intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đo lường điện: Bài 2 - KS. Lê Thị Thu Hường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:55

25
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đo lường điện: Bài 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các loại cơ cấu chỉ thị trong đo lường; trình này được các ứng dụng của cơ cấu chỉ thị trong đo lường; đọc đúng giá trị hiển thị trên cơ cấu chỉ thị. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đo lường điện: Bài 2 - KS. Lê Thị Thu Hường

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC ĐO LƯỜNG ĐIỆN BÀI 2: SỬ DỤNG CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ  TRONG ĐO LƯỜNG  Giảng viên: LÊ THỊ THU HƯỜNG Email: Huongltt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.962.2866 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  2. Bài 2: SỬ DỤNG CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG ĐO LƯỜNG  2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 2: Sau khi học xong bài 2, người học có khả năng: Ø Trình bày được các loại cơ cấu chỉ thị trong đo lường; Ø Trình này được các ứng dụng của cơ cấu chỉ thị trong đo lường; Ø Đọc đúng giá trị hiển thị trên cơ cấu chỉ thị Ø Thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ø Cẩn thận, tỉ mỉ trong quá trình đọc thiết bị. Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  3. NỘI DUNG BÀI 2 3 1.1 Cơ cấu từ điện 1.2 Cơ cấu điện từ 1.3 Cơ cấu điện động 1.4 Cơ cấu cảm ứng 1.5 Cơ cấu tĩnh điện 1.6 Cơ cấu đo điện tử Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  4. Giới thiệu chung 4 Khái niệm chung: Cơ cấu chỉ thị là một phần của thiết bị đo dùng để hiển thị kết quả đo. Cơ cấu chỉ thị của các đồng hồ đo lường các đại lượng điện được phân thành 2 nhóm chính: •Cơ cấu chỉ thị bằng kim (hay cơ điện) •Cơ cấu điện tử. Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  5. Giới thiệu chung 5 Cơ cấu chỉ thị cơ điện: là loại chỉ thị có tín hiệu vào là điện áp hay dòng điện và tín hiệu ra là góc quay của kim chỉ thị. Đại lượng cần đo sẽ biến đổi thành góc quay của kim chỉ thị, thông qua việc chuyển đổi năng lượng điện từ thành năng lượng cơ học. Cơ cấu chỉ thị cơ điện bao gồm hai phần: phần tĩnh và phần động (phần quay). Nguyên lý chung: khi có dòng điện qua cơ cấu sẽ sinh ra 1 lực điện từ, làm kim chỉ thị bị lệnh 1 góc α. Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  6. Giới thiệu chung 6 Tùy theo phương pháp biến đổi năng lượng điện từ người ta chia thành cơ cấu chỉ thị cơ điện: • Cơ cấu đo từ điện • Cơ cấu đo điện từ • Cơ cấu đo điện động • Cơ cấu đo cảm ứng Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  7. Giới thiệu chung 7 Tùy theo phương pháp biến đổi năng lượng điện từ người ta chia thành cơ cấu chỉ thị cơ điện: • Cơ cấu đo từ điện • Cơ cấu đo điện từ • Cơ cấu đo điện động • Cơ cấu đo cảm ứng Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  8. Giới thiệu chung 8 Các quy ước trên mặt đồng hồ đo và ý nghĩa của chúng: Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  9. Giới thiệu chung 9 Các quy ước trên mặt đồng hồ đo và ý nghĩa của chúng: Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  10. Giới thiệu chung 10 Các quy ước trên mặt đồng hồ đo và ý nghĩa của chúng: Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  11. Giới thiệu chung 11 Các quy ước trên mặt đồng hồ đo và ý nghĩa của chúng: Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  12. 1.1 Cơ cấu từ điện 12 Cấu tạo: Phần tĩnh: (1) Nam châm vĩnh cửu: (2) Cực từ (3) Lõi sắt Phần động (4) Kim chỉ thị (5) Khung dây (6) Lò xo xoắn ốc Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  13. 1.1 Cơ cấu từ điện 13 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  14. 1.1 Cơ cấu từ điện 14 Nguyên lý hoạt động: Khi có dòng điện một chiều đi vào cuộn dây trên khung quay sẽ sinh ra một từ trường B. Từ trường này sẽ tác động với từ trường của nam châm vĩnh cửu tạo ra một lực điện từ và sinh ra một momen quay Mq tác động lên phần động. Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  15. 1.1 Cơ cấu từ điện 15 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  16. 1.1 Cơ cấu từ điện 16 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  17. 1.1 Cơ cấu từ điện 17 Đặc điểm và phạm vi ứng dụng: Đặc điểm: Ưu điểm: • Độ nhạy và độ chính xác cao, có thể đạt cấp chính xác 0,5%. •Vì góc quay tuyến tính theo dòng điện cho nên thang có khoảng chia đều. •Kết quả đo ít chịu ảnh hưởng từ trường ngoài, vì từ trường cơ cấu do nam châm vĩnh cửu tạo ra tương đối lớn. •Công suất tiêu thụ nhỏ từ 250µW ÷ 200µW, nên ảnh hưởng không đáng kể đến chế độ mạch đo. •Độ cản dịu tốt và độ nhạy không đổi trong suốt thang đo Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  18. 1.1 Cơ cấu từ điện 18 Nhược điểm: • Khả năng chịu quá tải kém nên thường dễ bị hư hỏng nếu dòng điện quá mức đi qua. •Không đo được dòng xoay chiều. •Đối với khung quay có dây xoắn dễ bị hư hỏng khi bị chấn động mạnh hoặc di chuyển quá mức giới hạn.Do đó cần đệm quá mức khi cho cơ cấu hoạt động. •Kết quả đo chịu ảnh hưởng của nhiệt độ. •Cấu tạo phức tạp, giá thành cao Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  19. 1.1 Cơ cấu từ điện 19 Ứng dụng: Chỉ thị từ điện dùng để chế tạo Ampe kế, Ohm kế,Volt kế, hoặc các dụng cụ đo cần độ nhạy và độ chính xác cao Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  20. 1.2 Cơ cấu điện từ 20 Cấu tạo: Cơ cấu điện từ loại dẹt: 1. Cuộn dây. 2. Lá thép di động. 3. Lò xo xoắn. 4. Hệ thống cản dịu. 5. Trục quay. 6. Kim chỉ thị. 7. Đối trọng. 8. Thang đo Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2