Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 3 - TS. Đào Duy Minh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 3 - Một số mô hình về tăng trưởng và phát triển vùng" được biên soạn nhằm giúp sinh viên nắm được các nhân tố dẫn đến sự tăng trưởng và phát triển vùng; Thông qua các mô hình, các biến số được đưa vào mô hình, phân tích được quá trình vận động và phát triển trong vùng, và ảnh hưởng tương tác giữa vùng nghiên cứu với các vùng khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 3 - TS. Đào Duy Minh
- KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG GIẢNG VIÊN: TS. ĐÀO DUY MINH KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN, TRƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ EMAIL: ddminh@hce.edu.vn 3/19/24 1
- Chương 3 MỘT SỐ MÔ HÌNH VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG Mục tiêu của chương Sau khi tìm hiểu chương thứ ba sinh viên sẽ nắm được các vấn đề sau đây: (1) Các nhân tố dẫn đến sự tăng trưởng và phát triển vùng; (2) Thông qua các mô hình, các biến số được đưa vào mô hình, phân tích 3/19/24 2
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ Giả thiết nghiên cứu: + Xuất khẩu là động lực duy nhất tạo nên sự tăng trưởng vùng; + Các ngành xuất khẩu được đồng nhất hóa; + Hệ số k không đổi suốt thời kỳ nghiên cứu; + Không có sự tương tác liên vùng; 3/19/24 3
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ GDP? Cách tính GDP? GRP (GROSS REGIONAL PRODUCT) 3/19/24 4
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ 3.1.1. Nội dung của mô hình Theo phương pháp chi tiêu: GRP = C + I + G + E – M (3.1) C là tiêu dùng trên địa bàn vùng; I là đầu tư trên địa bàn vùng; G là chi tiêu của chính phủ trên địa bàn vùng; 3/19/24 5
- Trung thu là tết thiếu nhi... Dưới góc độ kinh tế học bạn hay đưa ra nhận định về tác động của nó với tăng trưởng kinh tế? 3/19/24 6
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ Theo công thức 3.1, các anh/chị cho biết có những nhân tố nào có thể làm tăng tổng sản phẩm của vùng, đưa ra minh chứng để giải thích? 3/19/24 7
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾng cách làm tăng chi + Thứ nhất, tăng GRP bằ tiêu (C) trên địa bàn vùng + Thứ hai, tăng GRP bằng cách tăng đầu tư (I) trên địa bàn vùng + Thứ ba, tăng GRP bằng cách tăng chi tiêu của chính quyền địa phương + Cuối cùng, tăng GRP bằng cách tăng hàng hóa xuất khẩu và giảm hàng hóa nhập khẩu 3/19/24 8
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ Mặc dù tác động từ từng yếu tố trong 5 yếu tố trên đều thật sự có thể là động lực tạo ra sự tăng trưởng của vùng, nhưng mô hình kinh tế cơ sở chỉ tập trung chủ yếu vào động lực mở rộng xuất khẩu. 3/19/24 9
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ Mô hình này chỉ xem xuất khẩu là động lực duy nhất dẫn đến sự tăng trưởng GRP Vùng được chia làm 2 khu vực: + Khu vực cơ sở (basic sector) + Khu vực phi cơ sở (nonbasic sector) 3/19/24 10
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ Ví dụ: Công ty sản xuất cà phê bột Mehyco ở Đaklak sản xuất 90% sản phẩm được tiêu thụ ngoài tỉnh, phần còn lại tiêu dùng trong tỉnh. Phân biệt phần đóng góp của sản phẩm cà phê theo khu vực? 3/19/24 11
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ ất ở khu vực cơ sở Ta gọi sản phẩm được sản xu là E, sản phẩm được sản xuất ở khu vực phục vụ là S, Y là tổng sản phẩm được sản xuất ra của vùng, ta có công thức: Y = E + S (3.2) k = S/E (3.3) Thay (3.3) vào (3.2) ta được: Y = (1 + k).E (3.4) Công thức 3.4 nói lên điều gì? 3/19/24 12
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ Tình huống: Công ty sản xuất đồ gỗ nhận thêm đặt hàng do nhu cầu của thị trường. Điều gì xảy ra với tổng sản phẩm của vùng? 3/19/24 13
- Nhân Áo công quần Chi Mua xe tiêu Chi máy tiêu Gỗ thành Thu Thu Tiết Gỗ phẩm nhập nhập kiệm rừng Tiết Tiết Sơn, kiệm kiệm vecni … Quá trình này sẽ diễn ra đến lúc nào? 3/19/24 14
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ 3.1.2. Những hạn chế cơ bản của mô hình - Xuất khẩu là động lực duy nhất cho tăng trưởng vùng - Đồng nhất hóa khu vực xuất khẩu - Tính chất không đổi của hằng số k - Không có sự tương tác liên vùng 3/19/24 15
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ 3.1.3. Những khó khăn khi áp dụng mô hình trong thực tế Thứ nhất, trong mô hình phân tích cơ sở kinh tế, nền kinh tế được giả định là đang ở trạng thái cân bằng Thứ hai, cho dù sử dụng phương pháp nào đi chăng nữa thì việc phân biệt các sản phẩm thuộc khu vực cơ sở hay khu vực phục vụ là cực kỳ khó khăn Thứ ba, việc lựa chọn đơn vị đo lường hoạt động 3/19/24 16
- 3.1. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ 3.1.4. Đánh giá chung về mô hình - Mô hình phân tích cơ sở kinh tế áp dụng tốt nhất cho các nền kinh tế vùng đơn giản - Các ngành phục vụ địa phương trong những vùng đó có thể xác định rõ ràng và dễ phân biệt được các hoạt động cơ sở - Một trong những hạn chế lớn nhất của mô hình là giả định về nền kinh tế của vùng phụ thuộc duy nhất về xuất khẩu 3/19/24 17 -
- 3.2. MÔ HÌNH THU NHẬP CHI TIÊU Giả thiết nghiên cứu: + Số nhân tính toán không thay đổi trong suốt thời kỳ nghiên cứu; + Các ngành sản xuất trong vùng là đồng nhất; + Vùng không gặp hạn chế về năng lực sản xuất; + Bỏ qua mối quan hệ liên vùng. 3/19/24 18
- 3.2. MÔ HÌNH THU NHẬP CHI TIÊU 3.2.1. Nội dung của mô hình - Thứ nhất, đối với vùng kinh tế đóng Nghiên cứu trường hợp dưới đây: Một cư dân X quyết định rút một triệu động tiết kiệm để sửa lại ngôi nhà. Vậy thu nhập của cả vùng sẽ tăng bao nhiêu khi có một khoản chi như thế? 3/19/24 19
- 3.2. MÔ HÌNH THU NHẬP CHI TIÊU 3.2.1. Nội dung của mô hình - Thứ nhất, đối với vùng kinh tế đóng Nghiên cứu trường hợp dưới đây: Giả sử mỗi thành viên của cộng đồng với một đồng thu được họ dành 20% cho tiết kiệm. Lúc này xu hướng tiết kiệm cận biên của cả cộng đồng sẽ là 0,2. 3/19/24 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - PGS.TS Lê Thu Hoa
70 p | 138 | 12
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 2 - TS. Đào Duy Minh
40 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 4 - TS. Đào Duy Minh
51 p | 8 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 5 - TS. Đào Duy Minh
29 p | 17 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 1 - TS. Đào Duy Minh
71 p | 21 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 6 - TS. Đào Duy Minh
31 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 9 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và thương mại các nước Châu Á - Thái Bình Dương - ĐH Thương Mại
0 p | 71 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 7 - TS. Đào Duy Minh
19 p | 6 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
19 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn