inc. 10
  11. Quyết định cung ứng của nhà độc quyền $ Lợi nhuận độc quyền MC P1 P* AC P2 C* Lost profit • D = AR Lost MR profit Q1 Q* Q2 Q ©2005 Pearson Education, Inc. 11
  12. Ví dụ Giả sử ta có hàm số cầu của một thị trường độc quyền là: QD = 2.000 - 20P Chi phí sản xuất trong ngắn hạn của nhà độc quyền là: STC = 0,05Q2 +10.000 Hãy xác định mức sản lượng mà tại đó lợi nhuận của nhà độc quyền này là tối đa? ©2005 Pearson Education, Inc. 12
  13. Ví dụ TC ( Q ) =10.000 +0 ,05Q 2 dTC MC = =0 , Q 1 dQ D : P( Q ) =100 −0 ,05Q TR( Q ) = P( Q )Q =100Q −0 ,05Q 2 dTR MR = =100 −0 , Q 1 dQ ©2005 Pearson Education, Inc. 13
  14. Ví dụ P( Q ) = 100 − 0 ,05.500 MC = MR P( Q ) = 75 100 − 0 ,1Q = 0 ,1Q TR = 75.500 = 37.500 0,2Q = 100 TC = 10.000 + 0 ,005.500 TC = 22.500 Q = 500 π = 15.000 ©2005 Pearson Education, Inc. 14
  15. Sức mạnh độc quyền s Nhà độc quyền định giá cao hơn chi phí biên do giá cả của nhà độc quyền lớn hơn doanh thu biên. s Sức mạnh độc quyền được tính từ chênh lệch giữa P và MC s Sức mạnh độc quyền được biểu hiện bằng chỉ số Lerner. P − MC 1 L= =− P eQ , P ©2005 Pearson Education, Inc. 15
  16. Ví dụ e = 0 ⇒L = ∞ ⇒P − MC = ∞ ⇒P = MC + ∞. 1 e = −2 ⇒L = ⇒P = 2 MC . 2 1 4 e = −4 ⇒L = ⇒P = MC . 4 3 1 7 e = −8 ⇒L = ⇒P = MC . 8 8 e = − ⇒L = 0 ⇒P = MC . ∞ tCầu càng kém co giãn, L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn. tCầu càng co giãn, sức mạnh độc quyền sẽ kém đi và nhà đ ộc quy ền định giá gần giống như một doanh nghiệp cạnh tranh. ©2005 Pearson Education, Inc. 16
  17. Sự co giãn của cầu và mức chênh lệch giữa P và MC $/Q Cầu càng co giãn, $/Q mức chênh lệch càng thấp. MC P* MC P* P*-MC D P*-MC MR D MR Q* Q Q* Q ©2005 Pearson Education, Inc. 17
  18. Độc quyền Nếu cầu rất co giãn, ích lợi của nhà độc quyền sẽ rất ít Độ co giãn càng lớn, nhà độc quyền càng giống với cạnh tranh hoàn hảo Lưu ý: nhà độc quyền không bao giờ sản xuất những mức sản lượng nằm ở phần kém co giãn của đường cầu ©2005 Pearson Education, Inc. 18
  19. Sức mạnh độc quyền Sức mạnh độc quyền, tuy nhiên, không bảo đảm sẽ có lợi nhuận Lợi nhuận phụ thuộc vào tương quan giữa AC và P Một doanh nghiệp có thể có sức mạnh độc quyền lớn hơn nhưng lại có lợi nhuận thấp hơn do có chi phí trung bình cao ©2005 Pearson Education, Inc. 19
  20. Độc quyền So sánh định giá trong độc quyền và trong cạnh tranh hoàn hảo:  Độc quyền P > MC Chênh lệch giữa giá và chi phí biên phụ thuộc vào nghịch đảo của hệ số co giãn của cầu  Cạnh tranh hoàn hảo P= MC Cầu hoàn toàn co giãn, nên P=MC ©2005 Pearson Education, Inc. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2