Bài giảng Mạng đảo
lượt xem 18
download
Mạng đảo là tập hợp điểm ảo được xây dựng trên cách mà hướng của một véctơ từ điểm này đến điểm khác trùng với hướng của pháp tuyến của mặt mạng thực và khoảng cách của những điểm đó (giá trị tuyệt đối của véctơ) bằng với nghịch đảo của khoảng cách mặt mạng thực. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo bài giảng Mạng đảo sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mạng đảo
- MẠNG ĐẢO
- Mạng đảo – tập hợp điểm ảo được xây dựng trên cách mà hướng của một véctơ từ điểm này đến điểm khác trùng với hướng của pháp tuyến của mặt mạng thực và khoảng cách của những điểm đó (giá trị tuyệt đối của véctơ) bằng với nghịch đảo của khoảng cách mặt mạng thực. Mạng tinh thể Mạng đảo (Imaginary) -2 2 02 22 -2 0 20 -2 -2 2 -2 0 -2
- Crystal Lattice Reciprocal Lattice g = 2/d N d -2 2 02 22 -2 0 20 g -2 -2 2 -2 0 -2
- Crystal Lattice Reciprocal Lattice g = 2/d N d -2 2 02 22 g -2 0 20 -2 -2 2 -2 0 -2
- Crystal Lattice Reciprocal Lattice g = 2/d N d -2 2 02 22 g 20 -2 0 -2 -2 2 -2 0 -2
- Crystal Lattice Reciprocal Lattice g = 2/d N d -2 00 22 22 22 -2 22 -2 g 22 00 -2 00 -2 -2 -2 -2 22 -2 00 -2 -2 -2
- Crystal Lattice Reciprocal Lattice g = 2/d -2 -2 22 00 22 22 22 N d g 22 00 -2 -2 00 -2 -2 -2 -2 22 -2 -2 00 -2 -2
- Reflection Planes in a Cubic Lattice
- Hình 3.7 cho thấy sự sắp xếp ở đó điểm (230) được mang vào tiếp xúc với cầu Ewald. 1 d *( 230) Bằng cách định nghĩa CO và OA 2 OA d *( 230) / 2 2 sin Do vậy sin CO 1/ d *( 230) 1 Từ định nghĩa của vector đảo d ( 230) d *( 230) Suy ra kết quả 2d( 230) sin Mối liên hệ Bragg!
- Crystal Lattice Reciprocal Lattice Reciprocal c* Real unit unit cell c cell c* b b* c b* b a* a a a* Real unit cell Reciprocal unit cell
- Vector mạng đảo mặt mạng thực tương ứmg * * * * g hkl h b1 k b2 l b3 Chiều dài của vector mạng đảo tỉ lệ nghịch với khoảng cách mặt mạng thực tương ứng * 1 g * hkl g hkl d hkl Mặt tinh thể trở thành điểm mạng đảo luân chuyển thành cấu trúc mạng đảo Điểm mạng đảo đặc trưng cho hướng và khoảng cách của tập hợp mạng.
- Mô hình vật lý của tán xạ tia X Xem hai sóng phẳng song song tán xạ đàn hồi từ hai nguyên tử A và B cận nhau trong mạng tinh thể: A P k k O B i ( k r t ) f i ( k r t ) incident e scattered e r Tán xạ đàn hồi: k k f = hệ số hình thành nguyên tử (công suất tán xạ của nguyên tử)
- Độ lệch pha giữa hai sóng Đôi với các sóng cầu tán xạ từ A và B (của cùng một loại): f f i ( k r t ) A e i ( k r t ) B e r rB ở đó: r = vị trí thu đối với A rB = vị trí thu đối với B = vị trí của B đối với A = hiệu số pha giữa A và B k k (k k ) k Véctơ tán xạ Chậm pha Nhanh pha từ từ O B AP
- Tổng sóng tán xạ f j i ( krt j k ) Vì thế sóng tán xạ từ nguyên tử thứ j: j e rj = vị trí của nguyên tử thứ j so với A Do đó sóng tán xạ toàn phần ở điểm thu là: fj fj e i ( k r t ) i ( k r t ) i ( j k ) i ( j k ) e e e all atoms rj R all atoms Đối với mẫu nhỏ, khoảng cách tất cả rj thì tương đương ( R). Do đó chúng ta thấy rằng giao thoa cực đại và cực tiểu giữa những sóng tán xạ đạt đến điểm thu nhờ vào tổng nguyên tử. Vị trí điểm thu được xác định bởi vectơ sóng được tán xạ k và do đó k..
- Tổng đối với tất cả nguyên tử c Bây giở giả sử một tinh thể mạng của nó b có 3 vectơ cơ bản a , b , c , với số nguyên tử tổng dọc theo mỗi trục M, N, và P, tương a ứng: Do đó biên độ của sóng tổng hợp ở điểm thu tỉ lệ với: M 1 N 1 P 1 e e i ( j k ) i[( ma nb pc )k ] all atoms m 0 n 0 p 0 Chúng có thể được sắp xếp lại: 3 M 1 N 1 P 1 M 1 e ima k e inb k e ipc k e ima k m 0 n 0 p 0 m 0
- Tính tổng iMa k Chúng ta chỉ cần tính M 1 M 1 1 e tổng bên trong dấu ngoặc: e m 0 ima k e m 0 ia k m 1 e ia k Bây gìơ cường độ I 2 * 1 e iMa k 1 e iMa k 1 e 1 e của sóng tổng hợp ở điểm thu được ia k ia k cho bởi: I 2e iMa k e iMa k 2 2 cos Ma k Ướt lược ta có: 2e ia k e ia k 2 2 cos a k I 1 cos Ma k 1 cos a k
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng: Vật lý chất rắn
33 p | 305 | 51
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn: Chương 3 - ThS. Vũ Thị Phát Minh
23 p | 202 | 46
-
Bài giảng Vi sinh thực phẩm: Chương 2 - Đào Hồng Hà
68 p | 152 | 25
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 4 - TS. Ngô Văn Thanh
21 p | 117 | 17
-
Bài giảng Địa tin học - Vật mang và quỹ đạo bay
20 p | 111 | 16
-
Bài giảng Cấp thoát nước - ĐH Lâm Nghiệp
159 p | 54 | 12
-
Bài giảng Tinh thể chất rắn
28 p | 139 | 11
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 3: Dao động mạng tinh thể
37 p | 17 | 7
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 2: Dao động của mạng tinh thể
28 p | 24 | 7
-
Bài giảng Hệ sinh dục cái (Female Reproduuctive System)
26 p | 84 | 7
-
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà
123 p | 33 | 6
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 2: Dao động của mạng tinh thể (Phần 3)
27 p | 33 | 5
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 4 - Hoàng Mạng Dũng
5 p | 43 | 3
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật rắn (Phần 2)
28 p | 39 | 2
-
Bài giảng Vật lí chất rắn - Chương 2: Dao động của mạng tinh thể (Phần 2)
11 p | 29 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 3 - TS. Lê Văn Thăng
62 p | 4 | 2
-
Bài giảng Vật lý chất rắn: Chương 4 - TS. Lê Văn Thăng
40 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn