intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý luận Thể dục thể thao: Bài 2 - Cơ sở khoa học của GDTC

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lý luận Thể dục thể thao: Bài 2 - Cơ sở khoa học của GDTC" trình bày các nội dung chính sau đây: cơ thể con người là hệ sinh học thống nhất; sự trao đổi chất và năng lượng; cơ thể người – bộ máy vận động; vệ sinh trong tập luyện;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý luận Thể dục thể thao: Bài 2 - Cơ sở khoa học của GDTC

  1. BÀI 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GDTC
  2. 1. CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ HỆ SINH HỌC THỐNG NHẤT Thống nhất CQ, hệ CQ Tđ qua lại các chức năng Biến đổi CƠ THỂ (bị ảnh hưởng) TĐC MÔI TRƯỜNG (TN - XH)
  3. - Thống nhất giữa các cơ quan, hệ cơ quan; các chức năng của cơ thể luôn tác động qua lại với nhau. Sự biến đổi ở một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động của cơ quan khác và đến toàn bộ cơ thể.
  4. – Cơ thể luôn trao đổi chất với môi trường xung quanh và chịu sự tác động của môi trường. Sự thay đổi của môi trường (cả tự nhiên và xã hội) sẽ dẫn đến những thay đổi trạng thái cơ thể.
  5. - Hoạt động của cơ thể bao gồm sự phối hợp của: hoạt động tâm lý, hoạt động dinh dưỡng và vận động trong mối liên hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh.
  6. 2. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Không một tế bào nào của cơ thể có thể tồn tại nếu không nhận dinh dưỡng, oxy và đào thải các sản phẩm phân giải. Sự trao đổi chất và năng lượng liên tục của cơ thể được chia thành hai quá trình: đồng hóa và dị hóa. Các chất cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cơ thể gồm có: Đường, Mỡ, Đạm và các chất xúc tác MK, VTM, và nước. Các chất chứa nhiều glucose
  7. 2.1. ĐƯỜNG( Glucose) Cung cấp năng lượng 4,1Kcal chủ yếu cơ thể 1g Hoạt động não, cơ ĐƯỜNG sử dụng mạnh (vđv trình độ cao ) máu: 80-120mg% = 40mg% dự trữ (dạng glucogen): 300g (ở gan + cơ) ≤70mg% rối loạn hoạt động não ≤60mg% nguy hiểm tính mạng Vẫn có thể tiếp tục thi đấu
  8. 2.2. MỠ (LIPIT) Mỡ là chất có giá trị cung cấp năng lượng rất cao
  9. ĐƯỜNG bảo vệ va chạm cơ học các CQ nội tạng đường cạn 80% W bảo vệ cơ thể không mất nhiệt 1g MỠ 9,3Kcal (phân giải W) cơ thể sử dụng khi HĐ (t) dài, P lớn TDTT kích thích sử dụng mỡ, chống béo phì tiêu mỡ thừa có nhiều trong thức ăn động, thực vật *Chú thích: W: năng lượng, CQ: cơ quan, HĐ: hoạt động, t: thời gian, P: công suất
  10. 2.3. ĐẠM (PROTEIN) Đạm là chất cấu tạo cơ bản của cơ thể. Nếu bị đói kéo dài, đường và mỡ dự trữ đã cạn, đạm sẽ được sử dụng để cung cấp năng lượng. 1 gam đạm khi phân hủy cho 4,3 Kcal. Đạm không được dự trữ trong cơ thể. Vì vậy, khi bị đói, đạm của cơ quan này sẽ được sử dụng để duy trì sự sống của các CQ khác quan trọng hơn.
  11. ▪ Nếu lượng Đạm thừa dẫn đến: béo phì, ảnh hưởng xấu đến thận, táo bón và diễn tiến nhiều bệnh lý khác: tim mạch, gút, ung thư… ▪ Nếu lượng đạm thiếu dẫn đến: cơ bắp chậm phát triển hoặc bị teo, cơ yếu, cơ thể luôn mệt mỏi, hệ miễn dịch yếu, không tăng cân.
  12. 2.4. MUỐI KHOÁNG – VITAMIN – NƯỚC - Muối khoáng, vitamin và nước là những chất không định năng lượng, nhưng rất quan trọng đối với cơ thể. - Muối khoáng và nước chủ yếu duy trì áp suất trong các dịch của cơ thể, đảm bảo sự ổn định cho môi trường trong cơ thể.
  13. VITAMIN - Xúc tác quá trình chuyển hóa các chất, tăng cường miễn dịch - Nâng cao khả năng hoạt động của cơ thể, làm chậm lão hóa - Hoạt động thể lực lại tăng nhu cầu Vitamin của cơ thể.
  14. NƯỚC - Duy trì áp suất trong các dịch cơ thể, giữ ổn định môi trường trong cơ thể - Nhu cầu nước: BT = 1,5-2l/ngày (tập luyện nhu cầu cơ thể sẽ lớn hơn) - Sau khi chơi thể thao cũng không nên uống nước ngay hay uống nhiều, ngược lại hãy uống từ từ thành từng ngụm nhỏ sẽ tốt cho tim mạch hơn.
  15. Tư liệu tham khảo: Lượng dinh dưỡng cần cho 1người/ngày
  16. 3. CƠ THỂ NGƯỜI – BỘ MÁY VẬN ĐỘNG Cơ thể người được cấu tạo và hoạt động giống như bộ máy vận động bao gồm xương, cơ, dây chằng, đây là những bộ phận trực tiếp đảm nhiệm chức năng vận động. Các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn và máu đảm bảo cung cấp oxy và chất dinh dưỡng, cung cấp năng lượng cho cơ thể vận động. Hệ thần kinh trung ương điều khiển hoạt động của cơ thể.
  17. 3.1. Bộ máy vận động giá đỡ CT, CQ nội tạng xương LK các xương khớp (trong bao khớp) bao bọc xquanh dây chằng Bộ máy VĐ bao bọc mạch máu, cq nội cơ cơ trơn tạng, da; hđ ko theo ý muốn co chậm, yếu, rất bền cơ tim: co nhanh, hđ ko theo ý thức đặc biệt bền, hđ hết đời co nhanh, cơ vân (cơ xương) chóng mệt, Thần kinh cơ: giúp các cơ VĐ hđ theo ý thức
  18. Bộ máy vận động bao gồm xương, dây chằng, cơ và thần kinh cơ: *Bộ xương: - Là giá đỡ của cơ thể và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể. - Xương: có độ bền rất lớn, phát triển cả về chiều dài và độ dày.
  19. - Các xương liên kết với nhau tạo nên khớp, khớp giúp các xương linh hoạt. * Khớp: nằm trong bao khớp, thành bao khớp tiết ra dịch bôi trơn khớp. Mỗi khớp chỉ hoạt động theo một hướng với mức độ nhất định *Dây chằng: chằng xung quanh khớp, giúp khớp vững chắc, ổn định.
  20. *Cơ : có 3 loại: cơ trơn, cơ tim và cơ vân. - Cơ trơn chủ yếu bao bọc các mạch máu, các cơ quan nội tạng và da, hoạt động không theo ý muốn của con người, chúng co chậm và yếu nhưng rất bền bỉ - Cơ tim co nhanh, hoạt động không có sự tham gia của ý thức và có sức bền khác thường, nó hoạt động trong suốt cuộc đời con người.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2