intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 4 - Nguyễn Hữu Lạc

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

104
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Luật hành chính 1 - Bài 4: Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà" cung cấp cho người học các kiến thức: Quan niệm về cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước, phân loại cơ quan hành chính nhà nước, hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 4 - Nguyễn Hữu Lạc

25/10/2016<br /> <br /> 1. QUAN NIỆM VỀ CƠ QUAN CÓ THẨM<br /> QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br /> <br /> BÀI 4<br /> CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢN<br /> LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢN<br /> LÝ NHÀ NƯỚC<br /> <br /> 2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ<br /> QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br /> 2.1 Khái niệm cơ quan quản lý nhà nước<br /> (cơ quan hành chính nhà nước)<br /> Cơ quan hành chính nhà nước là một<br /> hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước<br /> được thành lập theo hiến pháp và pháp<br /> luật, để thực hiện quyền lực nhà nước, có<br /> chức năng quản lý hành chính nhà nước<br /> trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã<br /> hội một cách chủ yếu, thường xuyên và<br /> liên tục.<br /> <br /> Quản lý nhà nước là một hoạt động<br /> phức tạp, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ<br /> và có hệ thống. Hoạt động này được thực<br /> hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước<br /> trong phạm vi thẩm quyền của của các cơ<br /> quan đó, bao gồm các cơ quan sau:<br /> - Cơ quan quyền lực nhà nước<br /> - Chủ tịch nước<br /> - Cơ quan xét xử<br /> - Cơ quan kiểm sát<br /> <br /> HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH<br /> NHÀ NƯỚC<br /> Chính phủ<br /> <br /> Bộ, cơ quan ngang<br /> Bộ<br /> <br /> UBND Cấp<br /> tỉnh<br /> <br /> Sở và tương tương<br /> <br /> UBND Cấp<br /> huyện<br /> <br /> Phòng và tương<br /> đương<br /> <br /> UBND Cấp<br /> Xã<br /> <br /> 2.2 Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà<br /> nước<br /> 2.2.1 Đặc điểm chung<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước hoạt động<br /> mang tính quyền lực nhà nước, được tổ<br /> chức và hoạt động trên nguyên tắc tập<br /> trung dân chủ.<br /> - Mỗi cơ quan hành chính nhà nước đều có<br /> một thẩm quyền nhất định, thẩm quyền<br /> này do pháp luật quy định<br /> <br /> Công chức chuyên<br /> <br /> 4<br /> <br /> trách<br /> <br /> - Cơ quan hành chính nhà nước được<br /> quyền đơn phương ban hành văn bản<br /> quy phạm pháp luật hành chính và văn<br /> bản đó có hiệu lực bắt buộc đối với các<br /> đối tượng có liên quan; cơ quan hành<br /> chính nhà nước có quyền áp dụng các<br /> biện pháp cưỡng chế đối với các đối<br /> tượng chịu sự tác động, quản lý của cơ<br /> quan hành chính nhà nước.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 25/10/2016<br /> <br /> 2.2.2 Đặc điểm đặc thù<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước có<br /> chức năng quản lý hành chính nhà<br /> nước, thực hiện hoạt động chấp hành<br /> và điều hành trên mọi lĩnh vực của đời<br /> sống xã hội.<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước nói<br /> chung là cơ quan chấp hành, điều hành<br /> của cơ quan quyền lực nhà nước.<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước là hệ<br /> thống cơ quan có mối liên hệ chặt và có<br /> đối tượng quản lý rộng lớn.<br /> <br /> 3. PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNH<br /> CHÍNH NHÀ NƯỚC<br /> 3.1 Theo căn cứ pháp lý để thành lập<br /> Theo căn cứ pháp lý để thành lập, cơ<br /> quan hành chính nhà nước được phân<br /> thành hai loại:<br /> - Loại 1: Các cơ quan hiến định:<br /> + Do Hiến pháp quy định việc thành lập.<br /> + Được thành lập trên cơ sở các đạo luật và văn<br /> bản dưới luật.<br /> - Loại 2: Các cơ quan luật định: là cơ<br /> quan hành chính nhà nước do luật, các<br /> văn bản dưới luật quy định việc thành<br /> lập.<br /> <br /> 3.4 Căn cứ vào cách thức tổ chức và giải<br /> quyết công việc<br /> Nếu căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và<br /> giải quyết công việc thì cơ quan hành<br /> chính nhà nước chia thành hai loại sau:<br /> - Các cơ quan tổ chức và hoạt động theo<br /> nguyên tắc tập thể lãnh đạo<br /> - Các cơ quan tổ chức và hoạt động theo<br /> nguyên tắc lãnh đạo một người<br /> <br /> - Là hệ thống cơ quan có lực lượng cán<br /> bộ, công chức quản lý đông đảo, trực<br /> tiếp, thường xuyên, liên tục nhất.<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước có chức<br /> năng quản lý nhà nước dưới ba hình<br /> thức là ban hành các văn bản chủ đạo,<br /> văn bản quy phạm và văn bản cá biệt.<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước là chủ<br /> thể cơ bản, quan trọng nhất của Luật<br /> hành chính.<br /> <br /> 3.2 Theo địa bàn phạm vi hoạt động<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước ở trung<br /> ương.<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước ở địa<br /> phương.<br /> 3.3 Căn cứ vào tính chất và phạm vi thẩm<br /> quyền<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm<br /> quyền chung<br /> - Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm<br /> quyền chuyên môn.<br /> <br /> 4. HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH<br /> NHÀ NƯỚC<br /> Theo Hiến pháp 2013, hệ thống hành<br /> chính nhà nước gồm có:<br /> + Các cơ quan hành chính nhà nước ở<br /> trung ương.<br /> + Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa<br /> phương.<br /> + Các đơn vị cơ sở trực thuộc bộ máy<br /> hành chính nhà nước.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 25/10/2016<br /> <br /> 5. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ<br /> NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG<br /> 5.1 Chính phủ - cơ quan hành chính nhà<br /> nước cao nhất<br /> 5.1.1 Vị trí pháp lý của Chính phủ<br /> - Chính phủ là một thiết chế chính trị nắm quyền<br /> hành pháp<br /> - Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước<br /> Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,<br /> - Là cơ quan chấp hành của Quốc hội – Chính phủ<br /> chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội.<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 5.1.2 Thẩm quyền của Chính phủ<br /> Chính Phủ là cơ quan hành chính Nhà<br /> nước cao nhất nên Chính Phủ có quyền<br /> quản lý trên tất cả các lĩnh vực bao gồm<br /> các thẩm quyền trên tất cả các lĩnh vực<br /> của đời sống xã hội như:<br /> -Kinh tế; khoa học, công nghệ và môi<br /> trường;<br /> -Văn hoá, giáo dục, thông tin, thể thao<br /> và du lịch;<br /> -Y tế và xã hội;<br /> -Dân tộc và tôn giáo;<br /> 17<br /> <br /> 3<br /> <br /> 25/10/2016<br /> <br /> - Quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã<br /> hội;<br /> - Đối ngoại; tổ chức hệ thống hành chính<br /> nhà nước;<br /> - Pháp luật và hành chính tư pháp.<br /> <br /> - Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ<br /> thống tổ chức, các cơ quan quản lý nhà<br /> nước từ trung ương tới địa phương, từ cơ<br /> quan HCNN có thẩm quyền chung đến cơ<br /> quan HCNN có thẩm quyền chuyên môn.<br /> - Quyền tổ chức những đơn vị sản xuất,<br /> kinh doanh theo những hình thức thích<br /> hợp, lãnh đạo các đơn vị ấy kinh doanh<br /> theo đúng pháp luật.<br /> <br /> 5.1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của TTCP<br /> 1. Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành<br /> viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính<br /> phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp<br /> 2. Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của Chính<br /> phủ;<br /> 3. Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các<br /> Bộ, cơ quan ngang Bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đề<br /> nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, cho<br /> từ chức vì lý do sức khoẻ hoặc lý do khác đối với<br /> Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan<br /> ngang Bộ; trong thời gian Quốc hội không họp trình<br /> Chủ tịch nước quyết định tạm đình chỉ công tác của<br /> Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan<br /> ngang Bộ;<br /> <br /> Các thẩm quyền trên được nghiên<br /> cứu cụ thể như sau:<br /> - Quyền sáng kiến lập pháp<br /> - Quyền lập quy<br /> - Quyền quản lý và điều hành toàn bộ<br /> hoạt động quản lý nhà nước trên tất cả<br /> các lĩnh vực của đời sống xã hội theo<br /> đúng đường lối, chủ trương chính sách<br /> của Đảng, văn bản luật của Quốc hội,<br /> Ủy ban thường vụ Quốc hội và hệ thống<br /> văn bản lập quy của Chính phủ.<br /> <br /> 5.1.3 Cơ cấu tổ chức Chính phủ<br /> Theo Điều 02 Luật tổ chức Chính phủ, cơ<br /> cấu tổ chức Chính phủ gồm có:<br /> + Các Bộ.<br /> + Các cơ quan ngang Bộ<br /> <br /> 4. Thành lập hội đồng, ủy ban thường<br /> xuyên hoặc lâm thời khi cần thiết để giúp Thủ<br /> tướng nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải<br /> quyết những vấn đề quan trọng, liên ngành;<br /> 5. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ<br /> trưởng và chức vụ tương đương; phê chuẩn<br /> việc bầu cử các thành viên Uỷ ban nhân dân<br /> tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; miễn<br /> nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các Phó<br /> Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực<br /> thuộc trung ương; phê chuẩn việc miễn<br /> nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của Uỷ<br /> ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc<br /> trung ương;<br /> <br /> 4<br /> <br /> 25/10/2016<br /> <br /> 6. Quyết định các biện pháp cải tiến lề lối<br /> làm việc, hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước,<br /> đề cao kỷ luật, ngăn ngừa và kiên quyết đấu<br /> tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu,<br /> hách dịch, cửa quyền trong bộ máy và trong<br /> cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;<br /> 7. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ thông<br /> tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang<br /> Bộ, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân và<br /> Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực<br /> thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và các<br /> văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên;<br /> <br /> 5.2 Bộ, cơ quan ngang Bộ<br /> 5.2.1 Quan niệm về Bộ, cơ quan ngang Bộ<br /> Bộ, cơ quan ngang Bộ (gọi tắt là Bộ) là<br /> cơ quan của Chính phủ, là cơ quan quản lý<br /> nhà nước có thẩm quyền chuyên môn ở<br /> trung ương, được tổ chức theo chế độ thủ<br /> trưởng một người, đứng đầu là các Bộ<br /> trưởng (hay Chủ nhiệm ủy ban, Thống<br /> đốc). Các cơ quan cấp Bộ thực hiện chức<br /> năng quản lý nhà nước theo ngành (quản<br /> lý chức năng, quản lý liên ngành) hay đối<br /> với lĩnh vực (quản lý tổng hợp) trên phạm<br /> vi toàn quốc<br /> <br /> 8. Đình chỉ việc thi hành những nghị<br /> quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành<br /> phố trực thuộc trung ương trái với Hiến<br /> pháp, luật và các văn bản của các cơ quan<br /> nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ<br /> ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ;<br /> 9. Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân<br /> dân về những vấn đề quan trọng thông<br /> qua những báo cáo của Chính phủ trước<br /> Quốc hội, trả lời của Chính phủ đối với chất<br /> vấn của đại biểu Quốc hội và ý kiến phát<br /> biểu với cơ quan thông tin đại chúng.<br /> <br /> 5.2.2 Cơ cấu tổ chức của Bộ<br /> Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước<br /> gồm:<br /> a) Vụ;<br /> b) Văn phòng;<br /> c) Thanh tra;<br /> Ngoài ra, một số Bộ, cơ quan ngang Bộ có<br /> thể có thêm<br /> d) Cục;<br /> đ) Tổng cục và tương đương;<br /> e) Cơ quan đại diện của Bộ ở địa phương<br /> và ở nước ngoài.<br /> Các tổ chức sự nghiệp nhà nước trực thuộc<br /> Bộ.<br /> <br /> 5.3 Các cơ quan thuộc Chính phủ<br /> 5.3.1 Quan niệm về các cơ quan thuộc Chính<br /> phủ<br /> Là những cơ quan do Chính phủ thành lập<br /> nhằm thực hiện các hoạt động sự nghiệp.<br /> Thủ trưởng các cơ quan này không phải là<br /> thành viên của Chính phủ, có quyền tham dự<br /> các phiên họp của Chính phủ nhưng không có<br /> quyền biểu quyết.<br /> <br /> Các cơ quan thuộc Chính phủ hiện nay<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2