intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 3 - Các vấn đề đạo đức trong hoạt động của tổ chức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Luật và đạo đức truyền thông: Chương 3 - Các vấn đề đạo đức trong hoạt động của tổ chức" bao gồm các nội dung kiến thức về: Những thách thức trong hoạt động của các tổ chức; hệ thống khuyến khích của tổ chức đang hoạt động không phù hợp với đạo đức xã hội; dự đoán hành vi vi phạm pháp luật của các tổ chức;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 3 - Các vấn đề đạo đức trong hoạt động của tổ chức

  1. Luật và đạo đức truyền thông Chương 3: Các vấn đề đạo đức trong hoạt động của tổ chức
  2. Những thách thức trong hoạt động của các tổ chức Cạnh tranh toàn cầu Công nghệ mới Yêu cầu ngày càng cao về chất lượng Động lực và cam kết của nhân viên Quản lý lực lượng lao động đa dạng Hành vi đạo đức
  3. Tại sao có những hành vi không phù hợp đạo đức trong tổ chức • Các tiêu chuẩn đạo đức nằm trong “vùng xám” (grey zone) nơi không có câu trả lời rõ ràng cho đúng – sai dẫn tới một số hành động không phù hợp đạo đức trong tổ chức bị thúc ép bởi môi trường. • Hệ thống thưởng phạt của tổ chức đang hỗ trợ những hành động không phù hợp với đạo đức xã hội (counternorms) • “bầu không khí đạo đức của tổ chức” chưa thực sự tồn tại ~ văn hoá tổ chức
  4. Hệ thống khuyến khích của tổ chức đang hoạt động không phù hợp với đạo đức xã hội Quy tắc, chuẩn mực xã hội (norms) Quy tắc, chuẩn mực của tổ chức (counternorms) Cởi mở, trung thực Bí mật, dối trá Trung lập về cảm xúc, khách quan Gắn với cảm xúc, trực giác (cảm nhận) Nghi ngờ có hệ thống trong cả các quy định Tuân thủ một cách có tổ chức với quy định Làm theo luật (quy định) Phá luật để hoàn thành công việc Hiệu quả về chi phí “đầu tư hoặc đốt cháy” – “spend it or burn it” Phát triển và tư vấn cho thuộc cấp “cẩn thận với người số 1” Nhận trách nhiệm Tránh trách nhiệm (pass the buck) Duy trì lòng trung thành với tổ chức Chỉ trích công ty Tất cả vì một người - Đạt được mục đích bằng/nhờ người khác Duy trì hiện diện của sự tập trung; hỗ trợ nhóm Duy trì hiện diện nổi bật Cần những hành động có thời gian suy nghĩ Không trì hoãn
  5. Dự đoán hành vi vi phạm pháp luật của các tổ chức (Baucus & Near, 1999) • Doanh nghiệp/công ty lớn có khả năng có những hành vi vi phạm pháp luật cao hơn so với các doanh nghiệp/công ty nhỏ • Khi các nguồn lực khan hiếm làm tăng khả năng làm sai nhưng khả năng làm sai lớn nhất xuất hiện khi có nhiều nguồn lực • Hành vi vi phạm pháp luật phổ biến trong môi trường tương đối ổn định nhưng có khả năng xảy ra cao hơn trong môi trường năng động • Tính chất thành viên trong một số ngành và lịch sử các hành vi sai (lặp lại) có liên hệ với hành vi vi phạm pháp luật • Hình thức của các hoạt động vi phạm pháp luật có thể thay đổi theo sự kết hợp điển hình/cụ thể giữa điều kiện môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp
  6. Các bên liên quan trong hoạt động kinh doanh của tổ chức (Stakeholder theory) Giới Cộng truyền đồng thông Nhóm Chính ủng hộ Tài chính Doanh Khách hàng NTD Doanh phủ nghiệp nghiệp Đối thủ Nhóm Nhà cung Nhân cạnh lợi ích viên tranh đặc biệt cấp
  7. Các vấn đề đạo đức ở nơi làm việc Lãnh đạo (unethical leadership) Môi trường (toxic workplace culture) Phân biệt và quấy rối (discrimination and harassment) Mục đích phi thực tế và mâu thuẫn (unrealistic and conflicting goal) Sử dụng công nghệ của công ty không phù hợp (questionable use of company technology) https://www.michiganstateuniversityonline.com/resources/leadership/common-ethical-issues-in-the-workplace/
  8. Các vấn đề đạo đức trong hoạt động marketing Khung phân tích các vấn đề đạo đức trong hoạt động marketing (Hartman, 2008, Đạo đức kinh doanh) • Trao đổi, buôn bán trên thị trường có hợp đạo đức? • Theo triết học Kant, theo thuyết vị lợi • Người mua có tự nguyện đồng ý với người bán hay bị ép buộc? • Khách hàng có được thông tin chính xác không? • Người mua có thực sự được lợi? • Có những giá trị cạnh tranh không?
  9. Các vấn đề đạo đức trong hoạt động marketing Ba câu hỏi về đạo đức trong hoạt động marketing (Hartman, 2008, Đạo đức kinh doanh) 1. Người tham gia thị trường được tôn trọng như những người tự do và tự chủ ở mức độ nào? 2. Ở mức độ nào, trao đổi tạo ra lợi ích thực sự (không phải lợi ích danh nghĩa)? 3. Còn có những giá trị nào khác trong giao dịch?
  10. Các vấn đề đạo đức trong hoạt động marketing Những vấn đề/lĩnh vực đạo đức được đề cập nhiều trong hoạt động marketing (Hartman, 2008, Đạo đức kinh doanh) 1. Trách nhiệm với sản phẩm • An toàn và trách nhiệm pháp lý • Các tiêu chuẩn trong hợp đồng về sự an toàn của sản phẩm • Các tiêu chuẩn sai lệch trong an toàn sản phẩm • Trách nhiệm khắt khe với sản phẩm 2. Quảng cáo và bán hàng • Đạo đức trong quảng cáo 3. Quyền tự chủ của người tiêu dùng 4. Nhóm đối tượng dễ bị tác động 5. Trách nhiệm của chuỗi cung ứng sản phẩm
  11. Đối phó với những đòi hỏi về mặt đạo lý của khủng hoảng Những phán xét đạo đức dựa trên giá trị. Quan điểm mâu thuẫn về giá trị có thể là nguyên nhân khiến khủng hoảng trở nên trầm trọng. Các tổ chức cần xem xét 3 vấn đề trong các tình huống khủng hoảng: (1) trách nhiệm và sự giải trình, (2) lối tiếp cận thông tin, (3) nguyên tắc đạo đức trong việc quan tâm tới giá trị nhân văn (Ulmer, Truyền thông hiệu quả trong khủng hoảng) • Tổ chức có thể đưa ra những phản ứng khủng hoảng hữu ích tốt hơn nếu họ sẵn sàng nhận trách nhiệm đối với bất cứ hành động nào họ đã tiến hành và gây ra khủng hoảng • Các tổ chức cởi mở trước và sau khủng hoảng sẽ được chuẩn bị tốt hơn để quản lý và phục hồi từ các sự cố • Các tổ chức ưu tiên về nhân đạo và sự quan tâm trước khủng hoảng sẽ được chuẩn bị tốt hơn cho việc thực thi các giá trị này sau khi chúng diễn ra • Các tổ chức sẽ được chuẩn bị tốt hơn nhằm tránh hoặc kiểm soát được khủng hoảng nếu họ xác định, bàn bạc và khởi động các giá trị cốt lõi.
  12. Quản trị vấn đề • Vấn đề là những mâu thuẫn, tranh cãi, không thống nhất gây ra do khoảng cách giữa kỳ vọng của tổ chức (doanh nghiệp) với các nhóm công chúng của nó. • Vấn đề phát triển theo vòng đời 5 giai đoạn: mầm mống (early), xuất hiện (emerging), hiện tại (current), khủng hoảng (crisis) và tạm lắng (dormant) • Quản trị vấn đề là quy trình quản trị chiến lược giúp tổ chức xác định và phản ứng phù hợp với các xu hướng, thay đổi đang xuất hiện trong môi trường kinh tế xã hội. Các xu hướng này có thể thay đổi và chuyển thành “vấn đề” – một tình huống gây chú ý và lo ngại với các nhóm công chúng có ảnh hưởng (influential organizational publics) cũng như các nhóm công chúng hữu quan (stakeholders). Instituteforpr.org/issues-management/
  13. Quản trị vấn đề Quản lý/giám sát (monitoring) Nhận diện (identification) Thiết lập ưu tiên (prioritization) Phân tích (analysis) Quyết định chiến lược (strategy decision) Thực thi (implementation) Đánh giá (evaluation) Instituteforpr.org/issues-management/
  14. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Thể hiện cảm xúc Tăng doanh thu Sản phẩm/dịch vụ Xây dựng lòng trung thành Giữ nhân viên với nhóm hữu quan Tài chính Danh tiếng Trách nhiệm xã hội công ty Chiếm lĩnh thị Giành niềm tin trường nhà đầu tư Môi trường làm việc Phát triển Tầm nhìn lãnh đạo doanh nghiệp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2