Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Các công cụ phi thuế quan
lượt xem 22
download
Chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức về các công cụ phi thuế quan. Những nội dung chính cần nắm bắt trong chương này gồm: Các biện pháp hạn chế số lượng, các biện pháp hạn chế thương mại ngầm (trá hình), chủ nghĩa bảo hộ từ giác độ kinh tế - chính trị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Các công cụ phi thuế quan
- CHƯƠNG 4: CÁC CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN I. Các biện pháp hạn chế số lượng 1) Hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota): Khái niệm hạn ngạch (Quota): “Hạn ngạch là biện pháp hạn chế số lượng, ấn định số lượng tối đa của một sản phẩm được phép xuất khẩu hay nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép xuất nhập khẩu”. khẩu”. ●Hạn ngạch được phân bổ thông qua đấu thầu hoặc cơ chế cấp phát “cho không” ●Phân biệt: Hạn ngạch XK và Hạn ngạch NK
- Tác động hạn ngạch nhập khẩu (trường hợp quốc gia nhỏ) Ví dụ: ● Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ● Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ● Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ● Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $2 Khi không có thương mại: ● Cân bằng cung cầu nội địa (Sd = Dd) ● Giá cân bằng: Pcb = $4; ● Lượng cân bằng: Qcb = 60
- Tác động tổng thể của hạn ngạch NK P Dd Sd E Sd+q Pcb=4 B C G P’d=3 $1 a c b d F Pw=2 A H M N 0 20 40 60 80 100 Q
- Khi tự do thương mại: ●Pw = $2 không thay đổi ●Giá trong nước bằng giá thế giới: Pd = Pw = $2 ●Đường thẳng P = 2 là đường cung nhập khẩu sản phẩm X ● Tiêu thụ: 100 (tại F) ● Sản xuất: 20 (tại H) ● Nhập khẩu: 80 (HF)
- Khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu: ●Chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu: q = 40 đơn vị ●Giá thế giới không thay đổi: Pw = $2 ●Xác định giá trong nước P’d: ●Cung trên thị trường trong nước: Sd+q = Sd + q = 20P – 20 + 40 = 20P + 20 Sd+q = Dd ↔ 20P + 20 = – 20P + 140 → P’d = $3 ●Tiêu thụ: 80 (tại G) ●Sản xuất: 40 (tại C) ●Nhập khẩu: 40 (CG) = q
- Tác động tổng thể của hạn ngạch NK: NK: ●Người tiêu dùng thiệt hại (TDTD giảm): ΔCS = – (a+b+c+d) = $90 ●Nhà sản xuất được lợi (TDSX tăng): ΔPS = + a = $30 ●Ngân sách tăng (nếu đấu giá hạn ngạch): ΔRev = + c = $40 Nếu phân bổ “cho không”: c – Thu nhập của các nhà nhập khẩu, làm tăng lợi ích QG 1 ●Thay đổi lợi ích ròng của quốc gia 1: ΔG = – (b+d) = $20 Quốc gia 1 (nhỏ) áp dụng hạn ngạch nhập khẩu luôn gánh chịu tổn thất ròng: – (b+d)
- Thuế quan tương đương của hạn ngạch ●Hạn ngạch 40 đơn vị và thuế quan T = $1 (t=50%) tác động như nhau tới giá trong nước, sản xuất, tiêu dùng, nhập khẩu, ngân sách (đấu giá hạn ngạch), lợi ích tổng thể. ●Thuế quan T = $1 (t=50%) là thuế quan tương đương của hạn ngạch 40 đơn vị. ●Thuế quan tương đương của hạn ngạch là thuế quan có tác động tới giá trong nước giống như hạn ngạch.
- ☻Vấn đề thuyết trình: Sự khác biệt giữa thuế quan tương đương và hạn ngạch nhập khẩu ●Khi hạn ngạch phân bổ “cho không” thì thu nhập “c” thuộc các nhà nhập khẩu ●Mức độ bảo hộ của hạn ngạch chặt chẽ hơn so với thuế quan tương đương Biểu hiện: hiện: Trường hợp cầu trong nước tăng Trường hợp giá thế giới giảm So sánh tác động tới giá trong nước, tiêu thụ, sản xuất, nhập khẩu giữa thuế quan tương đương và hạn ngạch!!!
- Câu hỏi thảo luận: luận: Xác định: giá trong nước, tiêu thụ, sản xuất, nhập khẩu của QG 1 nếu áp dụng hạn ngạch: ● 60 đơn vị; 80 đơn vị; 100 đơn vị; 120 đơn vị ● Hạn ngạch có tác động khi nào? ☻Vấn đề tham khảo (không bắt buộc): Phân tích tác động của hạn ngạch nhập khẩu từ góc độ thị trường nhập khẩu: quốc gia nhập khẩu là người mua, thế giới là người bán (với ví dụ trên)
- ☻Vấn đề thảo luận: Tác động của hạn ngạch nhập khẩu (trường hợp quốc gia lớn) Quốc gia lớn áp dụng hạn ngạch có tác động như thế nào tới giá thế giới, giá trong nước, sản xuất, tiêu thụ, nhập khẩu và lợi ích của quốc gia lớn? Giải thích Ví dụ (tham khảo không bắt buộc): ● Quốc gia 1 lớn so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ● Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ● Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ● Cung nhập khẩu sản phẩm X: Sm = 100P – 120
- ● Khi tự do thương mại: Xác định giá thế giới, giới , giá trong nước, nước, tiêu thụ,, sản xuất, thụ xuất, nhập khẩu. khẩu. ● Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu q = 40 đơn vị sản phẩm X, Xác định giá thế giới, giới , giá trong nước, nước, tiêu thụ,, sản xuất, thụ xuất, nhập khẩu, khẩu, thu ngân sách, sách, tổn thất ròng. ròng. Từ ví dụ rút ra kết luận chung
- 2) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary export restraints - VER) ● Khái niệm HCXKTN: là biện pháp hạn chế xuất khẩu, áp dụng “tự nguyện” bởi quốc gia xuất khẩu trước áp lực của quốc gia nhập khẩu, nếu không quốc gia nhập khẩu sẽ đơn phương áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu. ● Đối với quốc gia xuất khẩu: Tác động của HCXKTN gần giống hạn ngạch xuất khẩu ● Đối với quốc gia nhập khẩu: Tác động của HCXKTN gần giống hạn ngạch nhập khẩu. khẩu.
- Phân tích tác động của hạn chế xuất khẩu tự nguyện đối với quốc gia nhập khẩu Ví dụ: dụ: giống hạn ngạch nhập khẩu ● Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ● Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ● Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ● Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $2 ● Phân tích và so sánh các tình huống tự do thương mại và tình huống quốc gia xuất khẩu (QG 2) hạn chế xuất khẩu tự nguyện là 40 đơn vị và rút ra kết luận. ● Xem thêm phần câu hỏi
- 3) Hạn ngạch xuất khẩu (thuyết trình) ● Hạn ngạch xuất khẩu có tác động tương tự như thuế quan xuất khẩu: Giá trong nước? Sản xuất? Tiêu thụ? Xuất khẩu? ● Hạn ngạch xuất khẩu có tác động hạn chế chặt chẽ hơn so với thuế quan xuất khẩu tương đương. Tại sao? ● Trường hợp quốc gia lớn áp dụng hạn ngạch xuất khẩu tương tự quốc gia lớn áp dụng thuế xuất khẩu
- Ví dụ: Tác động của hạn ngạch xuất khẩu (quốc gia nhỏ) ●Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới (sản phẩm X) Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 120 Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $5 ●Phân tích khi tự do thương mại và tác động của hạn ngạch xuất khẩu 20 đơn vị và rút ra kết luận. ●Áp dụng hạn ngạch xuất khẩu 40, 60, 80 thì tác động như thế nào (giá, xuất khẩu,…)?
- Vấn đề thuyết trình: Điều tiết xuất khẩu gạo của Việt Nam ●Điều tiết xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay? Bất cập gì? Có hay không hiện tượng nông dân bị ép giá lúa gạo? ●Đối với xuất khẩu gạo gạo,, Việt Nam nên sử dụng hạn ngạch hay thuế xuất khẩu, hoặc kết hợp cả hai công cụ để đảm bảo an ninh lương thực? thực ? Tại sao sao?? (Mục đích an ninh lương thực thực:: giá trong nước không quá caocao,, để đảm bảo tiêu thụ trong nước nước,, nhưng cũng không quá thấp để đảm bảo thu nhập cho nông dân trồng lúa)
- 4) Hạn ngạch thuế quan (Tariff quota) ●Khái niệm niệm:: Hạn ngạch thuế quan là dạng thuế quan có thuế suất thay đổi theo số lượng nhập khẩu khẩu:: Khi nhập khẩu trong giới hạn của hạn ngạch thuế quan thì thuế suất áp dụng là thuế suất cơ sở (within (within--quota rate) – thuế suất trong hạn ngạch (thấp thấp)) Số lượng nhập khẩu vượt quá hạn ngạch thuế quan thì chịu thuế suất cao hơn (over (over-- quota rate) – thuế suất ngoài hạn ngạch Xem thêm câu hỏi
- Ví dụ: Tác động hạn ngạch thuế quan (trường hợp quốc gia nhỏ) – Không bắt buộc ●Quốc gia 1 nhỏ so với thế giới trên thị trường sản phẩm X ●Cung nội địa sản phẩm X: Sd = 20P – 20 ●Cầu nội địa sản phẩm X: Dd = – 20P + 140 ●Giá thế giới sản phẩm X: Pw = $2 ●Chính phủ áp dụng hạn ngạch thuế quan: Twq = $0,5 trong hạn ngạch qt = 20 đơn vị Toq = $1 với nhập khẩu vượt hạn ngạch 20 Phân tích tác động của hạn ngạch thuế quan Áp dụng hạn ngạch thuế quan là: 50, 60, 80. Xác định giá trong nước trong từng trường hợp. Rút ra nhận xét
- II. Các công cụ tài chính 1) Trợ cấp (subsidy): Khái niệm: Trợ cấp là hỗ trợ tài chính của chính phủ, trực tiếp hoặc gián tiếp, cho các nhà sản xuất cạnh tranh với nhập khẩu hoặc các nhà xuất khẩu. Phân biệt: Trợ cấp trực tiếp và gián tiếp ●Trợ cấp trực tiếp: tiếp: là khoản hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách để bù đắp chênh lệch giữa chi phí và doanh thu của các nhà sản xuất. Trợ cấp trực tiếp bị cấm bởi WTO, và quá lộ liễu, có thể bị trả đũa
- ● Trợ cấp gián tiếp: tiếp: trợ cấp thông qua các ưu đãi mà chính phủ dành cho các nhà sản xuất: ưu đãi thuế thu nhập, thuế quan nhập khẩu, bảo hiểm, tín dụng ưu đãi, trợ giá, hỗ trợ xúc tiến thương mại, thông tin thị trường, hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển, … ● Đọc thêm về Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (hàng công nghiệp) và Hiệp định nông nghiệp (hàng nông sản) của WTO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Tài chính tiền tệ quốc tế, thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
43 p | 6 | 3
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
31 p | 22 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
62 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Hội nhập kinh tế quốc tế
42 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế
47 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Thương mại quốc tế và các chính sách điều chỉnh thương mại quốc tế
55 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Các lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tê
53 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 1 - Tổng quan về kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
47 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 8 - Trương Tiến Sĩ
14 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Trương Tiến Sĩ
12 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Tiến Sĩ
9 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Tiến Sĩ
16 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trương Tiến Sĩ
11 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
64 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
33 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn