intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 5 - Luật và đạo đức liên quan đến hoạt động PR ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Luật và đạo đức truyền thông: Chương 5 - Luật và đạo đức liên quan đến hoạt động PR ở Việt Nam" bao gồm các nội dung kiến thức về: Luật phương tiện truyền thông; điểm chung trong đạo đức nghề báo các nước trên thế giới; một số điểm lưu ý trong Luật Báo chí; một số điểm lưu ý trong Luật Quảng cáo;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật và đạo đức truyền thông: Chương 5 - Luật và đạo đức liên quan đến hoạt động PR ở Việt Nam

  1. LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC PR Chương 5: Luật và Đạo đức liên quan đến hoạt động PR ở Việt Nam
  2. Luật phương tiện truyền thông • Luật phương tiện truyền thông (media regulations): một số quốc gia quy định các chính sách, hướng dẫn cho thị trường các phương tiện truyền thông (media market). • Các quy định nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa thị trường và quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích công do các phương tiện truyền thông liên quan đến cả dân chủ và thương mại. • Ở Việt Nam, các chính sách này có ở nhiều quy định khác nhau (Ví dụ: Nghị định 06/2016/NĐ-CP Quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình; Luật Báo chí, Quyết định 52/2016/Qđ-TTg Quy chế hoạt động thông tin cơ sở…) Nguồn: https://www.wikiwand.com/en/Media_regulation
  3. 1. Tôn trọng sự thật, bảo đảm tính chính xác, trung thực 2. Bảo đảm tính công bằng, khách quan Điểm chung trong đạo đức nghề báo các 3. Tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí nước5.trên thế giới 4. Bảo vệ giá trị và tính liêm chính của nghề báo Trách nhiệm xã hội 6. Bảo vệ bí mật nghề nghiệp và nguồn tin 7. Bảo vệ quyền của trẻ em/vị thành niên và những người dễ bị tổn thương 8. Tôn trọng riêng tư và phẩm giá con người 9. Tôn trọng các giá trị chung và sự đa dạng văn hoá 10. Sử dụng các phương pháp trung thực và phù hợp khi thu thập thông tin 11. Tôn trọng bản quyền, không đạo văn 12. Tách biệt bài báo và quảng cáo 13. Đoàn kết với đồng nghiệp Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, 100 bản quy tắc đạo đức nghề báo trên thế giới, Chương 2 (trang 28)
  4. • Luật báo chí: Luật số 103/2016/QH13: quy định quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn Một số điểm lưu ý trong Luật Báo chí luận trên báo chí của công dân; tổ chức và hoạt động báo chí; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí; quản lý nhà nước về báo chí. Luật áp dụng với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia và có liên quan đến hoạt động báo chí tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Điều 1, Điều 2)
  5. • Chức năng: Báo chí ở Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề Một số điểm lưu ý trong Luật Báo chí nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân. • Nhiệm vụ: (a) thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của Nhân dân; (b) tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước và thế giới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí…. (c) phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của Nhân dân; (d) phát hiện, nêu gương tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến…; (đ) góp phần giữ gìn sự trong sáng và phát triển của Tiếng Việt, tiếng của các dân tộc thiểu số Việt Nam; (e) mở rộng hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và các dân tộc (Điều 4)
  6. • Điều 21. 1. Cơ quan báo chí hoạt động theo loại hình sự nghiệp có thu. Tạp chí khoa học hoạt động Một số điểm lưu ý trong Luật Báo chí phù hợp với loại hình của cơ quan chủ quản 2. Nguồn thu của cơ quan báo chí: (a) nguồn do cơ quan chủ quản cấp; (b) thu từ bán báo, bán quyền xem các sản phẩm báo chí, quảng cáo, trao đổi, mua bản quyền nội dung; (c) thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ của cơ quan báo chí, các đơn vị trực thuộc cơ quan báo chí; (d) nguồn từ tài trợ hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
  7. • Mục 2: Thông tin trên báo chí • Điều 38: Cung cấp thông tin cho báo chí Một số điểm lưu ý trong Luật Báo chí • Điều 39: Trả lời trên báo chí • Điều 40: Trả lời phỏng vấn trên báo chí • Điều 41: Họp báo • Điều 43: Phản hồi thông tin
  8. • Phạm vi điều chỉnh: luật quy định về hoạt động quảng cáo; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động quảng cáo. Các thông tin cổ động, tuyên truyền chính trị không thuộc phạm vi điều chỉnh Một số điểm lưu ý trong Luật Quảng cáo của Luật này (Điều 1) • Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ không có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin thời sự; chính sách xã hội, thông tin cá nhân. • Xúc tiến quảng cáo là hoạt động tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội ký kết hợp đồng dịch vụ quảng cáo. • Người quảng cáo là tổ chức, cá nhân có yêu cầu quảng cáo sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của mình hoặc bản thân tổ chức, cá nhân đó.
  9. • Điều 7: Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cấm quảng cáo • Điều 8: Hành vi cấm trong hoạt động Một số điểm lưu ý trong Luật Quảng cáo quảng cáo • Điều 16: Quyền và nghĩa vụ của người tiếp nhận quảng cáo • Điều 17: Phương tiện quảng cáo • Điều 18: Tiếng nói, chữ viết trong quảng cáo
  10. • Mục 2 Quảng cáo trên báo chí, phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác • Điều 21: Quảng cáo trên báo in Một số điểm lưu ý trong • Luật Quảng cáo Điều 22: Quảng cáo trên báo nói, báo hình • Điều 23: Quảng cáo trên báo điện tử và trang thông tin điện tử • Điều 24: Quảng cáo trên phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối và các thiết bị viễn thông khác. • Mục 4: Quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng rôn, biển hiệu, hộp đèn, màn hình chuyên quảng cáo và phương tiện giao thông • Mục 5: Quảng cáo trong chương trình văn hoá, thể thao, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm, tổ chức sự kiện, đoàn người thực hiện quảng cáo, vật thể quảng cáo.
  11. • Phạm vi điều chỉnh: hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam Một số điểm lưu ý trong Luật Thương mại (lựa chọn theo luật Việt Nam hoặc nước ngoài, hay điều ước quốc tế), hoạt động không nhằm mục đích sinh lời trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam (Điều 1) • Đối tượng áp dụng: thương nhân hoạt động thương mại, tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động thương mại (Điều 2) • Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại (Điều 3)
  12. • Mục 1 Khuyến mại • Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng Một số điểm lưu ý trong Luật Thương mại những lợi ích nhất định (Điều 88) • Điều 92: Các hình thức khuyến mại • Điều 93: Hàng hoá, dịch vụ được khuyến mại • Điều 97: Thông tin phải công báo công khai • Điều 98: Cách thức thông báo • Điều 99: Bảo đảm bí mật thông tin về chương trình, nội dung khuyến mại • Điều 100: Các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại • Mục 2: Quảng cáo thương mại • Mục 3: Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ • Mục 4: Hội chợ, triển lãm thương mại
  13. • Phạm vi điều chỉnh: quy định việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận Một số điểm lưu ý trong Luật Tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin thông tin (Điều 1) • Thông tin là tin, dữ liệu được chứa đựng trong văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng văn bản viết, bản in, bản điện tử, tranh, ảnh, bản vẽ, băng, đĩa, bản ghi hình, ghi âm hoặc các dạng khác do cơ quan nhà nước tạo ra. • Tiếp cận thông tin là việc đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụp thông tin • Cung cấp thông tin bao gồm việc cơ quan nhà nước công khai thông tin và cung cấp thông tin theo yêu cầu của công dân (Điều 2)
  14. • Điều 6: Thông tin công dân không được tiếp cận Một số điểm lưu Điềukiện Luật dân đượccận có • ý trong tin công Tiếp tiếp cận điều 7: Thông thông Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc • Điều 8: tin tiếp cận thông tin • Điều 9: Phạm vi và trách nhiệm cung cấp thông tin • Điều 10: Cách thức tiếp cận thông tin • Điều 11: Các hành vi bị nghiêm cấm • Điều 12: Chi phí tiếp cận thông tin
  15. • Nghị định 38/2021/NĐ-CP: Quy định xử phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá và quảng cáo Một số điểm lưuPhạm vi điều chỉnh: quy định hành vi38 • ý trong Nghị định vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá và quảng cáo (Điều 1) • Đối tượng áp dụng: tổ chức, cá nhân Việt Nam có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá và quảng cáo ở Việt Nam và nước ngoài … (Điều 2)
  16. • Chương III Hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực quảng cáo • Điều 33: Vi phạm quy định về quảng cáo sản phẩm, Một số điểm lưu ý trong Nghị định 38 • hàng hoá, dịch vụ cấm quảng cáo Điều 34: Vi phạm quy định về hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo • Điều 35: Vi phạm các quy định về tiếng nói, chữ viết trong quảng cáo • Điều 36: Vi phạm các quy định về điều kiện quảng cáo • Điều 38: Vi phạm các quy định về quảng cáo trên báo điện tử và trang thông tin điện tử • Điều 39: Vi phạm các quy định về quảng cáo trên báo in • Điều 40: Vi phạm quy định về quảng cáo trên báo nói, báo hình • Điều 41; Vi phạm quy định về quảng cáo trên sản phẩm in và xuất bản phẩm điện tử
  17. • Mục 4: Hành vi vi phạm về quảng cáo sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đặc biệt • Điều 49: Vi phạm các quy định về xác nhận nội Một số điểm lưu ý trong Nghị định 38 dung quảng cáo đối với các sản phẩm, hàng hoá dịch vụ đặc biệt • Điều 50: Vi phạm các quy định về quảng cáo thuốc • Điều 51; Vi phạm các quy định về quảng cáo mỹ phẩm • Điều 52: Vi phạm các quy định về quảng cáo thực phẩm, phụ gia thực phẩm • Điều 54; Vi phạm các quy định về quảng cáo trang thiết bị y tế • Điều 55: Vi phạm các quy định về quảng cáo sản phẩm sửa và sản phẩm dinh dưỡng bổ sung cho trẻ • Điều 56: Vi phạm các quy định về quảng cáo dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2