Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 1 - Mai Quốc Khánh
lượt xem 46
download
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 1 giới thiệu về Những khái niệm cơ bản trong kỹ thuật đo lường do Mai Quốc Khánh biên soạn có nội dung gồm 2 phần: phần 1 là các khái niệm cơ bản về phép đo và phương tiện đo, phần 2 giới thiệu sai số và các phương pháp giảm sai số. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 1 - Mai Quốc Khánh
- Môn học: Đo lường điện L -Đ Bài 1 M Những khái niệm cơ bản LT trong kỹ thuật đo lường ôn Mai Quốc Khánh m Khoa Vô tuyến điện tử Học viện KTQS ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 1/52
- Nội dung L -Đ Phần I: Khái niệm cơ bản về phép đo M và phương tiện đo LT Phần II: Sai số và các phương pháp giảm sai số ôn “Khoa học bắt đầu từ khi người ta biết đo. Một m khoa học chính xác sẽ không có ý nghĩa nếu thiếu đo lường” ộ D.I. Mendeleev B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 2/52
- Phần I Khái niệm cơ bản về phép đo và L -Đ phương tiện đo M 1. Đại lượng vật lý và phép đo LT 2. Phương tiện đo và các đặc tính cơ bản của phương tiện đo ôn 3. Phương pháp đo và phân loại phương pháp đo m ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 3/52
- 1. Đại lượng vật lý và phép đo L -Đ Khi nghiên cứu các hiện tượng vật lý và tính chất các vật thể, người ta dùng khái niệm đại lượng vật lý M Đại lượng vật lý: Thuộc tính chung của nhiều đối tượng về mặt chất LT Thuộc tính riêng của từng đối tượng về mặt lượng Đại lượng đo: là đại lượng vật lý mà giá trị của chúng ôn cần xác định bằng phép đo. Đánh giá đại lượng vật lý: số + đơn vị m Quan hệ giữa đại lượng vật lý và phép đo: Đại lượng vật lý là đối tượng của phép đo ộ Phép đo dùng để xác định giá trị của đại lượng vật lý B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 4/52
- Phép đo L -Đ Phép đo: việc xác định giá trị của đại lượng M vật lý bằng thực nghiệm nhờ những phương tiện kỹ thuật đặc biệt LT Phân loại phép đo: ôn Phép đo trực tiếp Phép đo gián tiếp m Phép đo hợp bộ ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 5/52
- Phân loại phép đo L Phép đo trực tiếp: giá trị đại lượng đo nhận được -Đ trực tiếp từ số liệu thực nghiệm M VD: đo dòng điện bằng ampe-mét; đo điện áp bằng von-mét LT Phép đo gián tiếp: giá trị đại lượng đo nhận được nhờ tương quan hàm số giữa đại lượng này với các đại lượng khác được xác định bằng phép đo trực tiếp ôn X = f(X1, X2, ..., Xn) với X là đại lượng cần đo, còn X1, X2, ..., Xn là các đại lượng được xác định m bằng phép đo trực tiếp VD: đo công suất trên một phụ tải P = U.I ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 6/52
- Phân loại phép đo (tiếp theo) L -Đ Phép đo hợp bộ: phép đo đồng thời một số đại lượng, trong đó các giá trị đại lượng đo được M xác định bằng cách giải hệ phương trình liên hệ giữa các đại lượng đó với các đại lượng đo LT được bằng phép đo trực tiếp hoặc gián tiếp Yij (i = 1, 2, ..., n; j = 1,2, ..., m) là các đại ôn lượng đo được bằng phép đo trực tiếp và gián tiếp m Các đại lượng cần đo Xi được xác định qua hệ phương trình Fi (Xi , Yij ) = 0 ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 7/52
- Phân loại phép đo (tiếp theo) L -Đ VD về phép đo hợp bộ: đo hệ số nhiệt điện trở và điện trở của dây đồng M Cần đo hệ số nhiệt điện trở α và điện trở R0 ở LT 0OC của dây đồng Sử dụng Ôm-mét và nhiệt kế để đo điện trở của dây đồng ở hai nhiệt độ t1 và t2 , sau đó giải hệ ôn o o phương trình R1 = R0 + α t1 o m R2 = R0 + α t2 o ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 8/52
- 2. Phương tiện đo và các đặc tính cơ bản của phương tiện đo L -Đ Phương tiện đo: là phương tiện M kỹ thuật để thực hiện phép đo LT Phân loại: Phương tiện đo đơn giản ôn Mẫu đo, thiết bị so sánh, chuyển đổi đo lường Phương tiện đo phức tạp: m Dụng cụ đo (máy đo), thiết bị đo tổng hợp, hệ thống thông tin đo lường ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 9/52
- Mẫu đo L -Đ Mẫu đo: phương tiện đo dùng để sao lại đại lượng vật lý có giá trị cho trước với độ chính xác cao M VD: thạch anh là mẫu đo tần số; hộp điện trở mẫu LT Chuẩn: mẫu đo có cấp chính xác cao nhất của một quốc gia ôn Chuẩn có chức năng sao và giữ đơn vị đo; từ chuẩn người ta sao, truyền kích thước các đơn vị tới mẫu m VD: chuẩn mét là thước mét chuẩn làm từ platinum- iridium đặt ở viện chuẩn quốc gia ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 10/52
- Thiết bị so sánh và chuyển đổi đo lường L -Đ Thiết bị so sánh: so sánh hai đại lượng cùng M loại xem “bằng nhau”, “lớn hơn” hay “nhỏ hơn” LT Chuyển đổi đo lường: biến đổi thông tin đo luờng về dạng thuận tiện cho việc truyền tiếp, biến đổi tiếp, xử lý tiếp hoặc giữ lại nhưng người ôn quan sát không thể nhận biết được m VD: Bộ khuếch đại đo lường, biến dòng đo lường, biến áp đo lường, quang điện trở, nhiệt điện trở, bộ ộ biến đổi Hall B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 11/52
- Dụng cụ đo (máy đo) L Dụng cụ đo: phương tiện đo biến đổi thông tin đo lường -Đ về dạng mà người quan sát có thể nhận biết trực tiếp được M VD: vôn-mét, ampe-mét, ôm-mét, máy hiện sóng Phân loại: LT Theo mức độ tự động hoá: dụng cụ đo tự động và dụng cụ đo không tự động Theo dạng tín hiệu ra: dụng cụ đo tương tự và dụng cụ đo số ôn Theo phương pháp biến đổi: dụng cụ đo biến đổi thẳng và dụng cụ đo biến đổi cân bằng m Trong lĩnh vực đo lường điện tử còn phân loại theo đại lượng đầu vào: Dụng cụ đo dòng điện, dụng cụ đo điện áp, dụng cụ đo tần số, ộ dụng cụ đo một chiều, dụng cụ đo xoay chiều v.v... B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 12/52
- Thiết bị đo tổng hợp và hệ thống thông tin đo lường L -Đ M Là những phương tiện đo phức tạp, tập hợp nhiều phương tiện đo dùng để kiểm tra, kiểm LT định đo lường ôn m ộ VD về một số hệ thống thông tin đo lường B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 13/52
- Các đặc tính cơ bản của phương tiện đo L -Đ Hàm biến đổi M Độ nhạy LT Phạm vi đo và phạm vi chỉ thị Cấp chính xác ôn m ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 14/52
- Hàm biến đổi của phương tiện đo (tiếp theo) L Định nghĩa: tương quan hàm số giữa đại lượng đầu ra và -Đ đại lượng đầu vào M Y = f (X) Các dạng hàm biến đổi: Biểu thức toán học LT Đồ thị Bảng giá trị Các yêu cầu với hàm biến đổi: ôn Đơn trị Tuyến tính hoặc phi tuyến Hai loại hàm biến đổi của phương tiện đo (độ lệch của m hai hàm biến đổi này đặc trưng cho độ chính xác của phương tiện đo) ộ Hàm biến đổi danh định Hàm biến đổi thực tế B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 15/52
- Độ nhạy của dụng cụ đo L -Đ Định nghĩa: tỷ số giữa biến thiên của tín hiệu ra với biến thiên của tín hiệu vào của phương tiện đo M ∆Υ S= dy S= hoặc chính xác hơn là ∆Χ dx LT Độ nhạy càng lớn thì phương tiện đo càng có khả năng phát hiện được những biến đổi nhỏ của đại lượng đo Phân loại: ôn Độ nhạy tuyệt đối Độ nhạy tương đối (thường dùng): tỷ số biến thiên đại lượng ra với biến thiên tương đối của đại lượng vào m ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 16/52
- Phạm vi đo và phạm vi chỉ thị L -Đ Phạm vi đo: phạm vi thang đo gồm những giá M trị mà sai số cho phép của phương tiện đo đối LT với các giá trị đó đã được qui định Phạm vi chỉ thị: phạm vi thang đo giới hạn ôn bởi giá trị đầu và giá trị cuối của thang đo m ộ Phạm vi đo và phạm vi chỉ thị B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 17/52
- Cấp chính xác của phương tiện đo L -Đ Cấp chính xác: đặc tính tổng quát của M phương tiện đo, xác định giới hạn của sai số cơ bản và sai số phụ cho phép cũng như các LT tính chất khác của phương tiện đo có ảnh hưởng tới cấp chính xác ôn Cơ sở qui định và ký hiệu cấp chính xác của m phương tiện đo là độ lớn của sai số cơ bản cho phép và hình thức biểu hiện sai số đo ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 18/52
- Phương pháp đo và phân loại phương pháp đo L -Đ Phương pháp đo: cách thức sử dụng các nguyên lý đo và phương tiện đo để thực hiện phép đo M Phân loại: Phương pháp đánh giá trực tiếp: giá trị của đại lượng đo được xác định trực tiếp theo chỉ thị của dụng cụ đo LT Đặc điểm: đơn giản, đo nhanh, độ chính xác không cao VD: đo điện áp bằng von-mét Phương pháp so sánh: đại lượng cần đo được so sánh với đại lượng mẫu cùng loại ôn Đặc điểm: phức tạp, đo lâu hơn, độ chính xác cao Phận loại: Phương pháp vi sai: đại lượng cần đo được so sánh với đại m luợng mẫu cùng loại, sau đó đo hiệu giữa hai đại lượng đó Phương pháp chỉ không: đại lượng cần đo được so sánh với đại luợng mẫu cùng loại, sau đó điều chỉnh sao cho hiệu giữa hai đại lượng đó bằng 0 ộ Phương pháp thế: đại lượng cần đo được thay thế bằng đại luợng cùng loại B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 19/52
- Phần II Sai số đo L -Đ và các phương pháp giảm sai số đo M 1. Khái niệm và phân loại sai số đo LT 2. Sai số hệ thống và các phương pháp giảm sai số hệ thống ôn 3. Sai số ngẫu nhiên và các phương pháp giảm m ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên ộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 20/52
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Đo lường điện
19 p | 741 | 204
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 2 - Mai Quốc Khánh
31 p | 436 | 118
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 4 - Mai Quốc Khánh
58 p | 266 | 92
-
Bài giảng môn Cấu kiện điện tử và quang điện tử - ThS. Trần Thục Linh
380 p | 299 | 84
-
Bài giảng môn học Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp: Chương 3 - Sơ đồ nối điện của nhà máy điện và trạm biến áp
0 p | 361 | 77
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 6 - Mai Quốc Khánh
30 p | 246 | 57
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 5 - Mai Quốc Khánh
31 p | 189 | 57
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 7 - Mai Quốc Khánh
42 p | 190 | 51
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài mở đầu - Mai Quốc Khánh
11 p | 179 | 43
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 3 - Mai Quốc Khánh
42 p | 155 | 42
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 9 - Mai Quốc Khánh
53 p | 146 | 34
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 8 - Mai Quốc Khánh
30 p | 130 | 28
-
Bài giảng môn Đo lường điện: Bài 10 - Mai Quốc Khánh
33 p | 106 | 26
-
Bài giảng môn đo lường điện: Chương 3 - CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
16 p | 185 | 18
-
Đề cương bài giảng môn Kỹ thuật điện tử (Dùng cho trình độ Cao Đẳng, Trung Cấp)
256 p | 66 | 16
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện – Chương 7: Máy điện không đồng bộ
39 p | 37 | 5
-
Bài giảng môn Vật liệu điện: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Dũng
64 p | 68 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn