intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Huỳnh Văn Thịnh

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

105
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài 2 Lý thuyết sản xuất, chi phí và các mục tiêu của doanh nghiệp nằm trong bài giảng kinh tế vi mô nhằm trình bày về lý thuyết sản xuất, yếu tố sản xuất cố định. Các hàm sản xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 2 - Huỳnh Văn Thịnh

  1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT, CHI PHÍ VÀ CÁC MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP Baøi 3 Huỳnh Văn Thịnh 1
  2.  Yếu tố sản xuất (ytsx) Là tất cả những yếu tố tham gia vào đầu vào của quá trình sản xuất, như nguyên, nhiên, vật liệu, lao đông… Yếu tố sản xuất được chia thành hai loại yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất biến đổi Huỳnh Văn Thịnh 2
  3. I.Lý thuyết sản xuất (Production theory) 1.Khái niệm các thuật ngữ Huỳnh Văn Thịnh 3
  4. -Yếu tố sản xuất cố định Là loại ytsx mà số lượng cố định trong suốt thời kỳ nghiên cứu. -Yếu tố sản xuất biến đổi Là loại ytsx mà số lượng thay đổi trong thời kỳ nghiên cứu. Ở gốc độ khác, người ta qui ước chia yếu tố sản xuất làm hai loại + Lao động, ký hiệu là L và + Những yếu tố không thuộc về lao động gọi là vốn hay tư bản, ký hiệu là K. Huỳnh Văn Thịnh 4
  5. Ngắn hạn (SR) Là khoảng thời gian mà doanh nghiệp phải có đủ 2 loại YTSX là ytsx cố định và ytsx biến đổi. Dài hạn (LR) Là khỏang thời gian mà doanh nghiệp có 1 loại ytsx duy nhất là ytsx biến đổi. Huỳnh Văn Thịnh 5
  6.  Sản lượng, sản phẩm, đầu ra (Q) Là những của cải được tạo ra sau mổi quá trình sản xuất.  Sản phẩm được chia thành *Sản phẩm biên (Marginal product, MP) Là sản phẩm thay đổi khi thay đổi một đơn vị ytsx biến đổi. Sản phẩn biên có qui luật tiệm giảm. Huỳnh Văn Thịnh 6
  7. - Sản phẩm trung bình (Average product, AP) Là số sản phẩm được sản xuất ra tính trung bình trên một đơn vị ytsx biến đổi. - Tổng sản phẩm (Total product, TP) Là tổng sản phẩm được sản xuất ra bởi tất cả những ytsx biến đổi đó. Ví dụ Doanh nghiệp có biểu số liệu sau: Huỳnh Văn Thịnh 7
  8. K L QL MPL APL 1 0 0 …… ….. 1 1 3 3 3/1 1 2 7 4 7/2 1 3 12 5 12/3 1 4 16 4 16/4 1 5 19 3 19/5 1 6 21 2 21/6 1 7 22 1 22/7 1 8 22 0 22/8 1 9 21 -1 21/9 1 10 19 -2 19/10 Huỳnh Văn Thịnh 8
  9. Trong đó +K: Là vốn và là yếu tố sản xuất cố định. +L: Là lao động và là yếu tố sản xuất biến đổi. +QL = TPL : Là tổng sản phẩm theo lao động. +MPL = Sản phẩm biên của lao động. MPL = Q/L +APL = Sản phẩm trung bình của lao động. APL = Q/L Huỳnh Văn Thịnh 9
  10. Hàm sản xuất (Production Function) Biểu hiện mối quan hệ kỹ thuật của việc kết hợp các ytsx để tạo sản lượng đầu ra trong điều kiện công nghệ nhất định. Đơn giản thì hàm sản xuất có hai biến là lao động (L) và vốn (K). Q = f (L,K) Huỳnh Văn Thịnh 10
  11. Nếu hàm sản xuất có dạng Q = A* Lα * Kβ Được gọi là hàm sản xuất Coob- Douglas. Nếu α + β = 1 => Hàm sản xuất có qui mô không đổi. Nếu α + β < 1 => Hàm sản xuất có qui mô giảm dần. Nếu α + β > 1 => Hàm sản xuất có qui mô tăng dần. Huỳnh Văn Thịnh 11
  12. 2. Kết hợp sản xuất tối ưu Sản xuất tối ưu nghĩa là với một chi phí sản xuất, giá cả các yếu tố sản xuất cho trước,ta tìm ra được số lượng tối ưu giữa các yếu tố sản xuất đó để sản lượng tạo ra là cực đại (Qmax), hoặc với một sản lượng cần sản xuất ra, khi biết giá cả các yếu tố sản xuất, ta tìm kết hợp tối ưu giữa các ytsx sao cho chi phí sản xuất là tối thiểu (TCmin). Huỳnh Văn Thịnh 12
  13. Để Qmax phải thỏa hai điều kiện: * (MPL)/(PL) = (MPK)/(PK) (>=0) * TC = PL*L + PK*K Trong đó MPL = (d Q)/ (d L) MPk = (d Q)/ (d K) Huỳnh Văn Thịnh 13
  14. Ví dụ Doanh nghiệp A có hàm sản xuất sau Q = (L-2)*K PL = 2 (đvt/đvl) PK = 5 (đvt/đvk) TC = 1000 đvt Hãy tìm L và K tối ưu để Qmax và Qmax=? Huỳnh Văn Thịnh 14
  15. MPL= dQ/dL=d[(L-2)*K]/dL=K MPK= dQ/dK=d{(L-2)*K]/dK=L-2 Huỳnh Văn Thịnh 15
  16. Ta có hệ phương trình: MPL/PL = MPK/PK TC=PL*L + PK*K =>K/2 = (L-2)/5 và 1000=2L+5K Giải ra ta được L=? K=? và Qmax=? Huỳnh Văn Thịnh 16
  17. Trường hợp gặp hàm sản xuất có dạng Q=A*Lα*Kβ Với PL,PK và TC cho trước để Qmax thì : L= [α /(α+β)]*(TC/PL) K=[β /(α+β)]*(TC/PK) Huỳnh Văn Thịnh 17
  18. Ví dụ Doanh nghiệp A có hàm sản xuất Q= L0.6*K0.8 Với PL= 2, PK=3 và TC = 2000 Hãy tìm L=?,K=? để Qmax=? Huỳnh Văn Thịnh 18
  19. Ứng dụng ta có: L=[(0.6)/(0.6+0.8)]*(2000/2)=? K=[(0.8)/(0.6 +0.8)]*(2000/3)=? Qmax=? Huỳnh Văn Thịnh 19
  20. Trường hợp gặp hàm sản xuất có dạng Q =A*Lα*Kβ Với PL,PK và Q cho trước để TCmin thì : L= (Q/A) [(1/(α+β)] * (α/β) [(β/(α+ β)] * * (PL/PK) [(- β /(α+ β)] K= (Q/A) [(1/(α+β)] * (β/α) [( α/(α+ β)] * * (Pk/Pl) [(- α /(α+ β)] Huỳnh Văn Thịnh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2