Bài 3<br />
Phân tích lực<br />
cơ cấu<br />
<br />
Thiết kế máy<br />
Thiết kế nguyên lý máy<br />
Thiết kế chi<br />
tiết máy<br />
Phân tích động<br />
học, lực, động<br />
lực học<br />
Chọn LOẠI cơ<br />
cấu, kích thước<br />
động học<br />
<br />
Nguyên lý<br />
làm việc<br />
<br />
Công nghệ<br />
chế tạo<br />
<br />
Vật liệu<br />
Bài 3: Phân tích lực cơ cấu<br />
<br />
4<br />
<br />
Tại sao phải phân tích lực?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Một số điểm/khâu trên cơ cấu/máy cần làm việc với giới<br />
hạn lực cho trước<br />
Cơ sở để<br />
Tính toán độ bền, thiết kế chi tiết<br />
Tính toán chế độ bôi trơn, mài mòn<br />
Tính toán hiệu suất<br />
Chọn động cơ dẫn động<br />
<br />
Bài 3: Phân tích lực cơ cấu<br />
<br />
5<br />
<br />
Những vấn đề mấu chốt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cho trước cơ cấu với<br />
Kích thước động học<br />
Quy luật chuyển động của khâu dẫn<br />
Kết cấu sơ bộ: Phân bố khối lượng (khối lượng, mô men<br />
quán tính của các khâu, vị trí trọng tâm)<br />
Lực tác dụng lên điểm làm việc (lực cản kỹ thuật)<br />
Mục tiêu: Xác định tải trọng đặt lên các khâu, khớp => làm<br />
cơ sở thiết kế hoàn chỉnh kết cấu của các chi tiết máy, thiết<br />
kế bôi trơn, tính chọn động cơ có mô-men dẫn động phù<br />
hợp<br />
Bài toán phải giải quyết:<br />
Phân tích áp lực khớp động<br />
Tính mô men cân bằng trên khâu dẫn<br />
<br />
Bài 3: Phân tích lực cơ cấu<br />
<br />
6<br />
<br />
1. Các loại lực tác dụng lên cơ cấu<br />
<br />
<br />
Ngoại lực: lực từ bên ngoài<br />
tác động lên bộ phận làm<br />
việc của máy<br />
Lực cản kỹ thuật FC<br />
Trọng lượng của các<br />
khâu chuyển động G<br />
Lực phát động Mđ / Fđ<br />
<br />
Bài 3: Phân tích lực cơ cấu<br />
<br />
7<br />
<br />