Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 4 - Đạo đức của chuyên gia PR
lượt xem 2
download
Bài giảng "Luật và đạo đức truyền thông: Chương 4 - Đạo đức của chuyên gia PR" trình bày những nội dung chính như sau: Thách thức đạo đức của chuyên gia PR; xu hướng/thay đổi có ảnh hưởng lớn đến hoạt động PR trong thực tế; kỹ thuật phân tích mâu thuẫn/xung đột;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 4 - Đạo đức của chuyên gia PR
- Luật và đạo đức truyền thông Chương 4: Đạo đức của chuyên gia PR
- Thách thức đạo đức của chuyên gia PR Các chuyên gia PR thường phải lựa chọn Khách việc trung thành với “ai” trong nhiều tình hàng/Chủ huống (có sự mâu thuẫn, thậm chí đối lập về quyền/lợi ích của các bên) bởi những thay đổi về bối cảnh chính trị xã hội, bởi trung thành với “ai” cũng là một Nghề Bản bước trong quá trình ra quyết định đạo nghiệp thân đức. Partricia Parsons (1993), Framework for analysis of conflicting loyalties, Public Cộng đồng Relations Review, 19(1)
- Xu hướng/thay đổi có ảnh hưởng lớn đến hoạt động PR trong thực tế • Chủ nghĩa tiêu dùng (consumerism) • Bảo vệ môi trường (environmental activism) • Hạn chế kinh tế (economic restraints)) • Thay đổi trong cấu trúc gia đình (family structure) • Thay đổi với các nhóm khán giả bên trong (changes in the internal audience) • Tính chất chuyên môn (professionalization) Patricia Houlihan Parsons (1993), Public relations reviews 19(1)
- Chuyên gia PR phải trung thành với ai? • Trung thành với bản thân • Với các hoạt động trong nghề nghiệp của mình, chuyên gia PR luôn phải lựa chọn giữa cái mình cho là đúng với cái tổ chức Tổ Bản Nghề cho là đúng và muốn anh ta làm chức thân nghiệp • Chuyên gia PR cần làm rõ những giá trị của mình và xác định anh ta sẵn sàng duy Xã hội trì những giá trị đó đến mức nào. Patricia Houlihan Parsons (1993), Public relations reviews 19(1)
- Chuyên gia PR phải trung thành với ai? • Trung thành với tổ chức/ông chủ • Chấp nhận một vị trí trong tổ chức hàm ý rằng chấp nhận triết lý của tổ chức và một hợp đồng thực hiện các chức năng/công việc để được trả lương. Tổ Bản Nghề chức nghiệp • Chuyên gia PR ”nợ” một sự trung thành với thân “ông chủ” của mình, gồm những thành phần như: cam kết, niềm tin, lòng trung thành, sự Xã hội tuân lệnh Patricia Houlihan Parsons (1993), Public relations reviews 19(1)
- Chuyên gia PR phải trung thành với ai? • Trung thành với nghề nghiệp (profession) • Nếu PR là một lĩnh vực chuyên môn chứ không phải một kỹ năng thì trách nhiệm với những người làm cùng nghề là một thành phần giá trị cần thiết. Tổ Bản Nghề chức nghiệp • Những chuyên gia thật sự đặt nghề nghiệp thân (đồng nghiệp) cao hơn ông chủ, trong khi người làm nghề (careerist) sẽ chỉ lo lắng đến Xã hội sự chấp nhận của cấp trên trong tổ chức Patricia Houlihan Parsons (1993), Public relations reviews 19(1)
- Chuyên gia PR phải trung thành với ai? • Trung thành với xã hội • Trách nhiệm xã hội của tổ chức gắn với các tiêu chuẩn đạo đức. Tổ Nghề • Người làm nghề phải có trách nhiệm giải Bản trình với bất cứ sự vi phạm nào. chức thân nghiệp • Gây hại cho xã hội khó phát hiện hơn gây Xã hội hại cho một cá nhân nhưng nó vẫn tồn tại và không được miễn trách. Patricia Houlihan Parsons (1993), Public relations reviews 19(1)
- Kỹ thuật phân tích mâu thuẫn/xung đột (conflict analysis) – Patricia Parson, 1993 Các ngôi sao minh hoạ cho những lựa Lựa chọn/giải pháp có tình huống mâu thuẫn/xung chọn đột tiềm ẩn • Màu đỏ: mâu thuẫn giữa Tổ chức và Bản Bản Tổ Nghề thân Xã hội thân chức nghiệp • Màu vàng: mâu thuẫn giữa Tổ chức và Nghề nghiệp • Màu tím: mâu thuẫn giữa Nghề nghiệp và Xã hội • Màu cam: mâu thuẫn giữa Nghề nghiệp và Bản thân • Màu xanh lá: mâu thuẫn giữa Tổ chức và Xã hội • Màu xanh dương: mâu thuẫn giữa Bản thân và Xã hội
- Mối quan hệ với giới truyền thông • Các hoạt động hàng ngày của chuyên gia PR có liên quan đến giới truyền thông: họp báo, thông cáo báo chí, gửi sản phẩm truyền thông, phỏng vấn… • 40-50% hoặc nhiều hơn lượng tin tức của nhà báo đến từ phòng PR của các tổ chức (doanh nghiệp, chính phủ, tổ chức phi chính phủ). • Người làm PR là khách hàng của các dịch vụ quảng cáo do các phương tiện truyền thông cung cấp Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 11
- Mối quan hệ với giới truyền thông • Các nhà báo có quyền tiếp cận thông tin (media access) nhưng quyền tiếp cận thông tin trong nhiều trường hợp lại mâu thuẫn với những thông tin “bí mật” có ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức (tiếp cận với truyền thông - access to media và tiếp cận bởi truyền thông - access by media) • Các chuyên gia PR bị coi là những kẻ thao túng, những kẻ cố ý gây nhầm lẫn trong mắt các nhà báo. Các nhà báo là những người giám sát xã hội, nói sự thật, lên án những hành vi/vấn đề gây tổn hại lợi ích của công chúng. Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 11
- Mối quan hệ với giới truyền thông Trung tâm của mối quan hệ này là những mâu thuẫn/xung đột đạo đức. • Khi công chúng không nhận được thông tin trung thực, họ bị hại (being wronged – harmed). Vấn đề đạo đức xảy ra khi không có niềm tin trong mối quan hệ giữa PR và phương tiện truyền thông (hoặc giữa một nhà báo/phóng viên với một người làm PR). • Nhà báo có những quy tắc nghề nghiệp của họ, rất nhiều nội dung có thể mâu thuẫn với người làm PR trong quá trình tác nghiệp. Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 11
- Đạo đức trong mối Judiciousness quan hệ với giới truyền thông Honesty & Accuracy Responsiveness Respect Nguồn: Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 11
- Các khía cạnh đạo đức trong mối quan hệ với giới truyền thông Trung thực và chính xác (honesty and accuracy) • Vì lợi ích tốt nhất cho cộng đồng và mối quan hệ với giới truyền thông, chyên gia PR nên tuân thủ chính sách trung thực và chính xác • Không nhất thiết tiết lộ tất cả các thông tin. • Khi giữ lại thông tin gì, điều đó phải không gây ảnh hưởng (gây nhầm lẫn) cho bất kỳ ai. • Thông tin gây nhầm lẫn cũng có thể bị coi là thiếu trung thực và cũng bị coi là ”lời nói dối đầy đủ” – outright lie. Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 11
- Các khía cạnh đạo đức trong mối quan hệ với giới truyền thông Sáng suốt/đúng đắn (judiciousness) • Sáng suốt sử dụng phương tiện truyền thông khi nào và như thế nào để tránh lấp đầy (clogging) các kênh truyền thông đại chúng với những thứ không phải/không thực sự là tin tức (non-news/pseudo-news). • Việc này gây ảnh hưởng đến công chúng cũng như niềm tin trong mối quan hệ giữa PR và phương tiện truyền thông. Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 11
- Các khía cạnh đạo đức trong mối quan hệ với giới truyền thông Nhiệt tình/phản hồi nhanh (responsiveness) • Nhiệt tình/phản hồi nhanh với phương tiện truyền thông là chất xúc tác quan trọng cho niềm tin của mối quan hệ này. • Nhận và trả lời cuộc gọi ngay từ nhà báo, phóng viên (giới truyền thông) là cách tiếp cận chiến lược tốt để xây dựng mối quan hệ Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 11
- Các khía cạnh đạo đức trong mối quan hệ với giới truyền thông Tôn trọng (respectful) • Hành động một cách chuyên nghiêp và tôn trọng cho dù đối mặt với sự thô lỗ hay hành động xấu của bất cứ ai. • Đối xử với người khác một cách tôn trọng là bước đầu tiên để có những tương tác đạo đức cao. Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 11
- Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của chuyên gia PR • Các quy tắc đạo đức là các hợp đồng (codes as contracts) • Bộ quy tắc đạo đức là các hợp đồng/khế ước với xã hội, không phải “sách hướng dẫn” vì người hành nghề chuyên nghiệp có những trách nhiệm xã hội trong hoạt động tác nghiệp của mình. • Lời nói đầu trong quy tắc đạo đức cho chuyên gia truyền thông của Hiệp hội truyền thông doanh nghiệp quốc tế: “Vì hàng trăm ngàn người làm truyền thông doanh nghiệp trên toàn thế giới tham gia vào những hoạt động có ảnh hưởng đến hàng triệu người và vì quyền lực này đem đến những trách nhiệm xã hội, Hiệp hội truyền thông doanh nghiệp quốc tế phát triển bộ quy tắc…” Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 8
- Tranh luận về việc cần phải có bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp • Cho dù coi quy tắc đạo đức nghề nghiệp là một kiểu hợp đồng với điều khoản chung, hành vi đạo đức có thể chấp nhận chung vẫn có những bất đồng cần xem xét về việc liệu các chuyên gia có cần quy tắc đạo đức nghê nghiệp không. • Không cần phải có các quy tắc đạo đức riêng ngoài những hướng dẫn đạo đức đã có trong xã hội (như Mười điều răn của chúa) vì bất cứ chuyên gia nào cũng là con người. • Có bộ quy tắc, người thực hành có thể nghi rằng đó là tất cả những gì họ cần làm để ra quyết định đạo đức. • Quy tắc đạo đức cho chuyên gia PR có thể bị những kẻ chỉ trích coi là nỗ lực chuyên môn hoá một nghề nghiệp không có chuyên môn. • Lĩnh vực PR có đạo đức hơn vì có quy tắc đạo đức không nếu chúng ta lãng quên nó. Quy tắc nên là điểm bắt đầu. Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 8
- Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của PRSA Tuyên bố các giá trị chuyên môn Cac điều khoản/nội dung (PRSA code provisions of conduct) • Ủng hộ lợi ích chung (advocacy) • Trung thực (honesty) • Tự do thông tin (free flow of information) • Chuyên gia (expertise) • Cạnh tranh công bằng (competition) • Độc lập (independence) • Tiết lộ thông tin (disclosure of information) • Trung thành (loyalty) • Giữ bí mật (safeguarding confidences) • Công bằng (fairness) • Mâu thuẫn/xung đột lợi ích (conflicts of interest) • Củng cố nghề nghiệp chuyên môn (enhancing the Profession) Nguồn: www.prsa.org/about/prsa-cod-of-ethics
- Xây dựng quy tắc cá nhân và dựa vào giá trịCác quynhân của cá nhân chứ không phải kiến • cá tắc đạo đức thức về đạo đức có ảnh hưởng đến việc ra quyết định đạo đức. • Giá trị cá nhân và lựa chọn các nguyên tắc đạo đức sử dụng cho việc ra quyết định tuỳ thuộc vào các cá nhân. • Quan điểm đa nguyên (pluralism) là chấp nhận những cách tiếp cận đạo đức khác nhau, với một số người điều này có nghĩa là mỗi cách tiếp cận đạo đức đều có giá trị. • Quan điểm tương đối (relativism) các nguyên tắc đạo đức (principles) hay nguyên tắc đạo đức (codes) là tương đối với một xã hội, thậm chí với mỗi cá nhân. Partricia Parson, Ethics in PR, Chapter 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư và các quy tắc chung về đạo đức và ứng xử của luật sư - ThS. Nguyễn Hữu Ước
31 p | 739 | 103
-
Bài giảng Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư Việt Nam - ThS. Nguyễn Hữu Ước
49 p | 436 | 61
-
Bài giảng Qui tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư trong quan hệ với khách hàng, đồng nghiệp và các cơ quan tổ chức
25 p | 213 | 39
-
Bài giảng Quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo - ĐH Phạm Văn Đồng
81 p | 247 | 38
-
Bài giảng Đạo đức công vụ: Chương 3, 4, 5 - ThS. Nguyễn Hồng Hoàng
39 p | 213 | 36
-
Bài giảng Đạo đức và đạo đức nghề nghiệp luật sư
10 p | 234 | 28
-
Bài giảng Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 - Trần Đình Lý
66 p | 123 | 25
-
Tập bài giảng Luật sư và nghề luật sư
343 p | 58 | 25
-
Bài giảng Luật Hình sự Việt Nam: Chương II - ThS. Trần Đức Thìn
16 p | 148 | 23
-
Bài giảng Nâng cao đạo đức công vụ
49 p | 70 | 15
-
Bài giảng Quản lý hành chính nhà nước và quản lý giáo dục và đào tạo (THCS) - ĐH Phạm Văn Đồng
134 p | 116 | 9
-
Bài giảng Quản lý hành chính nhà nước và quản lý giáo dục và đào tạo (SPTH) - ĐH Phạm Văn Đồng
134 p | 93 | 9
-
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Đại cương về pháp luật Y tế Việt Nam
52 p | 12 | 7
-
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Luật Bảo hiểm Y tế
26 p | 13 | 6
-
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Luật Khám bệnh, chữa bệnh
62 p | 16 | 6
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 1 - TS. Vũ Văn Ngọc
32 p | 68 | 6
-
Bài giảng Quản lý hành chính nhà nước và quản lý giáo dục và đào tạo (TVTH) - ĐH Phạm Văn Đồng
121 p | 70 | 6
-
Bài giảng Pháp luật y tế - Đạo đức nghề nghiệp: Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của người điều dưỡng
14 p | 20 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn