Bài giảng Kinh tế học: Chương IV - Nguyễn Việt Hưng
lượt xem 11
download
"Bài giảng Kinh tế học: Chương IV" giới thiệu tới các bạn những vấn đề về thất nghiệp. Bài giảng được biên soạn nhằm giúp các bạn biết được: định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp; phân loại thất nghiệp; nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên; chi phí và lợi ích của thất nghiệp; tình hình thất nghiệp của các nước đang phát triển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học: Chương IV - Nguyễn Việt Hưng
- Chương 4 Thất nghiệp Nguyễn Việt Hưng
- Mục tiêu của chương Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp Phân loại thất nghiệp Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên Chi phí và lợi ích của thất nghiệp Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển 2
- Mục tiêu của chương Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp Phân loại thất nghiệp Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên Chi phí và lợi ích của thất nghiệp Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển 3
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Dân số của một quốc gia chia thành hai nhóm: – Nhóm trong độ tuổi lao động Những người trên 15 tuổi, đủ quyền công dân, sức khỏe bình thường, hiện không tham gia quân đội hoặc một số công việc đặc biệt khác. – Nhóm ngoài độ tuổi lao động 4
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Nhóm trong độ tuổi lao động được chia thành hai nhóm: – Nhóm trong lực lượng lao động Những người có nhu cầu làm việc (dễ xác định không???) – Nhóm ngoài lực lượng lao động Những người không có nhu cầu làm việc – VD: sinh viên, người nội trợ,... 5
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Nhóm trong lực lượng lao động được chia thành 2 nhóm – Có việc – Thất nghiệp 6
- Dân số Ngoài Trong độ tuổi lao động ĐTLĐ Ngoài Lực lượng LLLĐ Lao động Có việc Thất nghiệp 0 20 40 80
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động – Số người trong lực lượng lao động chia cho số người trong độ tuổi lao động Tỷ lệ thất nghiệp – Số người thất nghiệp chia cho số người trong lực lượng lao động 8
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Tổng số giờ làm việc – Là tổng số giờ làm việc của những người có việc làm, công việc này có thể là cả ngày hoặc nửa ngày. – Nó phản ánh chính xác hơn thời gian làm việc, đặc biệt tại các quốc gia nông nghiệp 9
- Tỷ lệ tham gia LLLĐ % dân số trong ĐTLĐ % dân số trong LLLĐ Tỷ lệ việc làm trong ĐTLĐ Tỷ lệ thất nghiệp Năm Thị trường lao động nước Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Tỷ lệ việc làm trong độ tuổi lao động – Số người có việc làm chia cho số người trong độ tuổi lao động 11
- Tỷ lệ tham Nam gia LLLĐ Tỷ lệ việc làm trong ĐTLĐ % dân số trong ĐTLĐ Tỷ lệ tham gia LLLĐ Nữ Tỷ lệ việc làm trong ĐTLĐ Năm Thị trường lao động nước Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp tăng trong thời kỳ suy thoái và giảm trong thời kỳ tăng trưởng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng tăng – Tăng mạnh tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ giới – Giảm nhẹ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới 13
- Số giờ làm việc (tỷ giờ) Năm a) Tổng số giờ Thị trường lao động nước Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
- Số giờ làm việc trung bình trong tuần Năm b) số giờ làm việc trung bình của một người trong tuần Thị trường lao động nước Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Tổng số giờ làm việc cũng biến động theo chu kỳ kinh doanh Số giờ làm việc trung bình trong tuần có xu hướng giảm theo thời gian. 16
- Có Thị trường lao động luôn việc Mất việc bỏ việc, về hưu động Tuyển Mất việc mới bỏ việc – Có những người rút lui khỏi gọi lại LLLĐ Thất nghiệp – Có những người tham gia LLLĐ Rút lui – Có những người mất việc Gia nhập Gia nhập – Có những người có việc Ngoài LLLĐ mới
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Một người sẽ trở thành thất nghiệp nếu 1. Mất việc và tìm kiếm công việc khác 2. Bỏ việc và tìm kiếm công việc khác 3. Tham gia mới hoặc tham gia lại lực lượng lao động và tìm kiếm một công việc 18
- Thời lượng thất nghiệp Ít hơn 5 tuần 5-14 tuần Đỉnh tăng trưởng 15-26 tuần Đáy suy thoái Trên 27 tuần 0 10 20 30 40 50 % thất nghiệp
- Lực lượng lao động và thất nghiệp Thời lượng thất nghiệp khi nền kinh tế suy thoái dài hơn thời lượng thất nghiệp khi nền kinh tế tăng trưởng. Phần nhiều sẽ sớm tìm được việc trở lại; phần còn lại sẽ thất nghiệp dài hạn. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Lý thuyết cung cầu
23 p | 391 | 45
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương I - Nguyễn Việt Hưng
31 p | 130 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương IIV - Nguyễn Việt Hưng
86 p | 106 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương VI - Nguyễn Việt Hưng
34 p | 128 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương III - Nguyễn Việt Hưng
70 p | 133 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương V - Nguyễn Việt Hưng
42 p | 136 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương X - Nguyễn Việt Hưng
70 p | 107 | 11
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương IX - Nguyễn Việt Hưng
94 p | 103 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương II - Nguyễn Việt Hưng
34 p | 90 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Tổng quan về kinh tế vĩ mô và Dữ liệu kinh tế vĩ mô
36 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 1: Khái quát về kinh tế học
13 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
17 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 1 - Trương Thiên Hòa
16 p | 78 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 1 - Lê Thị Thanh Tâm
5 p | 57 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 1 - TS. Trần Văn Hòa
40 p | 27 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Tổng cầu và chính sách tài khóa
27 p | 33 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 7 - Trương Ngọc Hảo
23 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn