Bài giảng: Lý thuyết lợi ích
lượt xem 43
download
Lợi thế so sánh hay Ưu thế so sánh là một nguyên tắc trong kinh tế học phát biểu rằng mỗi quốc gia sẽ được lợi khi nó chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó nhập khẩu những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác)....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Lý thuyết lợi ích
- CHƯƠNG 4 CH LÝ THUYẾT LỢI ÍCH
- Hành vi của người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích? Giải thích đường cầu có độ dốc âm Nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 2
- I. Lý thuyết về lợi ích Lợi ích có thể đo lường được Ba giả thiết cơ bản: 1. Thị hiếu là hoàn chỉnh 2. Thị hiếu có tính bắc cầu 3. Người tiêu dùng thích nhiều hàng hoá hơn là ít 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 3
- Giả thiết 1- thị hiếu là hoàn chỉnh Có nghĩa là người tiêu dùng có thể so sánh và xếp hạng tất cả các giỏ hàng hoá. Ví dụ, nếu có 2 giỏ hàng hoá A và B, người tiêu dùng có thể thích A hơn B hoặc thích B hơn A hoặc bàng quan (thờ ơ) đối với 2 giỏ hàng hoá trên. 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 4
- Giả thiết 2 - thị hiếu có tính bắc cầu Nghĩa là nếu người tiêu dùng thích A hơn B, và thích B hơn C thì sẽ thích A hơn C 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 5
- Giả thiết 3 - thích nhiều hơn ít Nếu bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng luôn luôn muốn có nhiều hàng hoá hơn là có ít 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 6
- 1.1. Thế nào là lợi ích? Lợi ích (U) là sự hài lòng, sự thoả mãn do tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ Tổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng do tiêu dùng các hàng hoá hay dịch vụ Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 7
- Lợi ích cận biên (MU) phản ảnh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản phẩm cuối cùng mang lại ∆TU MU = ∆Q 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 8
- Tổng lợi ích và lợi ích cận biên Q TU MU 0 0 1 3 3 (3 – 0)/(10) = 3/1 2 5 2 (2/1) 3 6 1(1/1) 4 6 0 (0/1) 5 5 1(1/1) 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 9
- 1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Lợi ích cận biên của một hàng hoá có xu hướng giảm khi lượng hàng hoá đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời gian nhất định. 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 10
- Đường lợi ích cận biên là đường cầu Lợi ích cận biên có 7 xu hướng giảm dần TU 6 5 MU 4 4 3 3 2 2 1 1 0 0 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 -1 Q Q Tổng lợi ích (TU) Lợi ích cận biên (MU) 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 11
- 1.3. Tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá lợi ích (đạt được sự thoả mãn tối đa) Sự lựa chọn bị ràng buộc bởi các yếu tố: – Sở thích (yếu tố chủ quan) – Ngân sách và giá hàng hoá (khách quan) Làm thế nào để lựa chọn? 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 12
- Nguyên tắc lựa chọn tối ưu Tối đa hoá lợi ích đạt được khi ngân sách được phân bổ sao cho lợi ích cận biên trên mỗi đồng chi tiêu đều bằng nhau đối với mọi hàng hoá 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 13
- MU F MU C MU Z = = ... = PF PC PZ Giải thích nguyên tắc lựa chọn tối ưu! 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 14
- Nếu một NTD thu được độ thoả dụng (lợi ích) cao • hơn từ việc chi thêm 1 đồng cho thực phẩm thay vì quần áo thì người này có thể tăng độ thoả dụng của mình bằng cách chi tiêu nhiều hơn cho thực phẩm. Vì lợi ích cận biên của mỗi đồng bổ sung chi cho thực phẩm cao hơn so với mỗi đồng bổ sung chi cho quần áo, nên người này sẽ chuyển ngân sách của mình cho thực phẩm thay vì mua quần áo. Cuối cùng, lợi ích cận biên của thực phẩm sẽ giảm (QL lợi ích cận biên giảm) và lợi ích cận biên của quần áo sẽ tăng lên. Chỉ khi NTD này đạt được lợi ích cận biên trên mỗi đồng chi tiêu như nhau đối với mọi hàng hoá, thì khi đó mới đạt được lợi ích lớn nhất.(S19)(S21) 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 15
- Số đơn vị hàng Uống trà Chơi điện tử hoá (TUT) (TUE) (Q) 0 0 0 1 15 10 2 23 19 3 25 26 4 25 31 5 22 34 6 12 35 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 16
- Giới hạn ngân sách M = 1.500 đồng PT = 500 đ/cốc PE = 250 đ/lần Chọn uống bao nhiêu cốc trà đá và/hoặc chơi bao nhiêu lần điện tử để đạt tổng lợi ích lớn nhất??? 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 17
- nếu uống trà 1 cốc TU = 15 500đ đầu tiên nếu chơi ĐT 2 lần TU = 19 nếu uống trà 1 cốc TU = 15 500đ thứ hai nếu chơi ĐT 2 lần TU = 12 nếu uống trà 1 cốc TU = 8 500đ cuối nếu chơi ĐT 2 lần TU = 12 cùng KL: Người này sẽ chọn 4 lần chơi TU = 19 + 15 + 12 = 46 điện tử và uống 1 cốc trà đá sẽ đạt M = 4x250 + 1x500 = 1500đ được lợi ích lớn nhất là 46 đv lợi ích 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 18
- Q TUT MUT TUE MUE MUT/PT MUE/PE 0 0 0 1 15 15 10 10 0.030 0.040 2 23 8 19 9 0.016 0.036 3 25 2 26 7 0.004 0.028 4 25 0 31 5 0.000 0.020 5 22 3 34 3 0.006 0.012 6 12 10 35 1 0.020 0.004 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 19
- Nếu ngân sách tăng lên 3000đ, giá 2 hàng hoá không đổi Lựa chọn tập hợp tiêu dùng nào tối ưu? Tổng lợi ích tối đa là bao nhiêu? 06/02/11 © Dr. Tran Van Hoa, HCE 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng học về Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
97 p | 235 | 550
-
Đường lối cách mạng của đảng cộng sản VN
50 p | 428 | 177
-
Bài giảng môn Kinh tế quốc tế - Lý thuyết mậu dịch quốc tế cổ điển
111 p | 750 | 158
-
Chính sách chiến lược cổ tức part 1
12 p | 195 | 66
-
Tiểu luận xã hội dân sự
27 p | 183 | 44
-
Thực tiễn vận hành hệ thống chính trị
28 p | 220 | 39
-
Bộ luật Hồng Đức ảnh hưởng Nho giáo như thế nào?
8 p | 206 | 33
-
Bàn về xã hội dân sự - 1
14 p | 110 | 22
-
Tôn giáo & thuyết thần quyền – Phần 2
40 p | 151 | 19
-
Lý luận nhà nước
9 p | 76 | 10
-
Nghiên cứu áp dụng mô hình học tập kết hợp (Blended Learning) tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân - thực nghiệm với môn tin học đại cương
10 p | 67 | 7
-
Thực hành kĩ năng phản hồi tích cực trong dạy và học học phần “Thực hành giảng dạy bộ môn Sinh học”
16 p | 55 | 3
-
Sử dụng phần mềm Winsteps để phân tích câu hỏi bài thi tự luận
6 p | 39 | 2
-
Xây dựng trường đại học bền vững: Từ lý thuyết đến thực tiễn
16 p | 9 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển
38 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn